2.3.2.1. Tầm nhận thức, hiểu biết trong cụng việc xó hội
Một trong những nội dung chớnh của phong trào nữ quyền là xỏc lập vị trớ chủ thể của người phụ nữ: họ là chủ thể của cuộc sống, của tỡnh cảm và nổi lờn như là
một chủ thể về tư duy, nhận thức độc lập và linh hoạt. Nếu trước đõy, theo nhận thức cú phần thiờn kiến trong truyền thống, người ta hay phõn biệt nữ giới thiờn về tỡnh cảm, nam giới thiờn về tư duy thỡ trong văn học hiện đại, cỏc nhà văn vẫn chỳ trọng khai thỏc khớa cạnh tỡnh cảm trong cỏc nhõn vật nữ nhưng đó tiết chế hơn mối quan hệ giữa nú với tư duy. Theo đú, một trong những đặc điểm để nhận diện nhõn vật khụng chỉ là đời sống nội tõm mà cũn là kiểu tư duy.
Nhõn vật người đàn bà trong truyện của Y Ban cũng vậy. Bờn cạnh một đời sống tỡnh cảm đa dạng, phong phỳ nhưng cũng rất đặc trưng cho giới, họ cũng được thể hiện thụng qua kiểu tư duy rất đặc biệt. Dường như tư duy chớnh là khớa cạnh nhà văn tập trung khai thỏc để giành lại sự bỡnh đẳng cho nữ giới nhằm khẳng định một điều: Người phụ nữ cũng cú những thế mạnh vượt trội trong lĩnh vực tưởng chừng của riờng đàn ụng là tư duy.
Để khẳng định vị thế quan trọng của người đàn bà trong cuộc sống, Y Ban thường chỳ trọng làm nổi bật những thế mạnh của họ: đú cú thể là nhan sắc, là phẩm chất thiờn tớnh nữ tốt đẹp hoặc cũng cú thể là kiểu tư duy sắc sảo trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Trong tỏc phẩm của chị, người đàn bà thường xuất hiện với một tư duy khỏ linh hoạt và sắc sảo. Một trong những biểu hiện của thế mạnh tư duy của họ chớnh là tầm nhận thức, hiểu biết sõu rộng trong cụng việc xó hội.
Trước hết, trong tỏc phẩm của Y Ban xuất hiện phổ biến những người đàn bà thụng minh, cú tri thức, được học hành tử tế. Trong rất nhiều truyện ngắn, Y Ban luụn tập trung giới thiệu về thành tớch học tập của nhõn vật chớnh như một minh chứng cho tri thức hơn người của người đàn bà: “Tụi đi ra nước ngoài học tập… Học xong đại học, tụi học tiếp Tiến sỹ. Cầm tấm bằng tiến sỹ trong tay tụi được một tổ chức quốc tế mời làm việc… Sau gần 20 năm tụi trở về nước, trong phỏi đoàn đi khảo sỏt văn hoỏ truyền thống”(Cưới chợ). Trong Xuõn Từ Chiều, ba nhõn vật chớnh cũng được Y Ban xõy dựng là những người cú phẩm chất tư duy nổi bật. Từ xuất thõn là một cụ bộ “ thụng minh và khụn ngoan hơn người” [85, tr.35] đó sớm khẳng định mỡnh bằng thành tớch học tập nổi bật “ Từ đam mờ học và đam mờ nghiờn cứu. Điều này làm Từ nổi bật trong đỏm sinh viờn non choẹt chỉ biết học gạo” [85, tr.57]. Xuõn trong thời buổi bao cấp khú khăn cũng đó đỗ đại học ngay năm đầu và tốt nghiệp loại giỏi. Đến một người đàn bà quờ mựa như Chiều, Y Ban cũng tập trung làm nổi bật phẩm chất trớ tuệ của chị thụng qua chi tiết Chiều giỳp chồng làm toỏn.
Cú khi thay vỡ kể thành tớch học tập, Y Ban lại miờu tả người đàn bà với phẩm chất lý trớ nổi bật, cú một “sự thụng minh nổi bật hơn người” “Cú thể tụi là một người đàn bà hiếu thắng nhưng rất lý trớ. Trong cuộc sống, tụi lý giải mọi thứ rành rọt” (Gà ấp búng). “Mười bảy tuổi bước vào trường đại học, ta là một cụ gỏi khụng xinh đẹp cũng khụng cú duyờn. Để bự lại, ta thụng minh và học giỏi” (Người đàn bà cú ma lực). Chớnh phẩm chất tư duy nổi bật của cỏc nhõn vật đó giỳp họ thể hiện tầm nhận thức, sự hiểu biết và khả năng trong cụng việc so với nam giới.
Trong cụng việc xó hội, những nhõn vật đàn bà của Y Ban cũng luụn thể hiện mỡnh là những người cú năng lực và tầm hiểu biết vượt trội. Nấm (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà) tuy ngoại hỡnh xấu xớ, chỉ là một cụ nhõn viờn đỏnh mỏy tại một toà soạn nhưng lại cú khả năng viết nờn những truyện ngắn hay làm người khỏc ngưỡng mộ và ghen tỵ. Từ ( Xuõn Từ Chiều) giữa cỏc đồng nghiệp quan liờu chỉ biết mỗi việc ăn kẹo lạc và uống nước trà nơi cụng sở, bằng sự quan sỏt tinh tế trong cuộc sống và tư duy linh hoạt của mỡnh đó dần khẳng định mỡnh bằng tài năng nghiờn cứu qua một loạt những đề tài: Tõm linh và lụ đề của người Việt, “nghiờn cứu xó hội học về Đỏm Đụng”, nghiờn cứu về sự vụ cảm, đề tài xó hội học tập, đề tài về khớp N trong đời sống tỡnh dục của người đàn bà… Xuõn cũng trở thành trưởng khoa của một trường đại học danh tiếng. Người đàn bà trong Tự cũng được xõy dựng là một bà Tiến sỹ thụng minh, một chuyờn gia tầm cỡ, được mời dự họp cỏc phiờn họp của nguyờn thủ quốc gia. Vị trớ xó hội và năng lực đặc biệt của những người đàn bà chớnh là minh chứng rừ rệt nhất cho tầm nhận thức và hiểu biết của họ khi tham gia vào cỏc hoạt động xó hội.
Đặc biệt, tư duy và tầm nhận thức của người đàn bà trong cụng việc khụng chỉ được nhà văn thể hiện một cỏch trực tiếp qua những lời kể (khẳng định) mà cũn biểu hiện qua sự tương phản, đối sỏnh giữa đàn bà - đàn ụng. Giữa một thế giới đàn bà thụng minh, tài giỏi thỡ người đàn ụng trong tỏc phẩm Y Ban dường như cũng bị động, yếu thế hơn. Chiều thụng minh, cú thể giỳp ụng chồng “đi học bổ tỳc cựng với vợ nhưng học toỏn dốt tệ, toàn phải nhờ vợ làm hộ toỏn” [85, tr.25]. Từ thụng minh, thỏo vỏt, thực tế bờn cạnh một ụng chồng nghệ sỹ ăn bỏm vợ. Xuõn đỗ đại học ngay năm đầu và “ngày càng thăng tiến trong cụng việc” bờn cạnh người chồng trượt đại học Bỏch khoa (Xuõn Từ Chiều). Đến một người đàn bà tật nguyền như Nấm (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà), trời cũng phỳ cho một tư duy thụng minh, một
tài năng văn chương đặc biệt, chỉ sau một đờm cú thể viết được một truyện ngắn nổi tiếng trong khi những nhà văn nam chuyờn nghiệp trong toà soạn thỡ lại chẳng thể cho ra một tỏc phẩm để đời: “Nấm bộ nhỏ như vậy mà cũn viết được thế cũn ta đõy, một đấng nam nhi hẳn hoi mà khụng làm được vậy ư? Nấm bộ nhỏ, ta phục lắm đấy” [83, tr.126]. Thực chất của sự đối sỏnh này chớnh là nhằm mục đớch khẳng định khả năng của người phụ nữ hiện đại trong lĩnh vực tư duy vốn được coi là thế mạnh của người đàn ụng.
Y Ban và cỏc nhà văn nữ thời hiện đại đó phỏ bỏ hỡnh ảnh người đàn bà truyền thống trong tỏc phẩm của mỡnh ở phương diện tư duy: người đàn bà khụng chỉ được đào tạo, học hành, cú bằng cấp cao trong xó hội mà tư duy, nhận thức của họ về xó hội cũng khỏc. Đú khụng chỉ đơn thuần là sự mở rộng phạm vi tư duy, nhận thức (khụng bú hẹp những tư duy vụn vặt, đời thường trong phạm vi nhỏ hẹp trước kia) mà cũn là sự đào sõu tư duy, cú một cỏi nhỡn khỏch quan, tỉnh tỏo, thiờn về mổ xẻ, bản chất cụng việc. Do vậy, trong truyện của Y Ban xuất hiện những người đàn bà tài năng trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học và sỏng tạo văn chương như Xuõn Từ Chiều, Gà ấp búng, Tự, Cưới chợ, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Con quỷ nhỏ trong tụi, Người đàn bà đứng trước gương…
Thể hiện hỡnh tượng người đàn bà với tầm nhận thức trong cụng việc, xó hội, Y Ban thực sự muốn khẳng định thế mạnh, vai trũ của người đàn bà hiện đại trong một xó hội đó thay đổi so với trước kia. Theo đú, người đàn bà hiện nay khụng chỉ cú trớ tuệ thụng minh mà họ cũn khụng ngừng nỗ lực tự hoàn thiện tri thức và khẳng định mỡnh trong cụng việc phức tạp vốn chỉ dành độc quyền cho nam giới (nghiờn cứu khoa học và sỏng tỏc văn chương). Đõy là một trong những biểu hiện rừ nột của cảm hứng nữ quyền trong sỏng tỏc của nhà văn.
2.3.2.2. Kiểu tư duy trong đời thường
Trong sỏng tỏc của Y Ban, tư duy của người đàn bà hiện đại diễn ra hai khuynh hướng cú vẻ trỏi ngược nhau: nếu trong cụng việc, người đàn bà luụn cú xu hướng xớch gần quỏ trỡnh tư duy của mỡnh đến kiểu tư duy của đàn ụng (mạch lạc, chớnh xỏc, khoa học) để khẳng định một điều: những gỡ người đàn ụng làm được thỡ họ cú thể làm, thậm chớ làm tốt hơn thỡ trong đời thường, người đàn bà lại cú xu hướng củng cố, bảo tồn kiểu tư duy của giới mỡnh. Núi cỏch khỏc, trong cụng việc,
người đàn bà học cỏch tư duy như một người đàn ụng thỡ trong cuộc sống hằng ngày, họ vẫn giữ bản sắc giới mỡnh bằng kiểu tư duy rất… đàn bà.
Trong đời thường, đối tượng tư duy của những người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban thường là những điều “bộ mọn”, vụn vặt. Giữa cuộc sống bộn bề những vấn đề lo toan, nếu người đàn ụng chỉ tập trung vào những cụng việc hệ trọng thỡ bất cứ việc gỡ diễn ra trong đời sống cũng thu hỳt mối quan tõm của người đàn bà. Mối quan tõm lớn nhất đú chớnh là cuộc mưu sinh với những vấn đề rất đời thường như làm thế nào để đàn chú mau lớn (Ước mơ của chị Tũn), làm thế nào để bỏn hết hàng (Ước mơ cụ bỏn hàng rong), kiếm tiền mua sữa cho con ( Xuõn Từ Chiều). Cũng cú khi, mối quan tõm suy nghĩ của người đàn bà lại trở về với vấn đề muụn thuở là nhan sắc, sự quyến rũ của bản thõn với người khỏc giới (Người đàn bà cú ma lực, Cuộc tỡnh silicon, Gà ấp búng). Mối quan hệ sinh lý vợ chồng đụi khi cũng gợi nờn cho người đàn bà sự trăn trở suy tư “Từ băn khoăn tự hỏi, chồng Từ thốm vợ lõu như vậy thỡ phải lõu chứ nhỉ, giống như người đúi thỡ phải ăn nhiều hơn chứ.” [86, tr.62]… Như vậy, cú thể thấy, bất cứ sự việc gỡ trong đời thường cũng cú thể trở thành mối quan tõm suy nghĩ, đối tượng tư duy của người đàn bà.
Tư duy người đàn bà khụng khuụn khổ, quy tắc như đàn ụng mà ở họ cú sự
linh hoạt, uyển chuyển với mọi sự đổi thay của hoàn cảnh. Với Từ, ý định ra vỉa hố kiếm sống bằng nghề bỏn xụi chim nảy sinh trong hoàn cảnh khú khăn của gia đỡnh. Người đàn bà ụ sin (I am đàn bà) dự mặc cảm, ngượng ngựng khi cả đời chỉ biết “con giống con mỏ” của chồng nhưng để nhận thờm tiền cụng, chị sẵn sàng rửa rỏy, tắm giặt cho người đàn ụng tật nguyền. Ngay cả cỏch bào chữa bằng cỏch lai ghộp tiếng Anh và tiếng Việt “I am đàn bà” cũng thể hiện một sự linh hoạt rất “ngõy thơ” trong suy nghĩ của chị.
Với cỏc vấn đề đời thường, tư duy của người đàn bà thường mang tớnh chất
tỉnh tỏo, thực dụng. Ở điểm này, tớnh chất “sõu sắc như cơi đựng trầu” của người đàn bà trong dõn gian đó được Y Ban khai thỏc triệt để trong cỏc nhõn vật của mỡnh. Ngay từ buổi bỏn hàng đầu tiờn, Từ đó cú ngay tớnh toỏn rất rừ ràng, cụ thể về số tiền lói mỡnh kiếm được trong một thỏng: “Cụ đó tớnh ngay ra số tiền lói từ buổi bỏn hàng đầu tiờn. Hai cõn gạo nếp và năm con chim cụ mua hết cú chưa đến hai chục ngàn đồng. Vậy mà thu được những sỏu mươi ngàn đồng. Nếu trừ hết đi thỡ bỏ rẻ cũng lói được hai mươi ngàn đồng. Một thỏng được những sỏu trăm ngàn đồng. ễ,
thế là tươm quỏ rồi. Bống đủ sữa ăn rồi” [85, tr.98]. Tớnh chất tỉnh tỏo, lý trớ của tư duy cũn thể hiện ở cỏch người đàn bà lý giải sự lựa chọn làm nhõn tỡnh : “Nàng yờn lũng với cuộc ra đi cựng với một triết lý để trấn an mỡnh: cỏi gỡ cũng cú giỏ của nú. Tụi khụng muốn sống trong cuộc sống gia đỡnh tự tỳng thỡ tụi sống một mỡnh với con. Nhưng tụi sợ sự cụ đơn thỡ tụi phải cú bạn tỡnh. Tụi yờu một người đàn ụng đó cú vợ. Tụi chấp nhận sự chia sẻ đú” (Nhõn tỡnh). Ngay cả trong vấn đề tỡnh cảm, người đàn bà dự cú những phỳt xao lũng khú cưỡng nhưng họ vẫn tỉnh tỏo để nhỡn nhận lại mỡnh và thừa nhận: “Cảm tỡnh đặc biệt thỡ cú thể, cũn việc gọi điện thoại thỡ thật là nực cười. Gọi để làm gỡ, vài cõu tỏn dúc vụ bổ mà mất toi hàng chục “đụ”; “ễng biết khụng? Tụi là người rất thực tế, mặc dự chưa ở mức thực dụng” (Gà ấp búng). Tớnh chất linh hoạt, uyển chuyển và tỉnh tỏo, thực dụng trong tư duy của người đàn bà vừa giỳp họ giữ được nột nữ tớnh rất riờng của mỡnh vừa làm cho cỏc nhõn vật đàn bà trong truyện Y Ban trở nờn cứng rắn, bản lĩnh, độc lập.
Tuy người đàn bà hiện đại trong tỏc phẩm Y Ban được thể hiện một cỏch lý trớ, tỉnh tỏo thỡ kiểu tư duy trong đời thường của họ cũng khụng thể vượt thoỏt khỏi những đặc tớnh quen thuộc của người đàn bà: tư duy mang nhiều màu sắc cảm tớnh và dễ thay đổi. Người đàn bà làm ụ sin dự rất tỉnh tỏo trong việc tớnh toỏn phải làm thế nào để chủ nhà khụng trừ tiền cụng nhưng vỡ tỡnh thương với người đàn ụng tật nguyền lại cú thể làm một việc liều lĩnh là quan hệ với anh ta. Từ (Xuõn Từ Chiều)
dự vẫn nhận thức Xuõn là người rất tốt nhưng khi nghe bố chồng kể tội Xuõn, do ghen tỵ thỡ “Từ thấy bỏc trai núi cũng đỳng” [85, tr.87]. Ngay trong cỏch Từ lý giải nguyờn nhõn mỡnh đi chợ làm mất hộp sữa của con cũng mang đậm màu sắc cảm tớnh: “Nhỡn thấy chồng Từ giận sụi lờn, nghĩ, nếu chồng đi mua sữa cho con thỡ khụng bị mất như thế” [85, tr.65]… Cú thể thấy, màu sắc cảm tớnh một mặt đó làm “mềm hoỏ” tư duy của người đàn bà mặt khỏc đó giỳp Y Ban thể hiện cỏi gọi là “bản tớnh đàn bà” trong sỏng tỏc của chị. Dự người đàn bà hiện đại cú tỉnh tỏo, linh hoạt như thế nào trong cuộc sống thỡ rốt cục họ vẫn là đàn bà, hành xử theo tỡnh cảm, bản năng.
Nếu tầm nhận thức, hiểu biết trong cụng việc xó hội hướng đến xỏc lập vị thế ngang hàng, bỡnh đẳng của người đàn bà với đàn ụng thỡ kiểu tư duy đời thường chớnh là nơi thể hiện một cỏch sinh động và chõn thực nhất những đặc tớnh về giới
của người đàn bà. Chớnh cỏch suy nghĩ trong cuộc sống đời thường đó làm cho cỏc nhõn vật đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban mang đậm tớnh nhõn văn, tớnh “người” hơn.
2.3.2.3. Sự tự ý thức thường trực về bản thõn
Con người tự nhận thức là một trong những đúng gúp mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học thời kỡ Đổi mới. Trong văn học trước kia, hiện thực được đặt cao hơn bản thõn con người nờn nếu xuất hiện ý thức thỡ đú chỉ là ý thức của con người về hoàn cảnh. Con người trong văn học sau đổi mới khụng để cuộc sống cuốn phăng đi một cỏch “hồn nhiờn” nữa. Họ xuất hiện như một chủ thể tư duy, nhận thức hiện thực cuộc sống nhưng hơn hết là nhận thức về chớnh bản thõn mỡnh. Cú thể núi sự tự ý thức về bản thõn mỡnh một cỏch thường trực đó tạo nờn sự phức tạp nhưng cũng tạo nờn chiều sõu của hỡnh tượng con người trong văn học thời kỳ đổi mới.
Theo Đinh Trớ Dũng, “ý thức là sản phẩm đặc trưng của con người, để cho con người tự tỏch mỡnh ra khỏi thế giới loài vật. Cũn tự ý thức là giai đoạn cao của ý thức, là sự đào sõu, mổ xẻ bản thõn nội tõm để tự cải tạo và hoàn thiện” [71, tr.154)]. í thức và tự ý thức đó từng là một trong những đặc điểm độc đỏo của bỳt phỏp hiện thực đồng thời cũng là nột độc đỏo trong cảm hứng hiện thực của Nam Cao giờ đõy đó được cỏc nhà văn sau Đổi mới vận dụng để đi sõu tỡm hiểu thế giới