Chiếm đoạt khụng gian hoang dó

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 64 - 71)

3.1.2.1. Khai thỏc tận diệt tự nhiờn

Trong văn học thế giới, chủ đề khai thỏc tự nhiờn tận diệt cũng đó được cỏc nhà văn ưu tư với thiờn nhiờn lưu tõm. Trong tỏc phẩm Tụtem súi (Khương Nhung),

người Nội Mụng bắt rỏi cỏ bao giờ cũng chỉ khai thỏc những con trưởng thành, khụng bao giờ giết những con cỏi, con cũn nhỏ… để dành cho mựa sau nhưng khi người Hỏn lờn đó tàn sỏt tất cả: rỏi cả, chú súi... biến thảo nguyờn thành sa mạc. Tỏc phẩm

tàn bạo: Để đạt được sản lượng của hợp tỏc xó, người ta lựa tất cả cỏc con thỳ từ lớn bộ, to nhỏ, từ con non đến con trưởng thành xuống vực sõu… để lột da. “Bài ca của ụng già đi săn” (Vĩnh biệt Gunxarư, Aitmatov) mà lóo Tanưbai hỏt là một bài hỏt cổ cảnh bỏo con người về sự trả đũa của tự nhiờn đối với anh ta nếu như anh ta tàn sỏt tự nhiờn. “Anh đó hạ hết thỳ săn trong cỏc vựng nỳi xung quanh. Những con mẹ bụng mang dạ chửa, anh cũng khụng tha, thỳ nhỏ non nớt anh cũng khụng thương” cuối cựng Con Dờ xỏm già đó trừng phạt người thợ săn đó nhử anh lờn những vỏch nỳi cheo leo khụng cú đường lờn, khụng cú đường xuống, khụng thể tụt xuống, cũng khụng thể nhảy xuống được. Dờ cỏi xỏm bỏ anh ở đấy và nguyền rủa: “Suốt đời mi sẽ khụng thoỏt khỏi nơi đõy, khụng ai cú thể cứu nổi mi. Bố mi sẽ phải khúc mi, như ta đó khúc những đứa con của ta bị giết, khúc nũi giống của ta đó tuyệt diệt. Bố mi sẽ phải khúc rống lờn giữa những nỳi đỏ, một mỡnh giữa chốn nỳi non lạnh lẽo, như ta đang khúc rống lờn đõy, ta, Dờ cỏi xỏm già nua, thủy tổ của loài dờ”.

Cuộc cỏch mạng khoa học kĩ thuật đó đem đến cho con người nhiều tiện nghi đồng thời cũng đẩy con người đến cuộc đối đầu trực tiếp với thiờn nhiờn. Những số phận của rừng, của người gắn bú với rừng trong cỏc truyện của Nguyễn Trớ, Hoa Ngừ Hạnh, Trần Duy Phiờn… khắc phục tư tưởng đó ngự trị một thời “rừng vàng biển bạc” rồi mặc sức khai thỏc nú mà khụng đếm xỉa gỡ đến việc phỏt triển bền vững.

Vỡ nhu cầu khụng cú điểm dừng, con người đó bức tử rất nhiều những cỏnh rừng “Một cảnh tượng khủng khiếp đập vào mắt tụi. Xỏc cõy nằm la liệt trờn mặt đất. Rừng như một bói chiến địa ngổn ngang xỏc người tử trận. Những thõn gỗ chồng chộo lờn nhau lỏ cành như những cỏnh tay co quắp ẻo lả xoài ra trờn mặt đất. Người đi đến đõu, rừng lựi sõu đến đú. Những ngọn đồi ụ trọc mọc lờn như nấm xuõn theo sỏt chõn rừng". Tỏc động đến rừng cũn bởi nạn khai thỏc vàng, việc đào sõu vào lũng đất trong rừng nguyờn sinh đó phỏ hủy nhiều diện tớch rừng, nghiờm trọng hơn, để làm khung cừ vững chắc để đi xuống đất, người ta đốn hạ cõy rừng “Cõy rừng được tuyển đều đặn, hoành, ngang, dọc xếp lớp như mớa” mà phải là gỗ tốt “Phải là loại vỏn cực tốt như sao, sến, hoặc dầu đỏ cổ thụ. Thợ cưa bỏ thộp, chỉ lấy loại gỗ tinh tuyền” (Bói vàng, Nguyễn Trớ). Vỡ ước muốn chiếm hữu khụng cựng “Nhà một tầng khụng ở hết vẫn muốn xõy lầu; xa lụng gừ vừa mua đó muốn đổi hàng tiện trắc, cẩm lai; lõu đài giữa thành phố phải thuờ người quột bụi cỏc phũng để trống, vẫn muốn xõy thờm biệt thự ngoại ụ; đó cú vợ, cũn muốn bao “bồ nhớ”; thậm chớ đến cỗ “hậu sự” đưa con người trở về với cỏt bụi cũng thi nhau đúng thật dày, gỗ thật tốt!”. Từ chỗ khai phỏ những cành củi đến lỳc tàn phỏ cả cỏnh rừng chỉ là phỳt chốc khu rừng Yờn Ngựa cũn phủ kớn vựng đồi mà nay là nghĩa trang làng Sim... thoạt đầu thỡ cũng chỉ vài người bẻ dăm ba cành khụ về làm củi; khi

cành khụ hết thỡ bẻ cành tươi về phơi, hết cành nhỏ bằng ngún chõn ngún tay thỡ chặt cõy bằng bắp vế; những tốp người vào rừng cũng đụng vui hơn! Thế là từng khoảnh rừng bị cạo trọc” (Thập giỏ giữa rừng sõu, Nguyễn Khắc Phờ).

Khụng chỉ rừng, biển cũng bị con người vơ vột cho cạn kiệt. Biển và chim búi cỏ của Bựi Ngọc Tấn viết về một xớ nghiệp đỏnh cỏ quốc doanh, về những con người vừa can đảm vừa ranh mónh vật lộn vơ vột biển đến cạn “ngư trường ngày càng ớt cỏ, càng đỏnh càng lỗ” để nuụi sống gia đỡnh. Nhưng rồi cuối cựng nhọc nhằn nhận ra khụng một tài nguyờn nào của hành tinh xanh này khụng cạn kiệt “mấy chục năm nay chà đi xỏt lại, vịnh Bắc Bộ cú cũn như trước nữa đõu. Nghề lưới vột là một nghề tàn phỏ mụi trường, khai thỏc cú tớnh hủy diệt, gần như chẳng cũn nước nào duy trỡ”.

Sự tỏc động một cỏch thiếu bền vững, khai thỏc tận diệt tự nhiờn đó khiến cho tài nguyờn cạn kiệt, kộo theo rất nhiều hệ lụy dài lõu về mặt sinh thỏi. Cỏch khai thỏc lồ ụ (Tiền rừng, Nguyễn Trớ) là một cỏch tàn sỏt rừng như vậy “chỉ được đốn cõy ba năm tuổi trở lờn, đằng này dõn khai thỏc làm sạch”, khụng những khụng trừ lại những cõy chưa đến tuổi khai thỏc, khai thỏc xong người ta đốt cõy lồ ụ để kớch thớch mọc nhanh nhưng kết quả là “vài năm sau chiờu thức đú phản tỏc dụng. Lồ ụ mới một năm tuổi đó cú bụng, nú hộo ỳa cũi cọc, rồi rũ chết, từng vạt rừng vài ba chục hecta lụi tàn. Hai Lẻ Sỏu xỏc xơ theo… Đất bớt lành nờn chim lũ lượt bay”. Rồi sang vạt rừng khỏc. Rồi lại tận diệt như vậy. Chỉ quan tõm đến mún lợi, con người khai thỏc một cỏch phi sinh thỏi. Quả ươi khi chớn cú cỏnh bay theo giú “Người ta cứ chờ ươi chớn, giú thổi bay đi… Trỏi ươi bằng đốt ngún tay ỳt, dớnh vào một đài lỏ bằng bàn tay. Khi chớn, giú thổi nú bay như hoa dầu”, nhặt những trỏi ươi bay là cỏch tốt nhất, thỡ lại khai thỏc kiểu tận diệt “Dõn vai u thịt bắp cứ năm sỏu thằng một băng, lội suối băng rừng, vụ cả rừng cấm tra rỡu vụ cõy ươi. Cõy ngả xuống là khụ, tươi, dốt dốt, vặt sạch đem phơi…” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ). Một loài cõy nữa lại bị tiờu diệt bởi sự khai thỏc thiếu trỏch nghiệm của con người. Những gỡ cũn lại sau những cuộc đi săn phớa sau nhà người thợ săn được cụ thể bằng hỡnh khối chất ngất, ghờ gớm “lụng chim, xương thỳ chất đầy thành đống. Những đống lụng chim xơ xỏc đen xỉn màu mực tàu, cũn những đống xương thỳ màu đỏ vụi thỡ lốm đốm những vệt nước tủy vàng khố, hụi hỏm” (Con thỳ lớn nhất, Nguyễn Huy Thiệp). Người thợ săn vụ cảm bắn giết hết cỏc loài thỳ trong rừng, thậm chớ cả những loài rất đẹp “Lóo khụng tha bất cứ con vật nào trong tầm sỳng của mỡnh. Cú người kể rằng đó tận mắt nhỡn thấy lóo bắn chết một con cụng đang mỳa”. Ngụi nhà của Dần “cỏc hàng cột đều cú gạc nai, nanh lợn rừng, sừng sơn dương…” (Nghiệp rừng, Triệu Hoàng Giang)

Chống lại bản mệnh tự do của tự nhiờn một cỏch bạo ngược, con người ta phải trả một cỏi giỏ thật đắt. Bảy Tỡnh (Tiền rừng, Nguyễn Trớ) làm ăn thất bỏt “Trong một năm, chỉ một năm, rừng lấy lại của Bảy tất cả những gỡ mà trước đõy rừng hào

phúng ban tặng”, Tư Được về phố khụng cú cụng ăn việc làm vỡ “lộc rừng hết thỡ te tua thụi” , “khai thỏc kiểu tàn sỏt thỡ chỉ ra sa mạc”. Lóo thợ săn (Con thỳ lớn nhất, Nguyễn Huy Thiệp) đó nếm trải cảm giỏc thỳ rừng bị tiờu diệt hết, lóo khụng bắt được con chim nào, bắn nhầm vào người vợ của mỡnh và tự trừng phạt bằng viờn đạn xuyờn trỏn “Cuối năm ấy, ở Hua Tỏt động rừng, cõy cối xơ xỏc, chim chúc trốn biệt, khụng cú dấu chõn một con thỳ nào trong rừng. Chưa bao giờ người Hua Tỏt sống vất vả đến thế. Người ta đồn là Then bắt đầu trừng phạt. Lóo thợ săn ngụ cư kiếm ăn cũng rất khú khăn… Ba ngày sau, người ta lụi cỏi xỏc cũng queo của lóo ra khỏi bụi cõy. Một vết đạn xuyờn qua trỏn lóo. Lóo đó bắn được con thỳ lớn nhất đời mỡnh”.

Nguyờn tắc cốt lừi của sinh thỏi học là niềm tin rằng mụi trường sống cần được tụn trọng, cần cú quyền phỏt triển độc lập với lợi ớch thực dụng của con người. Khai thỏc tự nhiờn đến cạn kiệt, tận diệt như vậy thỡ con người là những kẻ đầu tiờn phải hứng chịu sự trừng phạt, đúi nghốo càng gia tăng, sự bất cụng càng gia tăng và những hậu quả dài lõu về mụi trường càng gia tăng. Tự nhiờn cú một sự cõn bằng tinh tế của nú, nếu tỏc động vào một yếu tố của chỉnh thể ấy sẽ làm mất cõn bằng sinh thỏi. Đú là đầu mối của những tai họa. Khi chỳng ta phỏt triển kinh tế mà bỏ qua cỏc lợi ớch về mụi trường, thiếu sự chăm súc, thiếu sự phỏt triển bền vững, những sỏng tỏc của Nguyễn Trớ, Trần Duy Phiờn, Hoa Ngừ Hạnh, Bựi Ngọc Tấn… đưa ra một lời cảnh tỉnh đầy nghiờm khắc, nếu con người cứ trượt dài trờn con đường chinh phục, đối xử với tự nhiờn như một kẻ trấn lột mà khụng học cỏch hợp tỏc và phỏt triển bền vững con người sẽ là kẻ hứng chịu. Cỏc tỏc phẩm đặt ra vấn đề mà phờ bỡnh sinh thỏi muốn cảnh tỉnh: cỏch chỳng ta đối xử bạc bẽo với tự nhiờn sẽ bị chớnh cỏch đối xử bất cụng với tự nhiờn đú phản lại. Tư tưởng này gợi nhớ đến lời nhắc nhở của J. Rousseau “Tất cả đều tốt đẹp trong bàn tay của tạo hoỏ bước ra, tất cả đều thoỏi hoỏ đi trong bàn tay của con người” [dẫn theo 16, 200].

3.2.2.2. Suy giảm đa dạng sinh học

Việc gia tăng sản xuất và khai thỏc tài nguyờn đang đe dọa đến tỡnh trạng đa dạng sinh học. Theo thống kờ của Hiệp hội Quốc tế về Bảo tồn Thiờn nhiờn, cú hơn 5000 loài đó bị đưa vào danh sỏch cú nguy cơ tuyệt chủng và con số đú vẫn chưa dừng lại. Jacques Vernier cho rằng “hơn nửa tổng diện tớch rừng nhiệt đới đó và đang bị phỏ hủy” [135, 123], nhiều hơn cỏc loài được đưa vào sỏch đỏ, nhiều hơn những loài trong sỏch đỏ bị tiờu diệt… Với cỏch săn bắn khủng khiếp như vậy, con người bị thiờn nhiờn trả thự bằng chớnh sự biến mất của chớnh nú, đặt con người trước những thảm họa khi đỏnh mất tự nhiờn. “Vào thế kỉ XVI, người ta ước tớnh rằng cứ 100 năm chỳng ta mất đi một loại động vật; năm 1900, mỗi năm ta mất đi một loài, và đến ngày nay người ta cho rằng ớt ra mỗi ngày chỳng ta mất một loài” [135, 112]. Thiết

nghĩ, khụng chỉ cỏc nhà khoa học tự nhiờn lờn “kế hoạch hành động về đa dạng sinh học” mà cỏc nhà nhõn văn cũng đưa ra những cảnh tỉnh đầy cấp thiết. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự tồn vong của trỏi đất, vậy thỡ văn học quan tõm đến sự sống lẽ nào nằm ngoài điều đú. Mỗi cỏ thể sinh vật cung cấp cho nhõn loại những giỏ trị trớ tuệ mà sự mất đi của nú sẽ vĩnh viễn khụng cú hỡnh thức thay thế. Cú vụ số thư viện phong phỳ của tự nhiờn mất đi vỡ những lợi ớch kinh tế trước mắt, vỡ sở thớch và nhu cầu tham lam. Vậy là, nhiều thư viện trờn thế giới đang ngày một mất đi nhưng vẫn chưa cú phương thức toàn diện nào cú thể ngăn chặn được điều đú.

Bảo tồn hỡnh thức đa dạng của sự sống vỡ những tuyệt phẩm của nỳi rừng biến mất. Daisaku Ikeda đó núi trong Tiếng chuụng cảnh tỉnh cho thế kỉ XXI rằng “hủy hoại hỡnh thể của sự sống, chỳng ta phạm phải một tội ỏc lớn hơn là đốt chỏy cỏc thư viện, bởi vỡ việc làm đú sẽ hủy diệt vĩnh viễn một nguồn thụng tin khụng ở đõu cú, ngoài hỡnh thức ưu việt của thiờn nhiờn kia” [49, 31]. Sự đa dạng sinh học trong tự nhiờn biểu hiện sự phong phỳ về số lượng nguồn sống trờn hành tinh. Cỏc nhà sinh vật học cho rằng, mỗi thành viờn của mỗi loài sinh vật là một cỏ thể và mỗi cỏ thể đều thực hiện cỏc chức năng sinh lớ cơ bản của mỡnh. Người ta khai thỏc luụn cả những loại cõy được ghi trong sỏch đỏ như cõy nu, một tuyệt phẩm của nỳi rừng “Nú đẹp mờ hồn. Tao chả tin một họa sĩ nào, tầm tưởng tượng cao thấu trời cũng khụng vẽ nổi một bức tranh toàn hảo như mẹ thiờn nhiờn sau vài nghỡn năm tồn tại” (Tiền rừng, Nguyễn Trớ). Khi xẻ cõy lỏt da, cõy đại thụ được mệnh danh là “cột chống trời” ra “từng khỳc gỗ rộng bản đụng đặc như miếng tiết, nạc như khoanh giũ lụa được bong ra, mới chỉ qua đường cưa đi mà võn gỗ đó nổi lờn đẹp chưa từng thấy bao giờ … hoa gỗ lồng lộng nở rực rỡ như một cỏi đuụi cụng xũe ra” (Thung Mơ, Hà Nguyờn Huyến). Cuối cựng cũng bị hạ xuống thành tỏm mươi tấm vỏn dày tỏm li.

Tự nhiờn cũn cú giỏ trị chữa bệnh. Theo Jacques Vernier, cú hàng ngàn cõy cỏ được dựng trong nền y học cổ truyền “80 % dõn số cỏc nước đang phỏt triển sử dụng những chất cú trong thiờn nhiờn để chữa bệnh … thế giới sinh vật là một “tủ thuốc” khổng lồ” [135, 115]. Cõy ươi, một loại cõy quý giỏ của rừng “Giỏ trị của nú như vàng vậy (…) Chỉ cú mấy ụng thầy thuốc biết rừ. Bỡnh thường chỉ làm thức uống giải nhiệt. Bị tỏo bún chỉ cần làm một li là khỏi” (Chuyện cũ từ rừng, Nguyễn Trớ). Lại là một loại cõy rất hiếm vỡ tuổi để ra trỏi khỏ lõu “Loại trỏi này ở rừng miền Đụng vài ba năm mới cú một lần, cũn ở miệt Bỡnh Định, Phỳ Yờn trờn chục năm mới cú trỏi. Cõy của nú tầm cổ thụ hai người ụm mới giỏp vũng là loại nhỏ”. Những cõu chuyện này như những lời cảnh tỉnh đầy tha thiết với rừng, với những giỏ trị của tự nhiờn “Hơn một phần ba giống loài trờn trỏi đất đang bị đe dọa vỡ bị khai thỏc quỏ mức” [135, 119].

Thế giới tự nhiờn cú một sự cõn bằng tinh tế mà nếu tỏc động vào sẽ để lại những hậu quả dài lõu về sinh thỏi do đỏnh mất đa dạng sinh học. Tiờu diệt muụn loài vỡ nghĩ rằng chỳng phỏ hoại "trận tàn sỏt kinh thiờn động địa kinh khủng đõu cú thua cuộc đại hồng thủy tiờu diệt hoàn toàn lũ khủng long khổng lồ, hiển nhiờn là sẽ dẫn đến họa diệt chủng, tuyệt diệt hết giống nũi” (Bà cụ Cần và đàn chim sẻ, Ma Văn Khỏng). Khụng nhận thức đầy đủ vai trũ của mỗi sinh mệnh với tự nhiờn, con người đó cú những chớnh sỏch phỏ hủy hệ sinh thỏi và thiếu cụng bằng với tự nhiờn: "tiờu diệt chim sẻ vỡ chỳng ăn lỳa mà khụng nhận thấy chim sẻ bắt sõu cho mựa màng, “bẻ cổ vịt để tiết kiệm lỳa” mà quờn mất ăn vịt hay lỳa đều no… (Chim phúng sinh, Nguyễn Hồ). Thực chất, tự nhiờn cú sự cõn bằng sinh thỏi. Loài này là kẻ thự, loài kia là thiờn địch. Trong Dũng sụng Mớa của Đào Thắng, những con chim mớa bay về rợp trời, sà xuống bắt hết những con sõu gặm nhấm những cõy mớa đang độ ngọt rũng. Cuộc sống trong tự nhiờn là một vũng tuần hoàn sinh húa "Con ve sầu đang bị con bọ ngựa rỡnh ăn thịt. Nhưng con bọ ngựa đõu cú biết nú đang bị con chim sẻ sắp bắt làm mồi. Trong khi đú, con chim sẻ đõu cú biết một gó đi săn đang giơ sỳng ngắm nú. Nhưng cuối cựng, ỏc hại chưa, gó đi săn ngu đần quỏ vỡ khụng biết cú con cọp đang sắp vồ mỡnh" (Bà cụ Cần và đàn chim sẻ, Ma Văn Khỏng). Phỏ vỡ vũng sinh thỏi tuần hoàn, con người phải chịu thua thiệt. “Nhưng sau khi rời bỏ rừng sõu tiến về đồng bằng xõy nờn những trung tõm văn húa, chỳng ta đó quay lưng lại, đó phũ phàng độc ỏc với rừng sõu. Chỳng ta đó tàn hủy cỏi nụi sinh ra mỡnh. Chỳng ta săn bắn, tiờu diệt cỏc

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w