Đặc điểm về tớnh cỏch

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 79 - 85)

2.3.3.1. Phẩm chất “thiờn tớnh nữ” cao đẹp

Thiờn tớnh nữ cũn cú thể gọi (một cỏch tương đối) theo nhiều cỏch khỏc nhau là “nữ tớnh”, “mẫu tớnh”, được hiểu là những phẩm chất sẵn cú, bẩm sinh của người phụ nữ. Những thuộc tớnh này vỡ mang nghĩa “sẵn cú” (thiờn tớnh) nờn nú bao hàm cả mặt tốt và xấu, ca ngợi và đỏng phờ phỏn… Tuy nhiờn, theo nghĩa dựng thụng thường, “thiờn tớnh nữ” là khỏi niệm chỉ những phẩm chất tốt đẹp, cú sẵn của người phụ nữ. Thiờn tớnh nữ cú thể biểu hiện qua ngoại hỡnh, qua kiểu tư duy, qua đời sống tinh thần, qua thiờn chức làm mẹ, làm vợ… của người phụ nữ nhưng nơi biểu hiện tập trung nhất phẩm chất thiờn tớnh nữ chớnh là đời sống tõm hồn với biểu hiện trực tiếp là tớnh cỏch.

Xột về tớnh cỏch, cỏc nhõn vật đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban là nơi biểu hiện tập trung nhất phẩm chất thiờn tớnh nữ của người đàn bà Việt Nam. Thiờn tớnh nữ ấy được thể hiện một cỏch toàn diện khi Y Ban đặt người đàn bà trong cỏc mối quan hệ với gia đỡnh, người tỡnh và trong cỏc mối quan hệ xó hội.

Biểu hiện đầu tiờn của phẩm chất thiờn tớnh nữ là lũng nhõn hậu, giàu trắc ẩn với tha nhõn. Những người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban dự cú lỳc đanh đỏ, chua

ngoa, cú những lỳc muốn từ bỏ tất cả để chăm chỳt cho bản thõn mỡnh nhưng trong tõm hồn họ vẫn luụn đầy tỡnh yờu thương, lũng trắc ẩn vỡ người khỏc. Lũng nhõn hậu, trắc ẩn khiến người đàn bà trong I am đàn bà dự gia đỡnh đụng con, nghốo khổ nhưng vẫn sẵn sàng nhận nuụi đứa trẻ bị bỏ rơi trong rừng bằng tỡnh yờu như với những đứa con mỡnh đẻ ra. Cũng chớnh vỡ lũng trắc ẩn rất “mẫu tớnh” ấy mà chị đó chăm súc người đàn ụng bị ốm như một người mẹ và tội lỗi “tày đỡnh” của chị, suy cho cựng cũng xuất phỏt từ tỡnh thương rất bản năng của người đàn bà với người đàn ụng yếu đuối. Lũng nhõn hậu, trắc ẩn cũng khiến Nấm (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà) quờn đi nỗi đau của mỡnh mà đau đớn khi chứng kiến cảnh nhà văn H khúc trong cơn say rượu; khiến người đàn bà trong Nhõn tỡnh thấu hiểu và thương xút cho những cụ gỏi trẻ làm gỏi điếm. Chớnh vẻ đẹp của lũng nhõn hậu, trắc ẩn đó khiến người đàn bà xấu xớ (Biển và người đàn bà xấu xớ), Bựa (ễn lột tử) sẵn sàng cưu mang người đàn ụng lỳc họ thất bại, yếu đuối và bị bỏ rơi… Cú thể núi, sự nhõn hậu, lũng trắc ẩn là phẩm chất “thiờn tớnh” của người đàn bà và cú thể bộc phỏt bất cứ lỳc nào, với bất cứ ai, khụng cần điều kiện. Nú tạo cho tõm hồn của họ cú vẻ đẹp cao cả giống như những người mẹ.

Biểu hiện thứ hai của phẩm chất thiờn tớnh nữ trong tớnh cỏch người đàn bà chớnh là sự chăm súc, hy sinh, chở che vỡ người khỏc. Cỏc tỏc giả nữ, đặc biệt là Y Ban thường tập trung ca ngợi phẩm chất của những người phụ nữ trong gia đỡnh, dường như cỏc tỏc giả đó bắt đỳng “nguồn dõn tộc”. Sự chịu thương, chịu khú, tần tảo hy sinh vỡ chồng con, gia đỡnh là phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ Việt Nam. Sự chăm súc, chở che của người đàn bà Việt Nam tồn tại như một bản năng, xuất hiện ngay từ những nhõn vật bộ gỏi như cỏi Tý (Cỏi Tý), nàng thơ (Nàng thơ) và dần đậm nột, sõu sắc hơn trong những nhõn vật đàn bà đầy trải nghiệm. Sự hy sinh vỡ gia đỡnh đụi khi chỉ thể hiện ở những cõu chuyện rất đời thường như trong truyện

Ước mơ cụ bỏn hàng rong kể về một người phụ nữ tần tảo sớm hụm, nuụi chồng và gia đỡnh chồng. Người đàn bà trong I am đàn bà vất vả nơi xứ người để kiếm tiền nuụi con. Từ trong Xuõn Từ Chiều từ bỏ danh dự và ước mơ cụng danh để làm một cụ bỏn xụi vỉa hố nuụi chồng và con nhỏ…Những người đàn bà ấy tuy bộ nhỏ, đời thường nhưng can trường, cao cả. Những hỡnh ảnh này khiến ta khụng thể thờ ơ với những kiếp người bỡnh dị trong cuộc sống.

Cũng cú khi, sự hy sinh của người đàn bà vỡ gia đỡnh khốc liệt hơn. Người mẹ trong Đàn bà sinh ra từ búng đờm vỡ sự sống của con mà phải trải qua những ngày hành xỏc triền miờn nhưng cũng chớnh vỡ ước mơ cú một gia đỡnh đớch thực của con mà chị sẵn sàng từ bỏ quỏ khứ. Người mẹ thương con chấp nhận đỏnh đổi danh dự của mỡnh để lấy miếng thịt (Danh dự). Chiều, người đàn bà “trực bỡnh”, “vượng phu ớch tử” đó dành trọn đời mỡnh cho chồng và con ngay cả khi họ lóng quờn chị. Sự hy sinh của người đàn bà cho gia đỡnh thể hiện một cỏch giản dị nhưng đầy cảm động qua hỡnh ảnh người mẹ trong truyện ngắn Chỳ Nghoẹo. Triết lý sống của người mẹ nghốo, quờ mựa đơn sơ nhưng thật cao cả: “mẹ sống vỡ con đú thụi”. Ngay cả cỏi chết, mẹ cũng phải lựa chọn ra đi sau người con tật nguyền để cú thể chăm lo cho con tốt nhất. Như vậy, cú thể thấy, vỡ chồng và con, người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban, cũng giống như nhiều phụ nữ Việt Nam truyền thống khỏc, cú thể từ bỏ ước mơ, lóng quờn chớnh bản thõn mỡnh và thậm chớ tỡnh nguyện đỏnh đổi bằng cả sự sống và cỏi chết. Núi cỏch khỏc, đú chớnh là sự hy sinh quờn mỡnh của người đàn bà Việt.

Sự chăm súc, chở che, hy sinh của người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban đỏng quý ở chỗ đú khụng đơn thuần là trỏch nhiệm, là thúi quen, mà nú là bản năng, là bản tớnh trời phỳ. Chớnh vỡ vậy, nú vụ tư và vụ điều kiện. Người đàn bà trong

Biển và người đàn bà xấu xớ khụng chỉ yờu người đàn ụng như một tỡnh nhõn mà cũn che chở anh ta với bản năng của một người mẹ. Chớnh bằng “mẫu tớnh”, chứ khụng phải tỡnh yờu đó giỳp người đàn ụng vượt qua sự thất bại, yếu đuối, mất niềm tin để đi đến thành cụng. Người đàn bà trong Tụi, anh, thằng bộ và con rắn tỡnh nguyện hy sinh tuổi trẻ, tỡnh yờu, danh dự để ở bờn cạnh người đàn ụng nghệ sỹ, chắp cỏnh cho sỏng tạo của anh ta: “Tụi cần mẫn đỏnh nhuyễn đất. Đụi khi, cú những cục đất được đỏnh nhuyễn bằng nước mắt của tụi” (Nhõn tỡnh). Xột cho cựng, sự hy sinh của người đàn bà trong trường hợp này khụng hẳn vỡ tỡnh yờu mà vỡ một mục đớch cao cả hơn: vỡ cỏi đẹp. Người đàn bà cú thể vỡ cỏi đẹp mà hy sinh hạnh phỳc cỏ nhõn của chớnh mỡnh.

Bờn cạnh đú, thiờn tớnh nữ cao đẹp của người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban cũn: “đối xử với mọi người bằng mẫu tớnh” Ở điểm này, cũng cú thể bắt nguồn từ quan niệm “đó là đàn bà thỡ chữ tha thứ phải dỏn ngay vào trỏn” của Y Ban nờn cỏc nhõn vật đàn bà của chị, dự chịu nhiều cay đắng trong cuộc đời nhưng chưa bao giờ ngừng yờu người, yờu đời và luụn đối xử với tha nhõn bằng một thỏi độ bao dung,

vị tha vụ hạn. Cụ gỏi trẻ trong Ai chọn dựm tụi, ngay cả khi người tỡnh lừa lọc, bỏ đi với tất cả quà tặng và bảy năm của đời con gỏi thỡ cũng chẳng oỏn hận, chỉ lặng lẽ đem bỏ đi cỏi bàn thờ cầu mong cho số phận đổi khỏc. Người đàn bà xấu xớ, sau khi bị người đàn ụng bỏ rơi để trở về với gia đỡnh đó tha thứ cho anh ta: “ Nàng sẽ giết chết người đàn ụng đú nếu nàng muốn. Nhưng nàng chẳng làm thế đõu” (Biển và người đàn bà xấu xớ). Nàng quyết định hy sinh bản thõn, hoà vào nước biển và tiếp tục hy vọng về một người đàn ụng hiểu mỡnh: “sẽ cú một nhà khoa học khỏc nghiờn cứu để lọc, để chắt ra tờn gọi nàng”. Thậm chớ, ngay cả trong khi người đàn bà tự cho là mỡnh đó chỡm đắm vào cừi thự hận thỡ chị vẫn khụng thụi khắc khoải để vượt thoỏt ra: “Tụi buồn ngủ. Một cơn buồn ngủ đầy bất trắc. Tụi cố cưỡng lại cơn buồn ngủ. Tụi rất sợ lại đi vào cừi hận thự” (Cừi thự hận). Lũng vị tha, sự bao dung của người đàn bà với tha nhõn một phần xuất phỏt từ sự tự ý thức của người đàn bà: họ luụn nhẫn nhịn, cõm nớn để nhận lỗi lầm về chớnh mỡnh. Bất cứ một sự đổ vỡ nào, người đàn bà cũng lặng lẽ chấp nhận như một sự tất yếu của định mệnh. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, căn nguyờn của phẩm chất này chớnh là thiờn tớnh nữ: người đàn bà luụn cú xu hướng đối xử với tha nhõn (kể cả người tỡnh) bằng tỡnh cảm của một người mẹ chỉ biết hy sinh, tha thứ và nhận thiệt thũi về chớnh bản thõn mỡnh. Phẩm chất thiờn tớnh nữ của họ đó cứu rỗi thế giới.

Dự người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban khỏc nhau về hỡnh dỏng, thõn phận, ngụn ngữ và hành động của họ cú chất thụ rỏp của cuộc sống đời thường nhưng ẩn sõu bờn trong tõm hồn của mỗi người vẫn là những phẩm chất thiờn tớnh nữ cao đẹp. Chớnh những phẩm chất này đó giỳp hỡnh tượng người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban tuy sống trong thời hiện đại, tư duy và hành xử theo thời hiện đại những vẫn cú dỏng dấp đỏng quý của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.

2.3.3.2. Những thúi tật đời thường của người đàn bà

Con người trong văn học trước đõy tồn tại trong tỏc phẩm thường với tư cỏch một đối tượng để chuyờn chở tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm của chủ thể sỏng tạo. Vỡ vậy, để bộc lộ ý đồ nghệ thuật, tỏc giả thường cú xu hướng thể hiện nhõn vật một cỏch cực đoan, thiờn hẳn về một thỏi cực tốt hoặc xấu. Trong văn học hiện đại, đặc biệt là văn học sau Đổi mới, con người tồn tại với tư cỏch là một khỏch thể thẩm mĩ tương đối độc lập, bao hàm trong nú những mặt tốt, xấu lẫn lộn. Thậm chớ, cú những phẩm chất của con người khụng thể đỏnh giỏ đơn thuần theo cỏi nhỡn đạo

đức khỏ giản đơn trước kia. Về cơ bản, dự thể hiện con người với những phẩm chất tốt hay xấu thỡ tỏc giả cũng chỉ muốn hướng đến xõy dựng một con người chõn thực, cụ thể và toàn diện.

Người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban cũng tồn tại như một khỏch thể thẩm mĩ độc lập, cụ thể, chõn thực, sinh động. Tỏc giả đó để người đàn bà tự biểu hiện thụng qua lời trần thuật, qua ngụn ngữ, hành động để cú thể tự xõy dựng chõn dung của chớnh mỡnh. Do vậy, bờn cạnh những phẩm chất thiờn tớnh nữ cao đẹp, người đàn bà cũn bộc lộ khụng ớt những thúi tật, hạn chế trong đời thường.

Hạn chế lớn nhất của người đàn bà xột về mặt tớnh cỏch mà Y Ban hay đề cập đến chớnh là thúi tham lam, phự phiếm. Tiờu biểu trong số này là người đàn bà trong truyện ngắn Người đàn bà cú ma lực, Đụi găng tay da màu nõu, Nhõn tỡnh… Sự phự phiếm ấy biểu hiện từ trong những nhu cầu vật chất như thời trang (Cuộc chiến giữa cỏc nền văn hoỏ), vật dụng (Từ trong Xuõn Từ Chiều chỉ mong mua được cỏi xe mỏy đi “cho thiờn hạ lỏc mắt”) đến đời sống tinh thần. Đụi găng tay da màu nõu trong truyện ngắn cựng tờn với vẻ đẹp long lanh của nú tượng trưng cho những giỏ trị hoàn mĩ nhất và mọi người đàn bà đều khao khỏt. Tuy nhiờn, cụ gỏi trong truyện vỡ nhất thiết phải cú được đụi găng tay da nờn đó dựng mọi cỏch, kể cả đỏnh mất trinh tiết, chấp nhận kết hụn với một người xa lạ. Và khi khụng đạt được mục đớch, cụ lại cũng vội vó chối bỏ tỡnh yờu, tỡnh người để đi sưu tầm những đụi găng tay khỏc. Cũng như vậy, người đàn bà trong truyện ngắn Nhõn tỡnh đó từng cú một người chồng tốt, luụn săn súc những lỳc ốm đau, cần phải hoàn thành trỏch nhiệm làm mẹ với một cụ con gỏi nhưng chị đó rời bỏ tất cả vỡ “khụng muốn sống trong cuộc sống gia đỡnh tự tỳng” ( Nhõn tỡnh). Đổi lại, chị được cuộc sống “đi sớm về muộn mà khụng sợ bị ai cằn nhằn”, “lỳc hứng thỡ nàng nấu ăn, lỳc buồn bực thỡ nàng ăn cơm bụi” và những phỳt gần gũi tranh thủ giờ nghỉ trưa với một người đàn ụng đó cú vợ.

Bờn cạnh sự phự phiếm, khụng ớt người đàn bà trong sỏng tỏc Y ban cũn thúi

nhẹ dạ, cả tin. Tỡnh yờu làm người đàn bà yếu đuối, mất hết lý trớ để suy xột vấn đề. Tin tưởng quỏ nhiều vào những gó đàn ụng bội bạc nờn khụng chỉ trao cho họ vật chất, những thỏng năm tuổi trẻ, thõn xỏc mà họ cũn bất chấp hiểm nguy tớnh mệnh và đạo đức bằng những lần đi phỏ thai. Cụ gỏi trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ một lần nhẹ dạ mà phải đi thỏo bỏ đứa trẻ đang hoài thai trong cơ thể mỡnh. Người đàn bà

trong Nhõn tỡnh vỡ tin những lời đường mật của người tỡnh nờn cũng phải lặng lẽ thỏo bỏ cỏi thai. Cụ gỏi trẻ cũng chịu nghịch cảnh phỏ thai bởi lớ do tương tự: “Giữa một rừng lời núi yờu đương hai lần chàng đó ộp buộc tụi đi thỏo bỏ thai ra” (Ai chọn giựm tụi). Sự cả tin, nhẹ dạ, xột từ gúc độ đạo đức, về bản chất, đú khụng phải là một thúi tật nhưng đú là hạn chế tớnh cỏch muụn đời của người đàn bà và chớnh nú sẽ là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp dẫn họ đến đau khổ, bi kịch.

Trong lần chỏt với phúng viờn về tập truyện ngắn Hành trỡnh của tờ tiền giả, Y Ban cho rằng ưu điểm của người phụ nữ hiện đại là mạnh mẽ, quyết đoỏn nhưng nhược điểm của họ là “đang mất dần sự dịu dàng”. Dịu dàng, hiền lành là phẩm chất truyền thống của người đàn bà Việt Nam. Do vậy, khi tớnh cỏch người đàn bà lệch khỏi “quỹ đạo” này thỡ những hạn chế về thúi tật của họ rất dễ bị lộ ra. Bờn cạnh những nhõn vật đàn bà rất dịu dàng (cả trong tớnh cỏch và tõm hồn), trong nhiều tỏc phẩm của Y Ban cũng xuất hiện nhiều nhõn vật đàn bà đanh đỏ, chanh chua. Người mẹ trong truyện ngắn Con mang cuộc đời của mẹ được thể hiện là một người đàn bà đanh đỏ, khắc nghiệt với con đẻ của mỡnh. Sự khắc nghiệt ấy biểu hiện qua lời núi “Con ranh con khốn nạn này, mày đi đõu để tao tỡm đứt cả hơi? Sao mày khụng bị bom nú vựi đi cho rồi” và qua hành động: trừng phạt khi con ngó, nhốt con ở ngoài ban đờm… Nhõn vật người đàn bà trong Hành trỡnh của tờ tiền giả dự được xõy dựng là một nhõn vật chớnh diện muốn đấu tranh chống lại cỏi xấu xa, giả dối thỡ vẫn cú hạn chế nổi bật là tớnh đỏo để, chanh chua. Nhõn vật bà chủ (Cuộc chiến giữa cỏc nền văn hoỏ) để đấu tranh cho “văn hoỏ thời trang” của mỡnh khụng ngại buụng ra những lời sỉ nhục với người chồng: “Người ta núi mà tụi chẳng chịu tin, rằng lũ cỏc anh cú học mà vụ văn hoỏ. Đồ vụ văn hoỏ” (Cuộc chiến giữa cỏc nền văn hoỏ)…

Ngoài ra, xuất phỏt từ việc đề cao vai trũ của người đàn bà trong gia đỡnh, Y Ban cũng tỏ ra khụng khoan thứ cho những người đàn bà bỏ rơi gia đỡnh để sống cho những nhu cầu ớch kỉ của mỡnh (Người đàn bà đứng trước gương, Người đàn bà và những giấc mơ), coi thường, hạ bệ chồng (Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ)… Dường như Y Ban muốn chỉ ra rằng, dự người đàn bà cú thể sống tự do, bỡnh đẳng với người đàn ụng, cú thể chăm chỳt cho nhu cầu bản thõn nhưng hơn ai hết, họ phải luụn giữ những ranh giới về nữ tớnh, về thiờn chức, về mối quan hệ vợ chồng nếu muốn duy trỡ những hỡnh ảnh đẹp của mỡnh.

Chõn dung người đàn bà với sự thống nhất giữa phẩm chất thiờn tớnh nữ tốt

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 79 - 85)