Những thay đổi trong cỏch thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 42 - 43)

mụng, trải dài, bất tận, vĩnh cửu; Giú lẻ - cỏi đơn độc của thiờn nhiờn song hành với sự cụ đơn của con người, Khúi trời lộng lẫy - những gỡ thuộc về tự nhiờn đều khoỏng đạt, đẹp đẽ, lộng lẫy. Trong tập Khúi trời lộng lẫy, những nỗi đau mụi trường trở thành tư tưởng chủ đạo. Hầu hết cỏc nhõn vật của Nguyễn Ngọc Tư sống, lớn lờn và vật lộn trờn mảnh đất của mỡnh nờn đú là cỏi nhỡn của người trong cuộc, đứng trước đổi thay, phai nhạt của quờ hương thấy xút xa, đắng đút. Trong nhiều tỏc phẩm, Nguyễn Ngọc Tư đó nhỡn thấy sự phai màu của đất, sự biến mất của tự nhiờn tươi đẹp, những thảm họa thiờn nhiờn trỳt xuống… Xõm ngập mặn, mựa nước nổi là một hiện tượng tự nhiờn của vựng Đồng bằng Sụng Cửu Long. Là nhà văn của miền sụng nước, Nguyễn Ngọc Tư phỏt hiện ra rằng nước được coi là yếu tố quan trọng nhất cấu thành sự cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn, thiếu nước là hạn hỏn nhưng tỏc giả cũng phỏt hiện ra nghịch cảnh “dừng chõn bờn bờ sụng lớn mờnh mang, mỉa mai, người ở đõy lại khụng cú nước để dựng” (Cỏnh đồng bất tận). Tỡnh cảnh thiếu nước sạch thật tội nghiệp: “Họ đi mua nước ngọt bằng xuồng chốo, nớn thở để nước khỏi sỏnh ra ngoài… tụt xuống ao tắm tỏp thứ nước chua lột vỡ phốn, rồi xối lại đỳng hai gàu. Nước vo cơm dựng để rửa rau, nước rửa rau xong dành rửa cỏ”. Điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt đến nỗi ước sao trước lỳc chết “được tắm một bữa đó đời”. Trong tiểu thuyết Sụng, một lần nữa nhà văn nhắc lại tỡnh cảnh ấy "Bế lom khom rửa chộn, thứ nước sụng mà khi nóy cậu thấy chị dựng để nấu cơm, kho cỏ, thứ nước cậu đó tố vào và đang tắm tỏp". Trong bối cảnh chỳng ta đang đặt vấn đề về “an ninh nước”, phỏt hiện này của Nguyễn Ngọc Tư quả đó chạm vào những điều thiết cốt của sinh thỏi mụi trường. Nếu so sỏnh với Mựa len trõu của Sơn Nam, cảm hứng về sự khủng hoảng sinh thỏi với số phận con người của Nguyễn Ngọc Tư càng trở nờn rừ hơn, dự miờu tả con người chống chọi như thế nào với mựa nước nổi thỡ điều Sơn Nam muốn khẳng định lại là sự hồi sinh, là cảm hứng về sự trưởng thành của con người qua gian nan mà tự nhiờn thử thỏch. Nương theo nhõn vật, Nguyễn Ngọc Tư đặt ra nhiều vấn đề của mụi trường và số phận của cỏ nhõn trong chỉnh thể sinh thỏi, cảnh bỏo về tỡnh trạng biến đổi khớ hậu hiện diện lờn từng số phận nhõn vật, từng ngụi nhà, mỗi con sụng.

Như vậy, sau năm 1975 đó hỡnh thành khuynh hướng văn xuụi sinh thỏi với những dấu hiệu: thứ nhất, hỡnh thành cỏc chủ đề sinh thỏi, ban đầu cú thể tản mỏt, khuất lấp giữa những đề tài khỏc, về sau đó thành những chủ đề khỏ tập trung; thứ hai, về lực lượng sỏng tỏc, từ chỗ chỉ vài tỏc phẩm lẻ tẻ văn xuụi sinh thỏi đó cú những lực lượng sỏng tỏc riờng và đó đạt được những thành tựu đỏng kể.

2.3. Những thay đổi trong cỏch thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn tự nhiờn

Để nhận diện văn học sinh thỏi, chỳng tụi đặt nú trong cỏi nhỡn so sỏnh lịch đại để tỡm ra sự khỏc biệt. Từ gúc nhỡn liờn văn bản, chỳng tụi nhận thấy văn xuụi sinh thỏi đó hỡnh thành một khuynh hướng. Chỳng tụi nhận diện đặc trưng của văn xuụi sinh thỏi Việt Nam sau năm 1975 ở những điểm sau:

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 42 - 43)