Đồng cảm với thế giới tự nhiờn bị thương tổn

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 135 - 139)

Descartes, triết gia người Phỏp thế kỉ XVII đó giải phúng con người khỏi nỗi boăn khoăn về nỗi đau đớn của con vật và trở thành người chủ sở hữu tự nhiờn bằng cỏch quan niệm “những con vật chẳng là gỡ hơn và hoặc chẳng là gỡ khỏc những cỗ mỏy cơ giới rất phức tạp” [33, 31]. Tất nhiờn, rất nhiều quan điểm tụn giỏo và triết học phản đối quan điểm đú: “phủ nhận việc loài vật cú thể thể hiện sự thớch thỳ và nỗi đau… cứ như thể bằng tiếng kờu, tiếng rờn rỉ của mỡnh, những con vật chẳng phàn nàn gỡ về nỗi đau thể xỏc, ngay cả khi chỳng bị bỏ rơi, bị nhốt, bị sập bẫy, bị cỏch li với con cỏi, chịu những nỗi đau tinh thần… Cứ như thể chỳng khụng cảm thấy lo õu” [33, 48]. Hiến phỏp hiện đại (Modern Constitution) tỏch biệt con người và thế giới tự nhiờn là điều kiện để “việc tiờu thụ thịt động vật gần như bị ngắt liờn hệ hoàn toàn với sự chịu đựng nỗi đau đớn và cỏi chết của những con vật. Bởi vậy, khi đạt đến được sự nhận thức về tớnh khụng thể tỏch biệt giữa tự nhiờn và văn húa, vật chất (physis) và kĩ thuật (techne), trỏi đất và vật tạo tỏc, sự tiờu thụ và sự hủy diệt, cũng là lỳc chỳng ta vượt qua được sự bế tắc của Chủ nghĩa hiện đại cũng như sự kiờu ngạo của Chủ nghĩa nhõn văn” [100].

Lắng nghe tiếng núi từ tự nhiờn để, núi như Montaigne, con người cần “một sự tụn trọng nhất định và một nghĩa vụ chung của nhõn loại gắn kết chỳng ta khụng chỉ với những con vật vốn cú cuộc sống và tỡnh cảm, mà cũn với cả cỏ cõy. Chỳng

ta cần cụng lớ cho con người, và cần thiện ý cũng như sự nương nhẹ đối với cỏc tạo vật khỏc, vốn cũng cú khả năng như vậy. Cú một mối liờn hệ nào đú giữa chỳng và chỳng ta, một sự ràng buộc lẫn nhau nào đú” [33, 39]

Cỏc nhà phờ bỡnh sinh thỏi tỡm trở lại cỏc lớ thuyết của cỏc tụn giỏo phương Đụng để nhắc nhở con người về việc cần tụn trọng sinh mệnh tự nhiờn. Phật giỏo nhấn mạnh sự tụn trọng đối với sinh mệnh khỏc. “Tất cả chỳng sinh đều cú õn với mỡnh, làm sao cú thể giết chỳng để ăn? Giết hại sinh mệnh tức là tạo nghiệp ỏc, nhất định sẽ nhận lấy bỏo quả sinh tử”. Thậm chớ, trong truyện sự tớch Đức Phật, Thớch- ca- mõu-ni “xả thõn cho hổ ăn thịt”. Truyền thống của nhiều dõn tộc phương Đụng tin vào sự đầu thai của cỏc linh hồn. Quan niệm luõn hồi cú thể khụng giải quyết được tỡnh trạng khủng hoảng sinh thỏi nhưng niềm tin về một thời đại hoàng kim “con người và động vật sống bờn nhau, thậm chớ trũ chuyện với nhau” hẳn sẽ giỳp con người đối xử với tự nhiờn khụng phải như “một tờn bạo chỳa”..

Càng ngày, con người văn minh càng phải biết cảm thụng với tự nhiờn, đú cũng là lớ do những tổ chức bảo vệ động vật ra đời, để lờn ỏn những hành vi trỏi với quyền động vật như lấy mật gấu, lấy sừng tờ giỏc, lấy ngà voi… Tại sao việc cứu lấy cỏc động vật hoang dó lại quan trọng? Bởi vỡ để cứu chỳng, con người sẽ phỏt triển tớnh người, mà nhõn tớnh lại là cỏi chỳng ta cần cú để nhõn loại bền vững. Như vậy, từ quyền con người đến quyền của tự nhiờn là bước tiến lớn trờn lộ trỡnh nhõn văn húa con người. Học cỏch yờu quý muụn loài là cỏch chỳng ta nuụi dưỡng nhõn tớnh. Điều đú thể hiện qua cỏch ứng xử của con người với thế giới, con người tự thu nhỏ mỡnh lại, khụng xem mỡnh là “chỳa tể”, khụng phải là độc tài độc đoỏn nữa “chỳng ta khụng chỉ nghe được tiếng núi của con người mà cũn nghe được tiếng núi của tự nhiờn, hiểu được tự nhiờn phải chống lại, hoài nghi, khiếp sợ và chạy trốn con người như thế nào” [120, 29].

Coi loài vật cú sinh mệnh nghĩa là thay đổi quan niệm về chớnh con người, khụng phải con người độc quyền cú ngụn ngữ, tư duy, tỡnh cảm và cảm xỳc. Nhà thơ Mỹ, Stephen H. Schneider cho rằng động vật cỏ cõy đều cú quyền của chớnh nú. Nhiều nghiờn cứu khoa học cũng đó chỉ ra loài vật cũng cú tư duy, vớ như con ngựa cú tư duy như một đứa trẻ [72, 208]. Do vậy, người ta mới đặt ra quyền của động vật, bởi một khi loài vật cũng cú những đặc điểm như con người, vậy tại sao xõm hại đến phần bị đau của đồng loại thỡ trỏi với nhõn đạo cũn với động vật thỡ được phộp?

Con người hiện đại nhỡn thấy cỏi phi nhõn nhất của mỡnh qua hành động giết hại động vật. Vỡ sao lóo Hạc quyết tự tử bằng bả chú? Điều cốt yếu ở chỗ chớnh là lóo thấy nỗi đau của con chú, lóo day dứt, ỏm ảnh vỡ nỗi đau của con vật, nếu con chú là vật vụ tri hoặc lóo Hạc khụng nhận ra nỗi đau của con vật thỡ lóo khụng ỏm ảnh đến

như vậy. Cũng vậy, Chõu (Đồ tể - Nguyễn Trớ) nhận thấy sự tinh khụn của con heo “ai núi ngu như lợn là sai, cú vào nghề này mới biết nú cũng khụn và biết trước cỏi chết của mỡnh”, nỗi đau đớn của con trõu “Đau lắm. Chắc là đau đớn lắm nờn tiếng kờu bi thương ngoài sức tưởng tượng” nờn anh cảm thấy ghờ rợn, ỏm ảnh khi phải làm nghề đồ tể. Nương và Điền chứng kiến cảnh những con vịt của mỡnh bị chụn sống, cảm thấy đau đớn đến nghẹt thở “tụi nghe vịt - của – tụi vẫn cũn thoi thúp, chỳng đau đớn vỡ những cỏi cổ góy, rối quặt quẹo… cảm nhận được cỏi thở hướt ngắn dần, ngắn dần của con vật sau cựng” (Cỏnh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư). Con người cảm nhận nỗi đau của con vật như nhận ra nỗi đau của đồng loại: “Họ phởn phơ núi bằng thứ ngụn ngữ buồn cười (bọn chăn vịt chỳng tụi chẳng khi nào dựng những chữ “chỉ thị”, “loại trừ tận gốc” hay “giải quyết dứt điểm”…). Thật đơn giản, khi núi “cỏc người phải tiờu hủy bầy vịt”. Cha tụi cỏu kỉnh gật đầu. Tụi và Điền kờu lờn một tiếng buốt, ụi, những bạn – bố của chỳng tụi sắp bị chụn sống nữa rồi”.

Tuy nhiờn, “truyền thống tư tưởng phương Đụng thường thiờn về bảo vệ động vật hơn thực vật” [139], điều đú tạo nờn sự bất cụng sinh thỏi. Bởi vỡ chỳng ta vẫn thường lấy tiờu chớ cảm giỏc để vạch ra sự khỏc biệt giữa cỏc loài. Sự thật, cõy cối cũng cú cảm giỏc. Nhiều thớ nghiệm chỉ ra rằng thực vật thay đổi hướng của những chiếc lỏ đến phớa cú ỏnh sỏng và kộo dài rễ đến chỗ cú nước hoặc cú chất dinh dưỡng. Như vậy thực vật cũng nhận thức được mụi trường. Bởi vậy “từ gúc nhỡn rộng, thực vật được coi là loài cú cảm giỏc” [89, 194]. Chỉ những người thật sự yờu thương cõy cối mới cú thể nhận ra cảm giỏc của cõy cỏ. Trong con mắt của ụng Thụng, việc chặt cõy sấu là “làm thịt” khiến cho “thõn cõy bị lột vỏ đang ứa nhựa, ở những khoảng vỏ mới bị lột nom đỏ hỏn như da đứa trẻ sơ sinh” (Sống mói với cõy xanh). Khi cõy sấu bị hạ xuống bỏc Thụng như bị mất đi một phần trờn cơ thể của mỡnh vậy “Cõy sấu vẫn bỡnh thản mà ụng lóo thấy đau, y như sắp phải đứng để người ta cưa tay cưa chõn mỡnh”; cảm nhận được “Tiếng mỏy cưa xoốn xoẹt cứa vào da thịt ụng lóo”. ễng ngoại (Cội mai lưu lạc, Quế Hương) yờu cội mai sỏt bờn nhà, hắt búng vào phũng “bốn mựa, ụng theo dừi từng biến chuyển tồn sinh của nú. ễng gọi nú là huynh vỡ nú cú từ buổi đầu lập Mai gia trang. Năm nào đến mựa trảy lỏ, cội lóo nhất cũng dành cho vị cao tuổi nhất của Mai gia trang. ễng vừa trịnh trọng trảy lỏ vừa lầm thầm xuýt xoa: “Huynh chịu khú để đệ vặt lỏ cho huynh ra hoa". ễng thấu nỗi đau mà loài cõy ấy phải trải để khai hoa nở nhụy cỏi đẹp”. Xuõn về bỏt ngỏt sắc vàng, vậy mà con chỏu đó thuờ cả năm người đốn cật lực trong suốt một tuần tàn sỏt vườn mai lập từ thời cụ tổ “Những cõy rựa sắc lẻm huơ lờn, hoa mai như đàn bướm bị xộ xỏc, lả tả rơi, nghỡn nghịt phủ kớn vườn. Nước mắt hoàng mai tuụn mấy ngày rũng chưa cạn...” Việc sỏt hại cả vườn mai khiến cho cả khu

vườn tràn ngập xỏc mai vàng. Tỏc phẩm này khiến người đọc nhớ đến tiếng rỡu đốn cõy vang lờn trong vở kịch Vườn anh đào của Anton Chekhov. Hoa địa lan trong truyện Dương Duy Ngữ đều được cỏc nhõn vật xem đú là “cỏ linh”, “thứ cỏ linh đài cỏc thanh cao”, cú thể thấu suốt được tớnh cỏch con người “Giống lan này kĩ tớnh lắm. Nú kộn người trồng đó đành. Nú cũn kộn cả người xem mặt nú nữa đấy” (Tuyệt chiờu). Cụ cử Hàn (Mặc Phỳc Xuyờn) khụng muốn chậu Đại Mặc vào phủ chỳa sống đời hiu quạnh, phải chụn cõy lan xuống ao, cụ xút xa an ủi “Quõn tử phải chịu hàn vi”. Khi cụ Mộng Tiờn (Tầm lan) mất, gia đỡnh cụ cũng tết một giải khăn xụ lờn cõy địa lan, cõy cũng cảm được sự mất mỏt.

Thế giới thiờn nhiờn là nơi phản chiếu tõm hồn, kẻ biết yờu thương cỏ cõy muụng thỳ “che chở cho một sinh linh nhỏ bộ, yếu ớt” (Cỏnh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư) khụng bao giờ là người tàn nhẫn. Những người gần gũi với loài vật đều là những người hiền lành, chất phỏc, tràn đầy yờu thương. Nguyễn Đăng Mạnh phỏt hiện ra trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp những nhõn vật tốt thường “sống nhiều với thiờn nhiờn và cú điều kiện giữ gỡn được bản tớnh tự nhiờn, bản chất Tạo húa của mỡnh” [69, 394] như lời của cụ giỏo Thục (Những người thợ xẻ): “Vụ sự với Tạo húa, trung thực đến đỏy, dự cú sống với bựn, chẳng sợ khụng xứng là người”.

ễng Sỏu (Biển người mờnh mụng, Nguyễn Ngọc Tư) gắn bú với con bỡm bịp là người hồn hậu, nghĩa tỡnh, biết quan tõm đến người khỏc, bỏ cả cuộc đời cũn lại đi tỡm vợ vỡ nỗi õn hận lỡ lời. Hai kẻ làm bạn với vịt (Cỏnh đồng bất tận– Nguyễn Ngọc Tư) đó động lũng trắc ẩn cứu Sương ra khỏi hoàn cảnh dó man của những kẻ đỏnh ghen. ễng Khỳng (Phiờn chợ Giỏt - Nguyễn Minh Chõu) dự gai ngạnh, thủ cựu, cứng rắn, tớnh toỏn nhưng khi nhỡn thấy thịt bũ bày bỏn ở chợ ụng khụng nỡ bỏn con bũ Khoang cho người ta giết thịt mà tha bổng cho nú về rừng. Tớ là cậu bộ bụi đời, chuyờn huấn luyện chú để đi ăn cắp nhưng kỡ thực lại là một tõm hồn sỏng trong “thấy cỏch Tớ bụi chăm súc bà mẹ điờn và bầy chú, tụi nhận ra sau lớp bụi đời cỏu bẩn, tõm hồn hắn vẫn lúng lỏnh những sắc màu đỏng quý” (Tớ bụi - Quế Hương). Trở về với muụn loài cầm thỳ, con người đó nuụi dưỡng, gỡn giữ bản tớnh thiện. ễng Diểu (Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp) đi săn nhưng chủ yếu cảm nhận “Sự tĩnh lặng bỡnh thản của rừng xuyờn suốt qua ụng” nờn mỗi lần gõy tai họa cho khỉ, cả thiờn truyện đều chỉ thấy cảm giỏc õn hận, thảng thốt của ụng: Khi dương sỳng bắn “Sự hỗn loạn của đàn khỉ khiến ụng Diểu sợ hói run lờn… ễng đó lộ mặt là tờn ỏm sỏt”; khi ụng dồn khỉ con đến miệng vực khiến nú lăn xuống do khụng cú kinh nghiệm “ễng Diểu tỏi mặt, mồ hụi toỏt ra như tắm. Từ vực sõu hun hỳt vang lờn tiếng rỳ thờ thảm của con khỉ nhỏ… ễng Diểu lựi lại kinh hoàng”; khi vỏc con khỉ đực bị thương xuống nỳi ụng băng bú vết thương, chăm súc cho nú,

“thấy thương hại”, “trỏnh nhỡn vào mắt nú” vỡ “dễ mủi lũng”. Cuối cựng ụng thả con khỉ như là một hành động chuộc lỗi với tự nhiờn và ụng đó được đất trời õn thưởng gặp loài hoa tử huyền ba mươi năm mới nở một lần. Tuệ anormal phụ cha làm nghề bắt chú giết thịt nhưng khi chứng kiến cụ gỏi bộ nhỏ, gầy nhom lấy hết sức lực của mỡnh ra cứu con chú thỡ động lũng trắc ẩn thả con cho ra và từ bỏ nghề, đồng thời suốt đời giữ một tỡnh yờu thầm lặng, cõm nớn, tụn thờ cụ gỏi bộ nhỏ nhưng quyết liệt và đa cảm ấy. Tỡnh yờu đú khiến cho anh trở thành “một người yờu vụ lượng, một gó đồ tể buụng cõy dao trong tõm” (Hoa tre nở, Quế Hương). Cú lẽ, vẫn cú một nguồn mạch ngầm chảy suốt trong cỏc trang viết về loài vật. Hầu như truyện đồng thoại hướng đến đối tượng trẻ nhỏ, những tõm hồn bộ bỏng nguyờn sơ thanh khiết. Sau này cho dự truyện viết về loài vật khụng chỉ dành riờng cho thiếu nhi nữa, đó mang trong đú nhiều nỗi niềm hiện đại, thỡ trong bản chất nú vẫn muốn hướng đến sự trong sỏng, thuần khiết của tõm hồn. Cỏch viết này nối lại mạch sống hũa hợp ngàn đời của con người với tự nhiờn, giỳp nhõn loại khỏi trượt xa trong cỏch đối xử ngỗ ngược với vạn vật.

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w