Cỏc dạng thỏi của kiểu nhõn vật người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 47 - 50)

Đọc tỏc phẩm của Y Ban, ta nhận ra một thế giới riờng, phong phỳ, đa dạng, phức tạp, khú nắm bắt của đầy đủ kiểu đàn bà. Thế giới ấy cú những người đàn bà xinh đẹp, thu hỳt quanh mỡnh biết bao nhõn tỡnh nhưng cũng cú những người đàn bà hỡnh dỏng xấu xớ, lập dị, dự rất khao khỏt tỡnh yờu nhưng cả đời vẫn chẳng thể giữ nổi cho mỡnh một người tỡnh. Thế giới ấy cú nhiều mẫu đàn bà trớ thức, sang trọng nhưng lại dung nạp cả những người đàn bà bụi bặm, lăn lộn làm cụng chức vỉa hố đến những cụ gỏi điếm bỏn mỡnh. Thế giới ấy cú những người đàn bà dịu dàng, nhẫn nhịn đến tội nghiệp, cả đời chỉ biết hy sinh cho người khỏc nhưng lại cú cả những người phụ nữ mạnh mẽ, biết sống và yờu chiều chớnh bản thõn mỡnh… Mỗi người là mỗi thõn phận, mỗi cỏ tớnh, đều nổi bật, tiờu biểu và tạo nờn ấn tượng mạnh với người đọc: “Thế giới những người đàn bà của Y Ban như một cỏi chợ đầu mối đủ loại, đủ màu, cỏi nào cũng mơn mởn như rau buổi sỏng mới hỏi, cỏ dưới sụng lờn, thịt mới đưa từ lũ mổ tới vẫn cũn hơi ấm” [52]. Tuy nhiờn, trong sự phong phỳ, đa dạng ấy, ta vẫn thấy nổi bật lờn những gương mặt đàn bà tiờu biểu. Nếu xõu chuỗi cỏc tỏc phẩm của Y Ban thỡ ta thấy giữa cỏc tỏc phẩm cú một sự liờn văn bản

(truyện ngắn với truyện ngắn, truyện ngắn với tiểu thuyết). Yếu tố tạo nờn hiện tượng liờn văn bản ấy chớnh là sự gặp gỡ, trựng lặp của những kiểu nhõn vật đàn bà trong sỏng tỏc của chị.

Xột từ khớa cạnh thõn phận, sỏng tỏc của Y Ban gõy ỏm ảnh cho người đọc thường ở bốn kiểu nhõn vật trung tõm:

Kiểu thứ nhất đú là những người đàn bà nặng gỏnh gia đỡnh. Tiờu biểu của kiểu đàn bà này là Từ (Xuõn Từ Chiều) phải lăn lộn nơi vỉa hố làm cụ bỏn xụi chim nuụi người chồng nghệ sỹ và đứa con nhỏ, là cụ bỏn hàng rong tần tảo (Ước mơ cụ bỏn hàng rong), là người đàn bà phải lưu lạc sang xứ người làm ụ sin, gửi tiền về nuụi con (I am đàn bà), là người mẹ quờ mựa lam lũ, phải đối diện với sự lạnh lựng, thờ ơ của mọi người để nuụi đứa con tật nguyền (Chỳ Ngoẹo)… Đõy chớnh là kiểu phụ nữ “lam lũ đàn bà, vất vả đàn bà” mà nhà phờ bỡnh Phạm Xuõn Nguyờn đặc biệt cảm tỡnh.

Bờn cạnh những người đàn bà với gỏnh nặng cơm ỏo đời thường, những người đàn bà bất hạnh trong tỡnh yờu cũng là kiểu nhõn vật thường gặp trong tỏc phẩm của Y Ban. Tiờu biểu của kiểu nhõn vật này là người đàn bà trong Biển và người đàn bà xấu xớ; Tụi, anh; thằng bộ và con rắn; Ai chọn dựm tụi,; Nhõn tỡnh; 27 bước chõn là lờn thiờn đường… Y Ban đó chỉ ra rằng, nếu đàn ụng quan niệm tỡnh yờu chỉ là một phần của cuộc đời thỡ đàn bà lại quan niệm đú là tất cả những gỡ họ cú. Vỡ nú, họ cú thể hy sinh tất cả (vật chất, gia đỡnh, danh dự, tuổi trẻ) nhưng cũng chớnh sự hy sinh ấy đó dẫn họ đến bi kịch. Do vậy, tỡnh yờu khụng chỉ là vấn đề tỡnh cảm mà cũn là vấn đề thõn phận. Những nhõn vật đàn bà của Y Ban phần lớn đều gỏnh chịu số phận bị người tỡnh lợi dụng, lừa dối, phản bội.

Kiểu đàn bà thứ ba cũng rất tiờu biểu trong tỏc phẩm Y Ban chớnh là những người đàn bà - nhõn tỡnh. Y Ban viết về thõn phận của những người đàn bà làm nhõn tỡnh dường như là để “chiờu tuyết”, minh oan cho họ. Nhõn tỡnh trong truyện của Y Ban đồng thời cũng là “nạn nhõn”. Họ bị chớnh người tỡnh khinh rẻ, lợi dụng (Tự, Tụi và anh, thằng bộ và con rắn, Nhõn tỡnh, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường)… Đau xút cho thõn phận, luụn chịu sự dằn vặt về lương tõm và tuyệt vọng cho một tỡnh yờu khụng được đỏp lại, những người đàn bà làm nhõn tỡnh luụn phải sống trong tõm trạng nhức nhối, khụng yờn.

Bờn cạnh ba kiểu nhõn vật đàn bà trờn, Y ban cũn chỳ ý xõy dựng kiểu nhõn vật người đàn bà xấu xớ, già nua, dị tật về hỡnh dỏng. Lần đầu tiờn, thõn phận người đàn bà được ý thức trong mối quan hệ chặt chẽ với nhan sắc của họ. Dự nhà văn cú ưu ỏi cấp cho họ trớ tuệ (Nấm trong Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà), giỳp họ đi chỉnh sửa nhan sắc (Cuộc tỡnh silicon) hay cấp cho phẩm chất tõm hồn tốt đẹp (Biển và người đàn bà xấu xớ, Đứa con và người đàn bà tật nguyền) thỡ tất cả những điều đú khụng thể cứu rỗi thõn phận bất hạnh, tuyệt vọng, đỏng thương của họ.

Cú thể thấy, điểm nổi bật, đặc sắc trong cỏc nhõn vật đàn bà của Y Ban chớnh là tớnh cỏch, là cỏc trạng huống tõm lý vừa độc đỏo (mỗi nhõn vật cú những biểu hiện riờng) lại vừa điển hỡnh (đỳng với quy luật tõm lý của người đàn bà núi chung). Xột từ khớa cạnh tớnh cỏch, cỏc sỏng tỏc của Y Ban thường tập trung khai thỏc năm kiểu nhõn vật đàn bà điển hỡnh.

Trước hết, đú là kiểu đàn bà mang tớnh cỏch Việt Nam truyền thống: hiền lành, nhẫn nhịn, đến mức cam chịu, phục tựng, cả đời chỉ biết hy sinh vỡ chồng con. Họ sống một cuộc đời lặng lẽ và mờ nhạt, nỳp dưới búng của kẻ khỏc. Kiểu đàn bà này xuất hiện khụng thường xuyờn trong cỏc tỏc phẩm nhưng nú lại gợi nờn nhiều ỏm ảnh, gõy nỗi xút xa cho người đọc. Tiờu biểu trong số này là Chiều (Xuõn Từ Chiều), người mẹ (Chỳ Nghoẹo)…

Khụng đối lập nhưng như một sự bổ sung cho kiểu đàn bà truyền thống là những nhõn vật đàn bà của thời hiện đại. Tiờu biểu trong số này là kiểu nhõn vật đàn bà chỏn chồng. Y Ban nhận thức hiện tượng người đàn bà chỏn chồng ở một khớa cạnh mới: chỏn chồng là bản tớnh (thụng thường, người ta đổ lỗi cho nguyờn nhõn khỏch quan). Bản tớnh ấy cú thể bựng phỏt bất cứ lỳc nào nhưng lại khụng kộo dài. Giống như những khoảnh khắc thoỏng qua, người đàn bà luụn nhanh chúng cõn bằng lại để nhận ra người đàn ụng đớch thực gắn bú với mỡnh. Chớnh vỡ vậy, đõy là kiểu đàn bà mang tớnh tõm lớ nhiều hơn là đạo đức, xó hội.

Bờn cạnh kiểu đàn bà chỏn chồng, kiểu đàn bà luụn khỏt khao về một tỡnh yờu tuyệt mĩ cũng xuất hiện phổ biến trong sỏng tỏc của Y Ban. Tiờu biểu trong số này là người đàn bà trong Gà ấp búng, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Người đàn bà và những giấc mơ, Người đàn bà cú ma lực… Khao khỏt một tỡnh yờu lý tưởng, tuyệt mỹ là một nhu cầu bản năng, biểu hiện của khỏt vọng sống mónh liệt, khỏt vọng vượt thoỏt lờn những gỡ tầm thường của cuộc sống thường ngày. Do vậy,

kiểu nhõn vật này ỏm ảnh trong người đọc khụng bởi tớnh cỏch đạo đức, xó hội mà ở tớnh chất tõm lý phức tạp của nú.

Ngoài ra, Y Ban cũn chỳ ý xõy dựng kiểu người đàn bà thớch chinh phục

người khỏc giới: “khỏt vọng hạnh phỳc của người phụ nữ thể hiện ở khỏt vọng chinh phục người đàn ụng. Và chinh phục người khỏc giới cũng chớnh là để chinh phục chớnh mỡnh” [87]. Tiờu biểu trong số này là người đàn bà trong Người đàn bà cú ma lực, Gà ấp búng, Thượng đế bảo rằng: mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà

Đi kốm với trạng thỏi tõm lớ chỏn chồng, hay mơ mộng và thớch chinh phục người khỏc giới, kiểu người đàn bà ngoại tỡnh xuất hiện như một sự vận động tất yếu của tõm lý. Kiểu nhõn vật này xuất hiện phổ biến trong cỏc tỏc phẩm: Gà ấp búng, Tự, Hai bảy bước chõn là tới thiờn đường, Sau chớp là dụng bóo, Mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà, Một phần ba cuộc đời, Người đàn bà và những giấc mơ… Ngoại tỡnh trong truyện Y Ban khụng mang tớnh chất của một tỡnh huống xó hội mà thực chất nú là một tỡnh huống tõm lý, một “phộp thử” để qua đú, những trạng thỏi tõm lớ phức tạp, tinh tế được biểu hiện.

Sự phõn chia cỏc kiểu nhõn vật đàn bà theo tớnh cỏch và thõn phận chỉ đạt kết quả tương đối bởi hai lẽ: 1/ Tớnh cỏch và thõn phận khụng đối lập với nhau; 2/ Trong một nhõn vật đàn bà cú thể tồn tại nhiều nột tớnh cỏch, thõn phận khỏc nhau. Vỡ vậy, sự phõn xuất nhõn vật theo những đặc tớnh nổi bật về tớnh cỏch hay thõn phận phần nhiều chỉ cho thấy hiệu quả tỏc động của cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của Y Ban lờn tõm lớ người đọc (ỏm ảnh mà cỏc nhõn vật này tạo cho người đọc).

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w