Khi quan niệm về tự nhiờn thay đổi, cấu trỳc cốt truyện về mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn cũng thay đổi. Trong văn học giai đoạn 1945 -1975 mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn chủ yếu thể hiện ở motif cốt truyện về sự chinh phục tự nhiờn (kiểu như Người lỏi đũ sụng Đà – Nguyễn Tuõn, Đoàn thuyền đỏnh cỏ – Huy Cận…). Trong văn học sau 1975, motif cốt truyện đú bị phỏ vỡ thay vào đú là nhiều motif cốt truyện khỏc: cốt truyện khai thỏc, cốt truyện đi săn, cốt truyện thuần húa, cốt truyện tự nhiờn trả thự, cốt truyện về sự cỗi cằn, cốt truyện về sự mất trỳ ẩn…
nhiờn về cơ bản là cốt truyện chinh phục, khai thỏc tự nhiờn để phục vụ cho mục đớch xõy dựng xó hội. Sau 1975, nhỡn lại cốt truyện khai thỏc, cỏc tỏc giả đó nhận ra ở đú sự tàn sỏt đối với tự nhiờn. Từ cốt truyện ấy, mụi trường hiện ra với tất cả sự tàn phỏ, thiờn nhiờn trở nờn cỗi cằn, trở nờn biến dạng. Vào bói vàng, đi vào rừng khụng cũn là để chinh phục mà để vơ vột tàn sỏt. Những tỏc phẩm của Nguyễn Trớ trong hai tập Bói vàng đỏ quý trầm hương; Đồ tể; Trăm năm cũn lại của Trần Duy Phiờn, Đỏ đỏ của Vũ Thi... là những nếm trải của con người trước những hủy hoại đối với tự nhiờn. Cỏc tỏc phẩm đó khắc phục tư tưởng “rừng vàng biển bạc” tồn tại một cỏch thõm căn cố đế để rồi chỳng ta mặc sức khai phỏ tự nhiờn mà khụng cú những biện phỏp phỏt triển bền vững. Ứng xử ngỗ ngược của của con người với bà mẹ Trỏi đất đó gõy ra nhiều tai họa. Con người đang phải trả giỏ rất đắt cho việc chỳng ta trở nờn tự phụ đến mức quờn cả cảm thụng với thiờn nhiờn “Khi tỳi tham con người bị cao xanh xộ đỏy, nú lọt thỏm vào hư vụ nhẹ thoảng như mõy trụi nước chảy” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ).
Hầu hết, trong cỏc cốt truyện đi săn trong văn học sau năm 1975, cỏc tỏc giả đều tập trung khắc họa cảnh những loài vật đang sống yờn tõm, vui vầy thỡ gặp tai họa do người thợ săn gõy ra: gia đỡnh khỉ đang vui chơi chuyền cành (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp), con khỉ mẹ đang phơi nắng bắt chấy cho con (Lóo Sỡn và con khỉ - Đào Hiếu), đàn chim sẻ đang mổ những hạt thúc của bà cụ Cần nhõn hậu (Bà cụ Cần và đàn chim sẻ, Ma Văn Khỏng)… thỡ tai vạ chợt đến. Tỡnh cảnh này cũng đó được mụ tả trong bài hỏt Người thợ săn và đàn chim nhỏ (Anh Bằng): “Chim yờn tõm sống yờn bỡnh/ Yờu thương nhau trờn đầu cành/ Đạn vụt bay đến nhanh/ Chim chết chim lỡa cành” với một nỗi ưu tư, sầu muộn. Do vậy, đi săn khụng cũn là niềm vui chinh phục mà nặng trĩu õu lo về nhõn tớnh “ễng vừa làm điều ỏc” (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp). Nếu như, trong văn học trước đú, motif cốt truyện đi săn thường thiờn về cảm hứng ca ngợi sức mạnh con người chiến thắng thiờn nhiờn hoang dó, dữ dằn (Bắt sấu rừng U Minh hạ, Con heo khịt – Sơn Nam; bắt cỏ sấu, bắt rắn trong Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi…) thỡ văn học sau 1975 tụ nhấn về cảm giỏc khi con người tàn sỏt tự nhiờn con người sẽ mất hết tất cả: ễng Diểu đi săn nhưng cuối cựng sỳng mất, ụng tha bổng con khỉ, ỏo quần và thức ăn để lại bị tổ mối đựn hết, ụng trần truồng trở về nhà (Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp); đoàn người đi săn voi, đạn lạc khiến một người chết, con voi đầu đàn bị thương được những con voi đực hợp sức đưa vào rừng sõu (Mưa đỉnh nỳi xa, Hoa Ngừ Hạnh); hai anh em rủ nhau đi săn, đờm tối, ngỡ tiếng chõn nai Dần bắn nhầm anh Sinh (Nghiệp rừng, Triệu Hoàng Giang)… Motif truyện đi săn sau 1975 toỏt lờn ý niệm, nếu như anh chống lại tự nhiờn sinh thành ra anh thỡ cuối cựng
sẽ trở nờn trắng tay.
Trong văn học, cú một số biểu tượng mang tớnh mẫu gốc: rừng, sụng, biển, nước, lửa, cõy... Đất đai là một mẫu gốc về sự sinh sụi, che chở, nương tựa (mẹ đất). Trong văn học thế giới, đất gắn với sự cứu rỗi. Sita đó hai lần xin được trở về đất mẹ, húa thõn vào luống cày, nơi mà cụ đó sinh ra (Sử thi Ramayana); Cỏnh đồng mẹ là biểu tượng sự bất tử vĩnh hằng đi qua mỗi kiếp phận đau thương trong chiến tranh (Cỏnh đồng mẹ, C. Aitmatov). Trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, đất là nơi con người gắn bú, là nơi chỳng ta lớn lờn, là cỏi mà chỳng ta chiến đấu vỡ nú (Hũn đất - Anh Đức, Mẫn và tụi - Phan Tứ, Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm...) thế nhưng, sau 1975 vỡ nghốo đúi quỏ, người ta vột cạn lũng sụng (Sụng ơi, Trần Thanh Hà), đất đai canh tỏc thành tiờu chớ phõn ruộng trở thành thảm họa cho đời sống (Dũng sụng mớa, Đào Thắng; Đội gạo lờn chựa, Nguyễn Xuõn Khỏnh...). Trong mối quan hệ với đất đai văn xuụi sinh thỏi nhận ra motif về sự cỗi cằn. Tiểu thuyết Trăm năm cũn lại được Hoàng Phủ Ngọc Tường đỏnh giỏ là “cuốn tiểu thuyết dữ dội nhất của văn học Việt Nam dẫn dắt chỳng ta vào tận bờn trong chứa đầy sức bạo liệt của Rừng” [131, 5]. Bị vàng khiến cho mờ mắt, cả gia đỡnh trong
Trăm năm cũn lại của Trần Duy Phiờn như rơi vào trạng thỏi cuồng loạn vỡ vàng, khụng ai lờn nương, trễ nải việc đồng ỏng. Rẫy bị bỏ hoang, bị sõu bệnh, bị thỳ dữ hoành hành, nguy cơ chết đúi đến gần “Đất đồng bỏ hoang, cỏ dại lấn chiếm… Đất mỗi năm mỗi cứng… Đầu mựa mưa, sơn dương kộo nhau vào tận rẫy, vừa ăn lỏ vừa phỏ ngọn. Đến khi cõy cú củ, heo rừng tràn qua mấy eo nỳi phớa Tõy Bắc, đào bới ngốn sạch tất cả những gỡ cú tinh bột… Đầu mựa khụ… Lửa trờn nỳi kộo xuống theo giú, chỏy rừng lan qua rẫy… Đất chai. Người chỏn”. Người cha kộo tất cả vào cuộc săn vàng bất cần sinh mạng, tội ỏc. Chớnh ụng cựng với con chặt chõn thầy vàng là người thợ kim hoàn dưới xuụi vỡ ụng sợ người thợ này sẽ mang vàng của ụng bỏ trốn. Những người con bất chấp đạo lớ, quật mộ mẹ lờn để kiếm vàng, đào sục hết cả cỏnh rừng để tỡm vàng. Cuối cựng khi tỡm thấy vàng giấu dưới cối đỏ thỡ anh giết em để độc chiếm vàng. Vỡ vàng, cả nhà khụng kịp trỏnh lũ, cuối cựng tất cả bị nhấn chỡm xuống dũng nước cuồn cuộn. Sụng Dakbla nổi giận đó quột sạch lũng tham, tội ỏc trong dũng lũ để trở lại thản nhiờn vĩnh hằng.
Văn học Việt Nam từ thời trung đại đến nay cú một motif quen thuộc: khi cú một điều bất ổn, người ta thường tỡm về với nụng thụn như một nơi trỳ ẩn, chốn thanh bỡnh để quờn đi phiền muộn: thơ điền viờn của cỏc Nhà Nho ở ẩn; thơ lóng mạn quay lưng với đụ thị, khuynh hướng "ngược về ngoại ụ" trốn chạy nền văn minh kĩ trị, hay thậm chớ khủng hoảng hụn nhõn, mệt mỏi với bon chen của đời sống... cũng tỡm về quờ như tỡm về điểm tựa yờn ổn và thanh thản. Thế nhưng, cỏc
sỏng tỏc của Nguyễn Huy Thiệp, Sương Nguyệt Minh, Đặng Nhật Minh, Đoàn Lờ, Hồ Thị Ngọc Hoài... đưa đến một thức nhận về việc chỳng ta đó mất nơi trỳ ẩn. Nụng thụn khụng cũn là chốn ẩn dật thanh bỡnh nữa mà vĩnh viễn mất đi bởi sự bất ổn, đúi nghốo, thất học và bị xõm lấn bởi những ụ hợp của đụ thị trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa. Như vậy là mất nụng thụn đồng nghĩa với việc con người trở nờn mất quỏ khứ, trở thành kẻ vong thõn.