Số phận con người trong những thảm họa tự nhiờn

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 71 - 77)

Văn học thế giới đó cú rất nhiều tỏc giả đề cập đến chủ đề sự nếm trải của con người trước những khắc nghiệt của thiờn nhiờn. Tỏc giả viết về đề tài này một cỏch sõu sắc với nhiều trải nghiệm cú lẽ là Jack London, ụng mụ tả về sự khắc nghiệt của tự nhiờn đối với số phận của những người dõn vựng Bắc cực: rột dưới năm mươi độ, băng tan vựi rất nhiều số phận (Tiếng gọi nơi hoang dó, Tỡnh yờu cuộc sống, Nhúm lửa…). Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt ở văn học thời kỡ sau này về cảm hứng đối với sự cuồng nộ của cỏc hiện tượng tự nhiờn lại gắn với những vấn đề thời sự của tỡnh trạng biến đổi khớ hậu ngày một gia tăng, những nguyờn do của tỡnh trạng này và sự trải nghiệm của con người thời hiện đại với những vấn đề mang tớnh toàn cầu ấy hiện diện cụ thể trờn mỗi dũng sụng, mỗi cỏnh đồng, mỗi con phố, mỗi căn nhà và mỗi số phận. Nhà văn, những người nhạy cảm với cỏc vấn đề của thời đại hẳn khụng thể bỏ qua vấn đề thiết cốt ấy.

Việt Nam là một nước nụng nghiệp, cuộc sống của con người phải chịu những tỏc động của tự nhiờn. Thiờn nhiờn đúng vai trũ rất lớn trong đời sống của cư dõn nụng nghiệp - đú vừa là mụi trường vừa là nguồn lợi nhưng đồng thời cũng vừa là nỗi õu lo. Khi bước chõn ra đồng, người nụng dõn đó phải cầu khấn (Trụng trời trụng đất trụng mõy). Thời hiện đại, mặc dự đó đạt được nhiều thành tựu về khoa học kĩ thuật, sản xuất cõy trồng đó cú nhiều cải tiến song, với tỡnh trạng biến đổi khớ hậu bất thường do của hiệu ứng nhà kớnh thỡ sự khắc nghiệt của tự nhiờn lại càng trở nờn khủng khiếp hơn, nắng hạn nhiều hơn, lũ quột lũ ống xảy ra thường xuyờn hơn, những cơn bóo nhiệt đới càng tàn khốc hơn… Con người là một phần của tự nhiờn, sống trong mụi trường tự nhiờn. Mụi trường tự nhiờn bao bọc xung quanh con người. Con người tồn tại và phỏt triển trong, cựng và với mụi trường tự nhiờn. Khi chỉnh thể sinh thỏi của tạo húa bị hủy hoại thỡ sự sống của bản thõn con người tất sẽ bị đe dọa cả thể chất lẫn tinh thần.

Lũ lụt cú lẽ là mối kinh hàng của nhõn loại, từ đú dẫn tới sự ra đời của cỏc huyền thoại về những cơn đại hồng thủy. Đối với Việt Nam, một nước nụng nghiệp, mối quan hệ giữa con người với nước đó trở thành một mối quan hệ rất phức tạp.

Chủ đề này cú lẽ được thể hiện rất rừ trong Sơn Tinh Thủy Tinh. Nếu nhỡn bằng con mắt của nhà phờ bỡnh sinh thỏi, đõy khụng phải chỉ là cõu chuyện về tỡnh yờu mà là giải thớch hiện tượng tự nhiờn: hàng năm nước lũ lại dõng lờn. Từ xưa, tỏc giả dõn gian đó ý thức về mụi trường tự nhiờn quanh mỡnh và sự chống trả rất vất vả của con người với thiờn tai. Sau này, là Phạm Duy Tốn với truyện ngắn Sống chết mặc bay, ụng đó khắc họa cuộc vật lộn đầy cam go giữa người nụng dõn và cơn lũ lụt, tuy nhiờn, cảm hứng mà tỏc giả muốn tụ đậm lại là về sự vụ trỏch nhiệm của quan trờn trong việc chỉ đạo dõn chống lũ.

Lũ lụt là nỗi lo thường trực của những người sống trờn mảnh đất nhiệt đới lắm tai họa này. Lờ Lựu (Thời xa vắng) mụ tả cảnh lụt lội, cả làng ngập trong nước mờnh mụng, lụt cũng tàn phỏ hết rau màu cả làng chết đúi phải kộo nhau lờn thành phố kiếm sống. Những cơn mưa rừng là tai họa đối với người khai thỏc vàng, đỏ quý, trầm hương. Nguyễn Trớ, bằng trải nghiệm của bản thõn đó thấu hiểu thật chớnh xỏc số phận của cỏc nhõn vật khi đối diện với những cơn mưa rừng “Mựa mưa ở bói buồn ơi là buồn… Mưa ở rừng nguyờn sinh ầm ầm, rào rào rồi rả rớch khụng ngừng nghỉ. Tất cả mọi hoạt động buộc phải ngừng. Hầm hố phải đúng nắp bởi nước ngập đến tận miệng” (Bói vàng). Sau những cơn mưa đú ẩn nấp rất nhiều tai họa: sập hầm vỡ sạt lở, giao thụng bị chia cắt vỡ lũ, bệnh tật và thất nghiệp.

Một quốc gia vựng nhiệt đới, hẳn nhiờn phải đối mặt với thời tiết cực đoan, hết lũ lụt lại hạn hỏn. Cỏnh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) mở ra bằng một bức tranh khụ hạn: “mựa hạn hung hón dường như cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này” , “trong một mựa hạn núng bỏng, bất thường”, “nắng rất dài”, “mựa mưa vẫn cũn xa lắm”, “nắng vừ vàng trờn những cỏnh đồng hoang lạnh”, “nắng giữa trưa núng rỏt”, “nắng như tỏt lửa”. Hạn hỏn là thảm họa đối với người nụng dõn. “13 thỏng nắng hạn liờn tiếp” tức là “hơn bốn trăm ngày nắng như thiờu như rang” (Sầu trờn đỉnh Puvan) đó xua những đứa trẻ lờn thành phố, “hạn hỏn quỏ lõu” khiến cho đàn dờ của Củi chết hết, chỉ cũn 1 con, làm cho thậm chớ cả nước mắt cũng rỏo hoảnh “dường như nước mắt cũng bị cỏi nắng dai dẳng rỳt cạn, bay hơi đi”.

Hạn hỏn ở vựng cao lại mang một màu sắc khỏc, người miền nỳi Tõy Bắc sống trờn đỏ, hạn hỏn khiến cho cõy trồng khụng mọc được, khụng cú nước sinh hoạt, phải đi thật xa để gỏnh nước trong nỳi về dựng, chắt chiu từng giọt nước trong cỏc hốc đỏ "Đứa bộ gỏi vộn vỏy cỳi xuống dũng nước mỳc đầy một ống bương, ngẩng lờn núi thờm: "Trời lạnh quỏ, chỏu rắc đầy hạt cỏ mà khụng thấy mọc. Phải cú nước ở đầu nguồn Phạ Lấu này", "Bao nhiờu năm trời nước dũng Phạ Lấu cạn khụ. Muốn cú nước ăn người lớn trẻ con phải đi cả ngày, ra tận sụng mới gựi về được." (Đỏ cuội đỏ, Đỗ Bớch Thỳy).

đi. Nắng hạn khiến cho những cỏnh rừng Tõy Nguyờn khụ chỏy, chỉ cần một chỳt sơ sẩy của ngọn lửa tất cả sẽ biến thành tro bụi “Mựa khụ, giú tõy Bắc thổi như nước vỡ bờ. Rừng khan nước. Những vỏch nỳi hẫng mũn, đỏ đổ như thỏc, lửa phun ra, rừng chỏy. Cú những đỏm chỏy lang bang từ đầu mựa cho tới khi đổ mưa. Cú những đỏm chỏy khụng qua suối được, quanh quẩn bờn này bờ. Như chớ lầm tưởng nú cựng đường. Giú mang lửa lờn nỳi. Giú mang lửa xuống lũng. Giú mang lửa tới những cỏnh đồng cỏ mờnh mụng” (Trăm năm cũn lại, Trần Duy Phiờn). Hạn hỏn ẩn chứa nhiều tai họa dẫn tới những trận chỏy rừng kinh hoàng mà con người khụng sao chống lại được. "Thỏng sau trời nắng to, nắng ghờ gớm, nắng từ lỳc mặt trời chưa lờn hẳn đến lỳc mặt trời sắp lặn... Rừng già lỏch tỏch tiếng vỏ cõy vỡ nứt. Rồi chỏy, chỏy khủng khiếp, chỏy ba ngày ba đờm, thiờu trụi mấy cỏnh rừng, đến sỏng thứ tư thỡ thụi. Đứng dưới bản nhỡn lờn chỉ cũn thấy một màu đen của cõy chỏy. Đột ngột, kinh hoàng quỏ, khụng ai cũn khúc được” (Sau những mựa trăng, Đỗ Bớch Thỳy)

Nhà văn lớ giải số phận của nhõn vật trờn nền tảng của biến đổi mụi trường sinh thỏi. Nương theo số phận của nhõn vật, đặt ra nhiều vấn đề của mụi trường và số phận của cỏ nhõn trong chỉnh thể sinh thỏi, cỏc tỏc giả đó cho thấy một bức tranh của con người khi nếm trải những khủng hoảng về mụi sinh. Nước như nước mắt (Nguyễn Ngọc Tư) là cõu chuyện về người chồng bị người yờu cũ giết chết, người vợ tỡm cỏch trả thự kẻ đó gõy ra cỏi chết của chồng, lại là người tỡnh cũ của cụ. Nhưng cốt truyện khỏ gay cấn đú chỉ như là một cỏi cớ cũn hầu hết nú được dệt nờn bởi cảm nhận của nhõn vật về mựa nước nổi, về sự xõm thực của biển, đẩy người nụng dõn ngày một lựi xa vào đất liền “Ngú nước bắt đầu linh đinh bờ bói, người ở xúm Rẫy thở dài ứ hự, chắc năm sau ăn tết trờn ghe”, sống trong tỡnh cảnh “cứ mỗi năm nước đuổi lại sớm hơn, mựa mỗi năm lại dài hơn (…) nước theo sụng ngày càng vào sõu hơn, trờn bờ bói, ngấm vào chõn ruộng… đắp tới đõu, nước theo tới đú, cơi nhà tới đõu, nước ngập tới đú”, mụi trường sống xung quanh ngày một xuống cấp nghiờm trọng: “cõy trỏi tàn rụi, chỉ cú cỏ đuụi mốo là sống được”, “những con cỏ nước đục cũn sút lại, ốm rũm, trờn mỡnh đầy ghẻ lở”, đụi cỏ bạc đầu huyền thoại “đờ đẫn, như dịu dàng lại như kiệt sức”, sức chống chọi với mựa của con người cũng “mệt mỏi và đuối sức như con cỏ nước đục khắc khoải sống với cỏi vị mặn mũi xa xút của biển”, “nước đuổi đó 2 thỏng rồi, đến con người cũng phờ phạc đi”. “Khi bị bứng lỡa ra khỏi mặt đất”, sống trờn ghe mọi sinh hoạt bị đảo lộn: chỉ được “tắm khụ”, giữa bữa cơm bất chợt thốm ớt, nắng mà khụng cú búng cõy mắc vừng nằm, chết cũng phải chờ nước rỳt thỡ mới đem õm thổ... thỡ cú lẽ nguyờn nhõn cỏi chết vỡ thốm rau tưởng như vụ lớ của chồng Sỏo cũng trở nờn bỡnh thường “nú diễn ra mỗi ngày, người ta chết đuối, chết vỡ khỏt, vỡ thốm tắm, vỡ nhớ vị của trỏi ổi chỏt, vỡ giành nhau cành củi trụi sụng…” và vỡ một điều nghiờm trọng

hơn nhiều như ụng bỏn xụi dạo thốt lờn “thời thế loạn rồi, đất khụng cũn thỡ thứ gỡ cũn”. Cỏi cảm giỏc ngoài cốt truyện đú đó giải thớch nguyờn nhõn về cỏi chết nghe thật bõng quơ và khú tin “Chồng Sỏo chết vỡ mấy lỏ ngũ gai”. Dường như ở tỏc phẩm này, nếu chỉ đọc cốt truyện bề ngoài cú vẻ giật gõn, thời thượng : cốt truyện tỡnh yờu, cốt truyện bỏo thự… thỡ sẽ khụng lớ giải hết những giỏ trị của tỏc phẩm bởi ẩn sau đú là cốt truyện khụng kộm phần quan trọng: cốt truyện về sinh mệnh của tự nhiờn. Nhỡn bề mặt, lớ do cỏi chết của chồng Sỏo được giải thớch cú vẻ hoàn toàn nghĩa đen, nhưng kỡ thực, đọc kĩ tỏc phẩm, soi chiếu vào sự nhấn mạnh về một kĩ thuật viết cú dụng ý: cõu “Chồng Sỏo chết vỡ mấy lỏ ngũ gai” được đỏnh số thứ tự đầu tiờn, chỉ cú 1 dũng cho phần đầu tiờn ấy. Kiểu tự sự đú nhằm đỏnh dấu cho người đọc về một cốt truyện khỏc được dẫn nhập qua những cảm nhận về mựa nước nổi.

Trong Mảnh đất tỡnh yờu, Nguyễn Minh Chõu làm hiện lờn nhiều cuộc đời với những số phận lắm truõn chuyờn của mấy thế hệ tiếp nối nhau trờn một vựng đất ở cửa lạch đổ ra biển - nơi mà cứ vài ba chục năm “trời đất lại vẽ lại bản đồ một lần”:

Sau tiếng nổ õm õm như dưới đất dậy lờn, người cỏc làng xung quanh chợt thức giấc lăn từ trờn giường xuống, nhỡn về phớa thụn Bắc Trỡ của làng tụi chẳng cũn nhỡn thấy cõy cối, nhà cửa đõu cả, chỉ thấy một khối nước khổng lồ trắng xúa che phủ hết bầu trời và mặt đất, và lẫn trong tiếng nước xoỏy, nước xụ, ầm ầm vào cỏc dẻo bờ là những tiếng kờu thất thanh nghe vụ cựng kinh hói.

Một khi tự nhiờn đó khẳng định quyền lực của mỡnh, tớnh mạng con người và cả những cụng trỡnh cũng trở nờn bộ nhỏ, đỏng thương. Trong kớ ức khụng bao giờ mờ phai của những người cũn sống sút ở làng, vụ “nổ cửa” vẫn õm ỉ như những số phận, những gia đỡnh khú cú thể lành lặn dự họ nương tựa vào nhau để cảm thụng với những mất mỏt. Tự nhiờn cú quyền lực riờng của nú, chỉ một cỏi lắc mỡnh, những số phận người mấy thế hệ vẫn khụng khắc phục nổi. Nỗi đau vẫn dai dẳng bỏm sõu trong kớ ức. Sau tai họa kinh hoàng ấy, ụng của Quy vỡ đi đỏnh cỏ xa bờ nờn thoỏt chết, cả nhà chỡm vào dũng nước, kể cả đứa con cũn ẵm ngửa đang ngậm vỳ mẹ cũng trụi theo dũng. Kớ ức ụng vẫn ỏm ảnh khụn nguụi về những người thõn yờu, về cỏi xúm chài ven biển mà phỳt chốc tiờu tan “Những tiếng động lỳc hoàng hụn ở trong thụn Bắc Trỡ xưa như một cuộn bằng ghi õm, cứ cũn lại mói trong thớnh giỏc ụng tụi. Tuy hỡnh hài ngồi đấy nhưng ý nghĩ đang lặn vào cỏc tầng nước sõu, vạch lối qua rờu rong và len lỏch giữa cỏc tầng rạn đỏ của đỏy nước, ụng tụi đang tỡm trở về với vợ con và cỏc bà con trong thụn xúm từng làm ăn bờn nhau ngày xưa”. Mụ Điểm (sau này trở thành bà ngoại của Quy) chồng cũng chết trong vụ nổ cửa, bà cứ õn hận mói vỡ khi chồng đỏnh, bà giận dỗi bỏ về nhà mẹ đẻ ở làng khỏc nờn thoỏt chết cũn chồng bà ở lại khụng được cơm nước gỡ thỡ bị cuốn phăng theo dũng nước. Sau thiờn tai xúa

sổ ngụi làng ấy, những mảnh đời cũn lại, đơn cụi, nhọc nhằn nương tựa vào nhau, Bà Điểm làm vợ ụng ngoại Quy để chăm súc bộ Khơi – đứa bộ bị bỏ rơi, ụng và lóo Bờ trở thành hai người bạn già cạnh nhau, lặng lẽ, cảm thụng và thấu hiểu nỗi mất mỏt mà khoảng trống của người thõn để lại sau thiờn tai: “ễng lão Bờ cùng với ụng tụi, y như hai con dã tràng sau mụ̣t đợt sóng biờ̉n, cuụ̣c đời đã bị trời cướp mṍt hờ́t, chỉ còn lại cái tình yờu cuụ̣c sụ́ng và hai bàn tay khụng ngừng làm lụng”.

Bate, khi phõn tớch tỏc phẩm của Wordsworth trong cuốn The Song of the Eath (Bài ca trỏi đất) đó nhận ra“đời sống con người được hiểu như là cú sự gắn bú mật thiết với sức khỏe sinh thỏi của đất đai” [100]. Việt Nam là một nước nụng nghiệp, ngàn đời nay sống dựa vào thời tiết. Hơn ai hết con người ở đõy chịu những tỏc động mà mụi trường tự nhiờn mang lại, cho dự cú khi nhỏ nhoi như con sõu cũng ẩn chứa tai họa “Năm ấy, bỗng dưng trong rừng Hua Tỏt xuất hiện một loại sõu đen kỳ lạ. Chỳng bộ như những cỏi tăm, bỏm đầy chi chớt trờn những cành lỏ. Đi vào rừng hay đi lờn nương, cứ nghe tiếng sõu bật mỡnh lỏch tỏch, tiếng rào rào nghiến lỏ của chỳng mà rợn cả người. Khụng cú thứ lỏ cõy nào mà loài sõu ấy lại khụng ăn được. Từ lỏ lỳa, lỏ tre, cả lỏ của những cõy song, cõy mõy đầy gai cũng bị chỳng nhai ngấu nghiến… Loài sõu sinh nở nhanh chúng lạ lựng. Bản Hua Tỏt tiờu điều như cú dịch hạch” (Chiếc Tự Và Bị Bỏ Quờn, Nguyễn Huy Thiệp) đến nỗi trưởng bản đó chuẩn bị cho cuộc chạy trốn đi tới vựng đất khỏc. Những cảm nhận về thời tiết trong Mưa đỉnh nỳi xa (Hoa Ngừ Hạnh), dự chỉ là cảm giỏc thụi nhưng lại cú sức lay động ghờ gớm, tự nhiờn khẳng định sức mạnh đầy quyền uy của nú đối với con người, nhiều khi chỉ qua những cảm giỏc thật nhỏ nhặt "Lạnh đến nỗi cỏc cõy co rỳm lỏ lại như những chiếc kim may. Cũn cụn trựng thỡ biến đổi thành màu sắc sặc sỡ và chậm chạp đến kinh dị".

Bất kỡ một sự thay đổi nào của thời tiết cũng khiến cho sự sống trở nờn khú khăn “Năm nay trời rột đậm hơn mọi năm, lại rột muộn nữa. Rột muộn thỡ sẽ rột lõu rột dài, thỏng ba thỏng tư cú nắng rồi vẫn rột (…) trời thay đổi tớnh nết thỡ con người khổ, khổ vỡ gieo hạt ngụ lỳa xuống đất mói vẫn chưa thấy lỏ chồi lờn. Đất càng ngày càng khụ đi. Ở những nương đỏ mới xếp đất xẹp dớ xuống, đợi hạt giống đõm mầm lỏ lờn mới bún thờm phõn được” (Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ, Đỗ Bớch Thỳy). Rột dài, khụng cú rau, người ta chỉ ăn loại rau duy nhất là ngải đắng “Tụi khụng sao ngủ được. Càng đờm càng lạnh. Thời tiết ở đõy vốn thế, ban ngày nắng đến mấy, cú khụ rang cả mỏi nhà dày hàng gang tay thỡ đờm vẫn lạnh… Giú từ trong khe nỳi ựa ra, mang theo hơi lạnh đến ghờ người của đỏ và lỏ cõy lỳa. Thõn ngải đắng bắt đầu khụ lại, rễ bỏm chặt lấy lớp đất chai cứng và ngả sang màu nõu đen vỡ sương muối. Nhiều ngày, nhiều tuần, cú khi cả thỏng trời khụng cú nắng, giữa tuần trăng đờm cũng chỉ lờ mờ" (Ngải đắng ở trờn nỳi, Đỗ Bớch Thỳy).

Một phần của tài liệu Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w