Lựa chọn ngụi kể, điểm nhỡn trần thuật

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 127 - 131)

Ngụi kể vốn là một vấn đề quan trọng trong tự sự. Nú giỳp người đọc phần nào hiểu được dụng ý của nhà văn, hiểu được tớnh khỏch quan, chủ quan trong cõu chuyện. Tự sự truyền thống thường vẫn thiờn về hai loại ngụi kể chớnh đú là ngụi kể thứ nhất và ngụi kể thứ ba. Ngụi kể thứ nhất người kể chuyện thường tự xưng “tụi”. Ngụi kể thứ ba, người kể chuyện thường khụng xuất hiện, khụng tỏ rừ búng dỏng người ta hay gọi là người kể chuyện “vụ danh”.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, xuất hiện phổ biến những tỏc phẩm sử dụng kiểu trần thuật từ ngụi thứ nhất với những đại từ nhõn xưng như “tụi”, “em”, “con” (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Ai chọn giựm tụi, Gà ấp búng, Con mang cuộc đời của mẹ, Bõy giờ thỡ con mới hiểu, Tụi và anh; thằng bộ và con rắn, Cưới chợ, Tự, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Và anh, một phần ba của cuộc đời em, Cừi thự hận, Con quỷ nhỏ trong tụi…). Lối trần thuật từ ngụi một số ớt biến chủ thể trần thuật trở thành nhõn vật trung tõm của cõu chuyện. Núi cỏch khỏc, đõy là hỡnh thức nhõn vật tự bộc lộ, tự trỡnh bày cõu chuyện của chớnh mỡnh với độc giả. Điều này đó đặt nhõn vật người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban ở vị trớ chủ thể nhỡn nhận, cảm thụ, miờu tả, trỡnh bày thế giới và chớnh mỡnh. Nú giỳp cho nhõn vật tự bộc lộ đời sống nội tõm, suy nghĩ một cỏch cụ thể, sinh động, giàu cảm xỳc và đậm màu sắc chủ quan: “Đỳng là tụi hay kể chuyện ở ngụi thứ nhất, để tự đặt mỡnh vào vị trớ của những nhõn vật đàn bà trong truyện. Tụi cảm thấy, điều đú cho phộp tụi khai thỏc nội tõm nhõn vật một cỏch triệt để và biểu hiện nớ một cỏch sõu sắc hơn. Với những truyện ngắn cú cốt truyện nặng về tõm lớ, tụi thường kể ở ngụi thứ nhất” [89]. Nú cũng hộ mở nhu cầu chớnh của người đàn bà trong sỏng tỏc của nhà văn chớnh là được giói bày, chia sẻ và thấu hiểu. Cú những điều chủ thể khỏch quan ở bờn ngoài khụng thể cảm nhận, lớ giải thấu đỏo được. Do vậy, thụng qua lối kể chuyện từ ngụi một số ớt, những uẩn khỳc khú núi trong tõm hồn người đàn bà dần đựơc khai mở, giỳp ta tiếp cận với thế giới tõm hồn của họ một cỏch thấu đỏo và cú tỡnh người hơn.

Bờn cạnh người kể chuyện từ ngụi một, truyện của Y Ban cũng xuất hiện phổ biến những trường hợp người kể chuyện vụ danh, kể về những đối tượng chớnh trong cõu chuyện của mỡnh là “thị”, “nàng”, “người đàn bà”, “chị”…hoặc gọi trực tiếp tờn nhõn vật như “cỏi Tý”, “Xuõn”, “Từ”, “Chiều”, “cỏi Thanh”, “Luạ”, Nấm…

(Cuộc tỡnh silicon, Nhõn tỡnh, Iam đàn bà, Người đàn bà cú ma lực, Đụi găng tay da màu nõu, Người đàn bà đứng trước gương, Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ, Đàn bà sinh ra từ búng đờm, truyện vừa Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, tiểu thuyết Xuõn Từ Chiều…). Nếu như ngụi kể thứ nhất tuy đào sõu nội tõm nhõn vật nhưng lại giới hạn phạm vi phản ỏnh thỡ ở trường hợp này, biờn độ cõu chuyện mở ra rộng hơn. Thường trong truyện của Y Ban, ngụi kể thứ ba được sử dụng trong những trường hợp nhà văn muốn thụng qua cõu chuyện chuyển tải một tư tưởng, một quan niệm nào đú và bày tỏ sự đỏnh giỏ trực tiếp đối với nhõn vật. Vỡ vậy, màu sắc cõu chuyện cần phải phủ lờn tớnh chất khỏch quan, độc lập và thỏi độ của chủ thể cũng cần phải “tưng tửng”, lạnh lựng. Tuy nhiờn, Y Ban đó trỏnh cho ngụi kể thứ ba sự lạnh lựng, khỏch quan đến “vụ cảm” bằng cỏch lựa chọn những đại từ nhõn xưng nhiều cảm xỳc dành cho cỏc nhõn vật chớnh như “thị” , “nàng”, “chị”… và chủ thể kể chuyện cú thể là người “đứng ngoài” chuyện nhưng đúng vai trũ như một “người biết hết”, dẫn dắt bạn đọc vào thế giới nhõn vật, sự kiện. Chớnh vỡ vậy, cõu chuyện được “mềm hoỏ” và cũng thấm đẫm cảm xỳc trong từng trang văn.

Tuy nhiờn, do cú sự đan xen giữa ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ tỏc giả nờn nhiều trường hợp, rất khú cú thể phõn chia ngụi kể trong những đoạn xỏc định. Điểm nhỡn của nhà văn hoà hợp với điểm nhỡn nhõn vật. Nhõn vật cú xu hướng thay thế, “tranh” với nhà văn trong việc kể chuyện (I am đàn bà, Người đàn bà đứng trước gương, Đàn bà sinh ra từ búng đờm…). Tuy nhiờn, việc này chỉ xảy ra ở cấp độ cõu và đoạn. Nú đó tạo cho tỏc phẩm cú màu sắc sinh động và tớnh cảm xỳc nhất định.

Trong nghệ thuật tự sự, việc lựa chọn ngụi kể thường cú mối quan hệ với sử dụng điểm nhỡn, bởi lẽ khi nhà văn đưa vào tỏc phẩm một nhõn vật đúng vai trũ kể chuyện bao giờ nhà văn cũng gắn với một điểm nhỡn nhất định. Trong đú, nếu điểm nhỡn bờn ngoài phỏt huy sở trường với những truyện ngắn hiện thực thỡ điểm nhỡn bờn trong lại đặc biệt cú hiệu quả với những truyện ngắn tõm lớ. Trong sỏng tỏc của Y Ban, nhà văn thường xuyờn sử dụng điểm nhỡn từ bờn trong, dự kể ở ngụi thứ nhất hoặc thứ ba. Ứng với ngụi kể thứ nhất là điểm nhỡn bờn trong, biểu hiện bằng hỡnh thức tự quan sỏt của nhõn vật “tụi” (“em”, “con”), bằng sự thỳ nhận . Tuy nhiờn, cú nhiều trường hợp dự chuyện vẫn kể ở ngụi thứ ba nhưng người trần thuật đó dựa vào giỏc quan, tõm hồn nhõn vật để biểu hiện cảm nhận về thế giới. Điểm nhỡn bờn trong vẫn chiếm ưu thế. Điểm nhỡn bờn trong đó giỳp nhà văn đào sõu tõm

lớ nhõn vật, tạo điều kiện cho nhõn vật tự bộc lộ và gia tăng tớnh chất trữ tỡnh cho cõu chuyện.

Thụng thường, trong miờu tả cú sử dụng kết hợp điểm nhỡn từ bờn ngoài (trong tương quan với đối tượng được miờu tả) và điểm nhỡn bờn trong (đối với người miờu tả), điểm nhỡn của tỏc giả và điểm nhỡn của nhõn vật. Tuy nhiờn, cỏc điểm nhỡn này khụng xuất hiện một cỏch cơ học mà luụn đan xen và luõn phiờn nhau. Đụi khi, đú là sự luõn phiờn giữa điểm nhỡn tỏc giả và điểm nhỡn nhõn vật (I am đàn bà, Người đàn bà đứng trước gương, Đàn bà sinh ra từ búng đờm, Người đàn bà cú ma lực) và cũng cú khi là sự luõn phiờn điểm nhỡn giữa cỏc nhõn vật (Xuõn Từ Chiều là trường hợp tiờu biểu)… Cỏc sự kiện được luõn phiờn nhỡn nhận từ những điểm nhỡn khỏc nhau để tạo sự đa chiều trong đỏnh giỏ.

Khi sử dụng kết hợp cỏc ngụi kể, điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau, một mặt Y Ban muốn tạo sự sinh động, linh hoạt cho sỏng tỏc của mỡnh để liờn tục thay đổi “khẩu vị” cho độc giả. Mặt khỏc, việc lựa chọn và sử dụng ngụi kể cũng như điểm nhỡn trần thuật giỳp nhà văn biểu lộ tốt nhất ý đồ sỏng tạo của mỡnh (đú cú thể là mục đớch miờu tả tõm lớ nhõn vật hay hướng đến việc thể hiện quan niệm, tư tưởng của nhà văn về vấn đề). Tuy nhiờn, nếu sự luõn phiờn ngụi kể, điểm nhỡn thụng thường được cho là để thể hiện tớnh đa diện của vấn đề được truyền tải trong tỏc phẩm thỡ trỏi lại, với Y Ban, chị muốn tạo nờn sự đồng tõm giữa cỏc ngụi kể và cỏc điểm nhỡn: dự ngụi kể và điểm nhỡn thuộc về ai và được thay đổi như thế nào thỡ bản chất vấn đề vẫn luụn gặp nhau ở một điểm: đú là cỏi nhỡn nhõn bản đầy trõn trọng, xút thương, đồng cảm với vấn đề thõn phận và tớnh cỏch người đàn bà.

3.4.3. Sử dụng một số hỡnh thức trần thuật đặc biệt dưới dạng thư từ, nhật kớ

Con người, tự trong nguyờn thuỷ, đó cú nhu cầu tự bộc lộ mỡnh. Bởi vỡ núi theo cỏch núi thụng thường, con người là một tiểu vũ trụ. Khụng bao giờ cú một sự thấu hiểu trọn vẹn người khỏc dự cho giữa người muốn bộc lộ và người nghe cú đối thoại kộo dài dài đi chăng nữa. Trong những tỡnh huống đú, con người tự rỳt về vương quốc của cỏi “tụi” cỏ nhõn, tỡm đến một phương thức nào đú để tự mỡnh cú thể núi chuyện với mỡnh để giải toả được phần nào sự cụ đơn. Thư từ, hồi ký tỡm đến con người như một điều tất yếu.

Y Ban khụng phải là nhà văn chuyển tải tất cả cỏc hỡnh thức đú vào truyện ngắn của mỡnh (chị cú để cho nhõn vật dựng email, chỏt nhưng đú là hỡnh thức núi chuyện trực tiếp, khụng phải là tõm sự riờng, cũng khụng thiờn về trần thuật), mà chị chỉ lựa chọn hỡnh thức nhõn vật viết thư, viết nhật ký. Hỡnh thức này xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Người đàn bà cú ma lực. Chỉ cú thể tự viết ra và tự thổ lộ hết mọi điều với chớnh mỡnh mới làm nhõn vật thanh thản và cú thể tạm quờn đi một điều gỡ đú để sống.

Như vậy, việc đưa hỡnh thức trần thuật thụng qua dạng thư từ, nhật kớ, đầu tiờn là phục vụ cho nhu cầu tự thõn của nhõn vật. Cú thể thấy điều này qua nhõn vật Nấm trong Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà. Nấm sinh ra đó bị gắn vào trũ đựa oỏi oăm của tạo hoỏ như một định mệnh buồn, đến nỗi người tưởng đó ý hợp tõm đầu với Nấm cũng đó phải quờn Nấm để lặng lẽ ra đi. Nấm mơ ước là một con người bỡnh thường trong lỳc những con người bỡnh thường lại luụn thương hại Nấm. Khụng cũn con đường nào khỏc hơn để núi được khao khỏt tỡnh yờu, hạnh phỳc, khao khỏt của một con người bỡnh thường, Nấm chỡm đắm trong vụ thức với những bức thư, trang truyện. Ở đú, hệt như miền cổ tớch, cú xút xa, đau đớn, cú thiệt thũi nhưng là cỏi xút xa, thiệt thũi để kết thỳc cú hậu. Nhõn vật người đàn bà ụn lại những kỉ niệm trong Người đàn bà cú ma lực cũng tương tự. Tuy nhiờn, cỏi khỏc là ở chỗ, người đàn bà ở đõy ụn lại là để nuối tiếc một cỏi gỡ đú đó qua, đó hoài phớ.

Ngoài nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tự thõn của nhõn vật, cỏc hỡnh thức bức thư, nhật kớ cũn cho thấy nghệ thuật kể chuyện của Y Ban. Ở đõy cú thể phõn chia thành hai loại: loại toàn truyện là hỡnh thức bức thư (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ), loại bức thư, nhật kớ chiếm một phần cơ bản trong tỏc phẩm (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà,

Người đàn bà cú ma lực). Loại thứ nhất thỡ quỏ rừ về chức năng trần thuật (ngay từ nhan đề tỏc phẩm đó núi). Xưng “con”, bằng hỡnh thức viết thư, toàn truyện hiện lờn như là lời tõm sự riờng khụng biết thổ lộ cựng ai của người mẹ trẻ. Cú thể bức bỏch quỏ, oan uổng quỏ nờn người mẹ kia mới phải tỡm đến Mẹ Âu Cơ. Chớnh vỡ vậy mà tỏc phẩm đạt đến độ tinh tế, cảm xỳc tự nhiờn, đặc biệt là truyền tải được tớnh nhõn văn sõu sắc. Loại thứ hai cú thể thấy rừ ở chỗ, bản thõn bức thư, trang nhật kớ hoặc là hiện lờn như một truyện ngắn (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà) hoặc là nú liờn hợp lại để tạo thành những cốt truyện cú tớnh liờn hoàn, xõu chuỗi (Người đàn bà cú ma lực). Vậy cú nghĩa là vai trũ trần thuật thể hiện khỏ rừ, nếu một bờn cú giỏ trị tự tại,

giỏ trị của một trang truyện khộp kớn thỡ một bờn cú giỏ trị xỳc tỏc, đưa đẩy cõu chuyện đến cuối cựng.

Như vậy, hỡnh thức trần thuật thụng qua thư từ, nhật ký được Y Ban gắn với tõm sự của nhõn vật chịu khiếm khuyết của tạo hoỏ hoặc gắn với tõm sự, nỗi niềm của những nhõn vật bỡnh thường nhưng là chịu những bất hạnh riờng. Và, tựu trung vẫn là những dạng nỗi đau thuộc về giới đàn bà.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 127 - 131)