Hệ thống nhõn vật trong sỏng tỏc củ aY Ban

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 39 - 45)

1.2.3.1. Cỏc kiểu nhõn vật trong sỏng tỏc Y Ban

Dự khỏc nhau ở phương thức phản ỏnh và những đặc điểm về mặt nội dung và nghệ thuật nhưng thể loại tự sự, trữ tỡnh, kịch vẫn gặp nhau ở một điểm là sử dụng nghệ thuật ngụn từ và nhõn vật. Núi đến nhõn vật là núi đến con người (hay cỏc sự vật hiện tượng được thể hiện như con người) được thể hiện bằng cỏc phương tiện văn học trong tỏc phẩm. Văn học khụng thể thiếu nhõn vật bởi đú là hỡnh thức cơ bản để miờu tả thế giới một cỏch hỡnh tượng: “Bản chất văn học là một quan hệ đối với đời sống, nú chỉ tỏi hiện đời sống thụng qua những chủ thể nhất định, đúng vai trũ như những tấm gương của cuộc đời” [40, tr.278]. Với tỏc phẩm tự sự, nhõn vật cú vai trũ quan trọng trong việc gắn kết cỏc thành tố tạo thành tỏc phẩm như chi tiết, sự kiện, cốt truyện và là nơi thể hiện một cỏch tập trung nhất quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn. Xõy dựng nờn những nhõn vật tiờu biểu, cú thể tồn tại mói với thời gian chớnh là một trong những đớch hướng đến của cỏc tỏc giả văn xuụi tự sự.

Tuy thế giới nhõn vật giữa tỏc phẩm của cỏc nhà văn và của cựng một nhà văn luụn cú nột phong phỳ, đa dạng, độc đỏo nhưng khi quan sỏt và rỏp nối mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật, ta nhận ra rằng, cỏc tỏc phẩm ở cựng một giai đoạn văn học hoặc của cựng một tỏc giả luụn cú mối quan hệ tương đồng, gắn bú khăng khớt với nhau tạo thành cỏc nhúm, cỏc kiểu nhõn vật tương đồng một cỏch ổn định và bền vững. Người ta gọi đú là kiểu (loại hỡnh) nhõn vật. Núi cỏch khỏc, kiểu/ loại hỡnh nhõn vật là hiện tượng lặp lại của một nhúm nhõn vật cú sự tương đồng về nội dung, cấu trỳc, chức năng trong cựng một nền văn học, một giai đoạn văn học hay trong tỏc phẩm của cựng một nhà văn. Tỡm hiểu cỏc kiểu nhõn vật chớnh là cỏch để chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật phong phỳ và đa dạng của nhà văn.

Y Ban đó sỏng tỏc gần 200 truyện ngắn và 2 tiểu thuyết Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà Xuõn Từ Chiều. Tuy mỗi tỏc phẩm cú thế giới nhõn vật riờng biệt và độc đỏo nhưng một đặc điểm dễ nhận thấy là cỏc tỏc phẩm của Y Ban khụng nhiều nhõn vật và thường cú hiện tượng lặp lại một số kiểu nhõn vật nhất định trong cỏc tỏc phẩm khỏc nhau.

Căn cứ vào tần số xuất hiện của nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm và sự định hỡnh phong cỏch, chỳng tụi thấy trong truyện của Y Ban thường xuất hiện ba kiểu nhõn vật cơ bản: trẻ em, người đàn ụng, người đàn bà.

Kiểu nhõn vật trẻ em chỉ xuất hiện trong một số tỏc phẩm và đa phần là cỏc bộ gỏi: Nàng thơ, Cỏi Tý, Xuõn Từ Chiều, Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ… Trẻ em trong truyện Y Ban thường là những đứa trẻ sinh ra trong một làng quờ nghốo, nhếch nhỏc, vẫn cú những hành động rất ngõy thơ như ăn “phở ngú” (Cưới chợ), cỏch nựng nịu của cụ chị đối với em trai (Nàng thơ), những trũ chơi tai quỏi, tũ mũ (Xuõn Từ Chiều)… Tuy nhiờn, chỳng lại cú lối tư duy tỉnh tỏo, già dặn và ăn núi như một triết gia. Vớ như những đứa trẻ khi xem bố chỳng ăn phở bị chết nghẹn cú suy nghĩ như thế này: “Cưới chợ cú phở bũ ăn hay chết nghẹn lắm. Nhưng ăn “phở ngú” thỡ khụng việc gỡ đõu. Sao bố khụng ăn phở ngú ấy. Bố hay bị chết nghẹn mà” (Cưới chợ). Từ trong Xuõn Từ Chiều đó cú phong thỏi rất người lớn khi ngăn cản người chị lớn hơn mỡnh khụng xem cảnh nạo phỏ thai: “Chị đừng lại gần. Chị sẽ õn hận cả đời đấy. Em cũn khụng dỏm lại gần nữa là. Em chỉ đến đõy để kiểm chứng thụi” [85, tr.17]. Mới ớt tuổi nhưng chứng kiến nhiều cảnh nạo phỏ thai, Từ đó cú thể núi vanh vỏch: “Thai này được khoảng hơn ba thỏng rồi, tay đó đủ năm ngún nhưng vẫn cũn màng…Đõy nhộ, đõy gọi là phụi, là tế bào đang phõn chia. Cũn giai đoạn này gọi là thai nhi nhớ vỡ nú đó cú hỡnh hài nhớ” [85, tr.23]. Cỏi Tý trong truyện ngắn cựng tờn mới mười hai tuổi nhưng đó “vừa núi, vừa nghĩ, trầm ngõm như một bà cụ già” (Cỏi Tý). Dỏng vẻ rắn rỏi và cỏch suy nghĩ núi năng rất già dặn của cỏc nhõn vật trẻ em gợi cho ta cảm giỏc chua xút thay vỡ hài hước. Dường như dấu ấn cuộc đời đó sớm in hằn trờn những tõm hồn non trẻ và làm giảm sự ngõy thơ vốn là “đặc tớnh” rất đỏng quý của chỳng. Tuy nhiờn, dường như cú sự nối kết vụ hỡnh giữa những bộ gỏi trong truyện Y Ban với kiểu nhõn vật thứ ba: Cỏc bộ gỏi luụn sẵn sàng tinh thần để trở thành một người đàn bà, như lời cỏi Tý: “Thỡ chỏu đó chẳng phải là một đứa con gỏi rồi sẽ trở thành đàn bà ư ?” (Cỏi Tý). Nhưng với người đàn bà, xu hướng này lại ngược lại: họ luụn mong muốn được làm một đứa trẻ ngõy thơ, vụ tư, được chở che, nuụng chiều (cú lẽ đõy là lớ do khiến cỏc nhõn vật đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban thường hay xao xuyến khi được gọi là “cụ bộ” ?).

Kiểu nhõn vật thứ hai thường xuất hiện trong sỏng tỏc của Y Ban là cỏc nhõn vật đàn ụng. Cỏc nhõn vật này được sử dụng chủ yếu như một đũn bẩy, đặt trong thế

đối lập với người đàn bà để qua đú, làm nổi bật phẩm chất của nhõn vật trung tõm. Nhõn vật đàn ụng trong tỏc phẩm của Y Ban được thể hiện chủ yếu qua ba kiểu: người thanh niờn yờu say đắm và khờ dại, là nạn nhõn của đàn bà (Đụi găng tay da màu nõu, Người đàn bà cú ma lực); người tỡnh nhõn ớch kỉ và bội bạc, là “tội nhõn” của đàn bà (Nhõn tỡnh, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Ai chọn dựm tụi, Tụi và anh, thằng bộ và con rắn, Biển và người đàn bà xấu xớ…); người chồng khụng làm trũn bổn phận của mỡnh với gia đỡnh. Qua cỏi nhỡn soi xột, khắt khe và đũi hỏi của người đàn bà, thế giới nhõn vật đàn ụng trong sỏng tỏc của Y Ban thường khụng hoàn hảo. Điều ấy một phần cho thấy cỏi nhỡn mang tớnh “hạ bệ” với nam giới nhưng mặt khỏc, nú phản ỏnh nỗi khổ của người đàn bà trong một thế giới thiếu vắng người đàn ụng đớch thực.

Kiểu nhõn vật thứ ba đúng vai trũ trung tõm trong sỏng tỏc của Y Ban chớnh là cỏc nhõn vật đàn bà. Căn cứ vào chức năng, vị trớ của cỏc nhõn vật, cú thể thấy trong sỏng tỏc Y Ban xuất hiện phổ biến một số kiểu nhõn vật đàn bà: người đàn bà - người mẹ, người đàn bà - người vợ hy sinh hết thảy cho gia đỡnh, người đàn bà - nhõn tỡnh, người đàn bà - vị kỷ … Căn cứ vào biểu hiện tớnh cỏch của cỏc nhõn vật, cú thể chia nhõn vật đàn bà thành cỏc kiểu: người đàn bà cam chịu, hy sinh cho gia đỡnh; người đàn bà mự quỏng, cả tin trong tỡnh yờu; người đàn bà tham vọng, thớch chinh phục người khỏc giới; người đàn ngoại tỡnh…

Mỗi kiểu nhõn vật phản ỏnh một kiểu tư duy, một mụ hỡnh về con người của nhà văn. Cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc của Y Ban thường mang những đặc điểm trỏi ngược với lẽ thường: trẻ con khụn ngoan, tỉnh tỏo >< người lớn u mờ, dại dột; người đàn ụng bạc nhược, yếu hốn, sống dựa >< người đàn bà chủ động, mạnh mẽ; trẻ con luụn chở che người khỏc>< người lớn cần phải chở che… Sự đảo lộn cỏc phẩm chất đặc trưng ở cỏc kiểu nhõn vật một mặt phản ỏnh sự biến đổi của xó hội hiện đại nhưng mặt khỏc, nú thể hiện một mụ hỡnh thế giới đang “lệch chuẩn”. Thế giới trong truyện của Y Ban đang đổ nỏt, đảo điờn, “phi trật tự”. Chớnh vỡ vậy, con người cũng phải “phi trật tự” theo.

1.2.3.2. Nhõn vật người đàn bà - nơi biểu hiện rừ nhất quan niệm nữ quyền của nhà văn

Xuất phỏt từ đặc trưng phương thức phản ỏnh, nếu trong tỏc phẩm trữ tỡnh, tư tưởng, quan niệm của nhà văn thường được biểu hiện một cỏch trực tiếp trờn bề mặt

ngụn từ thỡ trong tỏc phẩm tự sự, quan niệm ấy lại được biểu hiện qua cỏch triển khai cốt truyện, xõy dựng kết cấu và đặc biệt qua hệ thống nhõn vật trung tõm. Trong ba kiểu nhõn vật trẻ em, đàn ụng và đàn bà, Y Ban dành sự quan tõm sõu sắc cho nhõn vật đàn bà hơn cả. Thụng qua nhõn vật người đàn bà, chõn dung tỏc giả, chõn dung giới nữ và chõn dung thế giới được tỏi hiện một cỏch thành thật, trần trụi rừ nột. Cũng qua đú, quan niệm nghệ thuật và cảm hứng nữ quyền - cảm hứng trung tõm trong sỏng tỏc Y Ban được bộc lộ.

Thực ra, viết về người phụ nữ khụng đơn thuần là cỏch để nhà văn nữ hoỏ thõn, mổ xẻ, thể hiện mỡnh (bởi nếu để thể hiện, họ cú nhiều cỏch thức khỏc chứ khụng nhất thiết phải lựa chọn một kiểu biểu hiện phức tạp như viết văn). Nguồn gốc sõu xa của việc viết về người phụ nữ, theo chỳng tụi, chớnh là để biểu hiện ý thức nữ quyền của nhà văn trong sỏng tạo. Thực tế trong văn học đương đại, trờn thế giới và cả ở Việt Nam, quan niệm nữ quyền ở cỏc cõy bỳt nữ luụn đồng hành với việc họ lựa chọn nhõn vật nữ là nhõn vật trung tõm của sự phản ỏnh. Điều này cú thể thấy rừ qua trường hợp của Miờn Miờn, Cửu Đan, Vệ Tuệ (Trung Quốc), Yoshimoto Banana, Yamada Eimi (Nhật Bản), Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Vi Thuỳ Linh, Đỗ Hoàng Diệu (Việt Nam). Nhà văn nữ đương đại bờn cạnh việc khẳng định khụng cú đề tài nào là “cấm kị” và “bất khả xõm phạm” thỡ vẫn luụn cú ý thức khoanh vựng những đề tài mà mỡnh cú thế mạnh so với cỏc nhà văn nam: “Tụi là một người phụ nữ và điểm mạnh của tụi là viết về những thõn phận người phụ nữ” [2]. Với nhà văn nữ đương đại, bờn cạnh sự nỗ lực để dõn chủ hoỏ đề tài, họ ngầm quan niệm thế mạnh của mỡnh là viết về người phụ nữ và vấn đề tớnh dục, gúc “hớ hờnh” của cỏc nhà văn nam. Chớnh vỡ vậy, khi cần phản khỏng hay đũi nữ quyền thỡ họ luụn tấn cụng vào đề tài người phụ nữ và vấn đề tớnh dục.

Hỡnh tượng người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban được tập trung khắc hoạ chủ yếu trờn hai phương diện: tớnh cỏch và thõn phận. Nhà văn đó chỉ ra rằng, người đàn bà phải gỏnh chịu nhiều nỗi đau khổ từ đời sống: nỗi vất vả mưu sinh, bi kịch hụn nhõn, tỡnh yờu, những ẩn ức trong đời sống tỡnh dục, nỗi đau nhan sắc xấu xớ, hỡnh dỏng tật nguyền… Chớnh từ việc thể hiện hỡnh tượng người đàn bà trong chồng chộo nỗi đau thõn phận như vậy, Y Ban đặt ra vấn đề xó hội núi chung và người đàn ụng núi riờng khụng chỉ phải cú cỏi nhỡn cảm thụng, chia sẻ hơn với người phụ nữ mà cũn phải cú trỏch nhiệm giảm bớt những nỗi đau thõn phận của họ.

Thụng qua hỡnh tượng nhõn vật trung tõm là người đàn bà, Y Ban muốn bày tỏ cỏch nhỡn nhận của mỡnh về vai trũ, vị trớ của người đàn bà trong thời hiện đại: khụng chỉ là nhõn vật đầy hấp dẫn trong văn chương, ở ngoài đời sống, họ là những cụng chức giỏi giang, cốt cỏn trong cụng việc, là người làm chủ, trụ cột trong gia đỡnh và là người mang lại hạnh phỳc, sự chở che cho tha nhõn bằng sự đỏnh đổi hạnh phỳc của chớnh mỡnh… Xó hội cần phải nhỡn nhận lại vị trớ quan trọng của người đàn bà gắn với việc thừa nhận vai trũ khụng thể thiếu của họ trong cỏc hoạt động xó hội

Hỡnh tượng người đàn bà cũng là nơi gửi gắm quan niệm của Y Ban về vấn đề bỡnh đẳng giới và quyền lợi của người phụ nữ. Với xu hướng “hạ bệ” người đàn ụng, nõng cao vị trớ của người đàn bà trong mọi mối quan hệ, Y Ban đó chỉ ra rằng, người đàn bà cú đầy đủ những điều kiện cần thiết để cú thể được nhỡn nhận bỡnh đẳng như những người đàn ụng. Bờn cạnh đú, về vấn đề quyền lợi của người đàn bà, Y Ban cho rằng bờn cạnh những quyền lợi cơ bản như quyền tự chủ, quyền tự do tỡnh cảm, tỡnh dục, quyền được sống cho bản thõn… thỡ quyền lợi quan trọng nhất đối với họ chớnh là được yờu thương, thấu hiểu và đối xử dịu dàng. Dự mạnh mẽ, bản lĩnh, độc lập đến bao nhiờu thỡ người đàn bà vẫn cần lắm một sự thấu hiểu, một bờ vai đàn ụng vững chói để cú thể tựa nương. Đõy là quyền lợi căn bản nhất mà người đàn bà thực sự cần, lớn hơn cả những quyền lợi về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ xó hội.

Bờn cạnh đú, với hỡnh tượng nhõn vật trung tõm là người đàn bà, Y Ban cũn biểu hiện quan niệm nữ quyền của mỡnh một cỏch kớn đỏo thụng qua việc xỏc lập điểm nhỡn đỏnh giỏ hiện thực từ người đàn bà, chủ trương người đàn bà phải được tự do, chủ động tỡnh dục, tự do trong việc phỏt huy sở thớch cỏ nhõn…

Như vậy, cú thể thấy, người đàn bà khụng chỉ là nhõn vật trung tõm trong tỏc phẩm, cú vai trũ rỏp nối, xõu chuỗi cỏc sự kiện, tỡnh tiết mà cũn là nơi biểu hiệu rừ nhất quan niệm nữ quyền của nhà văn. Chớnh vỡ vậy, để tỡm hiểu quan niệm nữ quyền của nhà văn, chỳng ta khụng thể bỏ qua việc lựa chọn tiếp cận và khỏm phỏ hỡnh tượng người đàn bà.

Ở chương 1, trờn cơ sở khỏi quỏt diện mạo văn xuụi Việt Nam đương đại, chỳng tụi đó chỉ ra những đúng gúp của truyện ngắn và tiểu thuyết Y Ban đối với thể loại văn xuụi tự sự trờn hai phương diện nội dung và hỡnh thức nghệ thuật. Trờn

cơ sở tiếp cận cảm hứng nữ quyền và hệ thống nhõn vật trong sỏng tỏc của nhà văn, chỳng tụi nhận thấy cú mối liờn hệ chặt chẽ giữa việc biểu hiện cảm hứng nữ quyền với hỡnh tượng nhõn vật trung tõm là người đàn bà. Đõy chớnh là cơ sở để chỳng tụi tiếp cận cụ thể và tập trung hơn hỡnh tượng người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban, nơi biểu hiện rừ nhất quan niệm sỏng tạo, quan niệm nữ quyền và đặc trưng sỏng tạo của nhà văn.

Chương 2

VỊ THẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN BÀTRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 39 - 45)