Những vấn đề đặt ra từ cảm hứng nữ quyền của nhà văn

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 36 - 39)

Cảm hứng nữ quyền là một vấn đề khụng mới nhưng trong những năm trở lại đõy, nú được nhắc nhiều trong nghiờn cứu, sỏng tỏc văn học ở Việt Nam và một số nước chõu Á, nơi quyền lợi của phụ nữ cú nhiều hạn định hơn. Trong văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt là trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả nữ như Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Vừ Thị Hảo, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư… cảm hứng nữ quyền nổi lờn như là một nhõn tố trung tõm chi phối nội dung tư tưởng và hỡnh thức biểu hiện của tỏc phẩm.

Nội dung của vấn đề nữ quyền đó được Y Ban đề cập trực tiếp qua một số bài phỏng vấn. Trờn phương diện là một nhà văn nữ, trong bài phỏng vấn Y Ban: Hóy lắng nghe tỏc phẩm của cỏc nhà văn nữ, Y Ban đó khẳng định vị trớ, vai trũ, đúng gúp của cỏc nhà văn nữ và đặt ra vấn đề phải đỏnh giỏ tỏc phẩm của họ một cỏch thoả đỏng hơn. Cũng trong bài phỏng vấn này, Y Ban cũng đề cập đến biểu hiện nữ quyền của phụ nữ hiện đại: “Nhưng trong xó hội hiện đại lại khỏc. Người phụ nữ độc lập tự chủ hơn. Họ cú xu hướng sống cho bản thõn mỡnh, chiều chuộng cảm xỳc của chớnh mỡnh” [88]. Chị cũng cú quan điểm đồng thuận rằng người đàn ụng cần cú những biểu hiện tớch cực hơn nữa để giỳp người phụ nữ trong cuộc đấu tranh đũi lại nữ quyền. Quan niệm của Y Ban về nữ quyền được thể hiện một cỏch mạnh mẽ và quyết liệt trong cỏc sỏng tỏc của chị.

Từ phương diện sỏng tạo, Y Ban đặt ra vấn đề phải nhỡn nhận lại về nhõn vật nữ trong văn học. Nếu trước đõy, văn xuụi viết về người phụ nữ thường theo hướng phờ phỏn hay ngợi ca từ gúc nhỡn đạo đức, sử dụng nhõn vật nữ để chuyển tải một quan niệm hay tư tưởng thỡ ngày nay, người phụ nữ phải được nhỡn nhận như một khỏch thể thẩm mĩ độc lập, như một thế giới riờng, hấp dẫn mà văn học nghệ thuật cần khỏm phỏ và lý giải. Chớnh vỡ vậy, Y Ban thiờn về khỏm phỏ người phụ nữ và quan tõm đến những vựng “bớ mật” của họ hơn là đỏnh giỏ, bỡnh phẩm.

Bờn cạnh đú, thụng qua sỏng tỏc, đặc biệt là thụng qua hỡnh tượng nhõn vật trung tõm là người đàn bà, Y Ban đặt ra vấn đề phải nhỡn nhận lại vai trũ của người phụ nữ trong xó hội và gia đỡnh. Họ khụng chỉ thực hiện thiờn chức sinh con đẻ cỏi, tề gia nội trợ như phụ nữ truyền thống mà họ cũn cú khả năng đứng ra gỏnh vỏc việc mưu sinh nuụi sống gia đỡnh và đúng gúp cho sự phỏt triển của xó hội. Những người phụ nữ trong sỏng tỏc Y Ban, dự khỏc nhau về thõn phận, ngoại hỡnh, tớnh cỏch nhưng phần lớn họ đều được tỏc giả thể hiện là những người phụ nữ đảm đang, thỏo vỏt, giỏi giang trong gia đỡnh và trong xó hội.

Thụng qua cảm hứng nữ quyền, Y Ban cũn đặt ra vấn đề phải cú một cỏch nhỡn mới về phẩm chất, giỏ trị của người phụ nữ. Giỏ trị ấy khụng chỉ được biểu hiện qua vẻ đẹp tõm hồn mà cũn phải được ngợi ca, chiờm ngưỡng từ vẻ đẹp hỡnh thể. Y Ban tuy khụng phải là người duy nhất nhưng cú thể là một trong số những nhà văn quyết liệt nhất khi đũi hỏi xó hội phải cú một cỏi nhỡn mới về vẻ đẹp hỡnh thể của người phụ nữ. Bờn cạnh đú, cỏch nhỡn mới về phẩm chất của người phụ nữ cũn đũi hỏi xó hội khụng chỉ chấp nhận, đồng tỡnh, ngợi ca những phẩm chất thiờn tớnh nữ tốt đẹp của người đàn bà mà cũn phải chấp nhận những thúi tật đời thường, những hạn chế của họ. Cần phải nhỡn nhận giỏ trị của họ với tư cỏch là một người đàn bà bỡnh thường với những phần tốt đẹp và xấu xa, phần xó hội và bản năng, phần vị tha và ớch kỉ chứ khụng phải là một “tượng thỏnh” hay trỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ.

Viết về người đàn bà, Y Ban khụng đề cập đến những vấn đề to tỏt về nữ quyền như quyền được bỡnh đẳng, quyền cú địa vị, quyền chớnh trị, quyền về kinh tế. Chị cũng khụng tập trung lờn ỏn sự bất cụng của xó hội hay những hà khắc của chế độ nam quyền (mặc dự chế độ nam quyền với những biểu hiện hà khắc vẫn hiện diện trong tỏc phẩm của chị). Y Ban đó chỉ ra rằng, ẩn sau khỏi niệm cú vẻ to tỏt là

“nữ quyền” thỡ người phụ nữ cần nhất đú chớnh là quyền được thấu hiểu, được yờu thương, õu yếm, chiều chuộng. Hơn ai hết, người phụ nữ muụn đời luụn cần cú một người đàn ụng bờn cạnh mỡnh. Và cỏi mà người phụ nữ trong sỏng tỏc của Y Ban muụn đời đi tỡm khụng phải là quyền về kinh tế, chớnh trị, luật phỏp mà họ đi tỡm một người đàn ụng yờu thương mỡnh. Y Ban đó chỉ ra rằng với người đàn bà, một lời núi õu yếm, dịu dàng, một cử chỉ quan tõm cũng thật cần thiết và cú ý nghĩa đối với họ. Điều này cú ý nghĩa nhõn văn và thiết thực hơn đối với đời sống của người phụ nữ hơn là những khỏi niệm to tỏt về bỡnh đẳng giới, quyền tự chủ về kinh tế, quyền bỡnh đẳng về luật phỏp…

Nhưng nổi bật nhất, theo chỳng tụi, qua tỏc phẩm, Y Ban đó đặt ra vấn đề trung tõm đú là phải chấp nhận người phụ nữnhư một chủ thể chủ động và tớch cực: chủ động trong cụng việc, trong tỡnh yờu và trong tỡnh dục. Họ cú thể cú những phỳt giõy nổi loạn, vượt qua sự kiềm tỏa của đàn ụng, của lễ giỏo, luật tục nhưng chỉ cú chấp nhận họ sống như một chủ thể, chỳng ta mới trả họ về bản chất của quyền được làm một người đàn bà đớch thực. Quyền được làm một người đàn bà chớnh là trung tõm của cảm hứng nữ quyền trong sỏng tỏc Y Ban.

Thay đổi cỏch nhỡn nhận, từ cảm hứng nữ quyền trong sỏng tỏc, Y Ban cũng đặt ra vấn đề phải thay đổi lại thỏi độ, cỏch hành xử với người phụ nữ. Vấn đề này khụng được đặt ra một cỏch trực tiếp mà nú chủ yếu được biểu hiện qua việc xử lý mối quan hệ giữa đàn ụng và đàn bà trong tỏc phẩm của Y Ban. Những nhõn vật đàn ụng trong sỏng tỏc Y Ban thường yếu đuối, dựa dẫm và lợi dụng người đàn bà; họ ứng xử với đàn bà như là vật sở hữu lệ thuộc; họ đơn giản hoỏ, thờ ơ với đời sống tõm hồn của người đàn bà; và cuối cựng là họ coi đàn bà là đối tượng tỡnh dục, cũn họ là “chủ thể tỡnh dục được mang ơn” (đõy là cỏch gọi tương đối của chỳng tụi, nhằm ỏm chỉ người đàn ụng luụn chủ động trong việc dẫn dắt cỏc hoạt động tỡnh dục và họ coi việc ban phỏt tỡnh dục cho người đàn bà như một hành động ban ơn). Chớnh vỡ vậy, thay đổi cỏch nhỡn về phụ nữ cũng phải đi đụi với việc thay đổi cỏch ứng xử với người phụ nữ: cần trõn trọng, thấu hiểu và yờu thương người phụ nữ thay vỡ coi sự hy sinh của họ cho người đàn ụng là một tất yếu.

Tiếp cận sỏng tỏc Y Ban từ thể loại truyện ngắn đến tiểu thuyết, chỳng tụi thấy nữ quyền là vấn đề trung tõm xuyờn suốt trong tỏc phẩm của chị. Tuy nhiờn, Y Ban khụng thể hiện vấn đề này một cỏch trực tiếp, mạnh mẽ trong tỏc phẩm như Lý

Lan. Dấu ấn nữ tớnh được bảo lưu trong văn phong và qua cỏc nhõn vật nữ chớnh là một trong những điểm đặc sắc trong cảm hứng nữ quyền trong sỏng tỏc của Y Ban.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w