Nghệ thuật xõy dựng khụng gian, thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 114 - 117)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật, thể hiện tớnh chỉnh thể của nú” đồng thời “thể hiện quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của thời gian hay của một giai đoạn văn học” [18, tr.134]; cũn thời gian nghệ thuật “là hỡnh thức nội tại của hỡnh tượng nghệ thuật (…) phản ỏnh sự cảm thụ thời gian của con người từng thời kỡ lịch sử, từng giai đoạn phỏt triển, nú cũng thể hiện sự cảm thụ độc đỏo của tỏc giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới” [18, tr.264 - 265].

Cú thể thấy tuy xuất phỏt điểm của khụng gian và thời gian nghệ thuật trong tỏc phẩm cú thể là khụng gian, thời gian vật lớ nhưng do được thể hiện trong tỏc phẩm bằng cỏc phương tiện nghệ thuật nờn nú mang tớnh quan niệm. Trong tỏc phẩm văn học, thời gian và khụng gian nghệ thuật khụng chỉ đúng vai trũ là toạ độ, là mụi trường sống của nhõn vật mà cũn “cú chức năng như một thủ phỏp, một tớn hiệu nghệ thuật, cú giỏ trị nghệ thuật riờng”. Ở đõy, chỳng tụi chỉ xột hiệu quả của việc xõy dựng khụng gian, thời gian của tỏc giả Y Ban trong mối quan hệ với việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật người đàn bà.

Người đàn bà trong truyện ngắn Y Ban được đặt trong những mối quan hệ xó hội đầy mõu thuẫn, cú sự đấu tranh, giằng xộ giữa lý trớ và tỡnh cảm, trỏch nhiệm và quyền lợi, giữa cỏi nhõn bản và cỏi phi nhõn bản. Cú khi họ là những người đàn bà thành đạt, được mọi người ngưỡng vọng nhưng cũng cú khi họ là những người đàn bà gỏnh chịu nhiều thiệt thũi, đành phải chấp nhận những sự va vấp trong cuộc sống. Qua ngũi bỳt của Y Ban, khụng gian xó hội, cỏi mà Phạm Xuõn Nguyờn gọi là “đọc Y Ban luụn bắt gặp cuộc sống hụm nay”, gắn với những sinh hoạt cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của người đàn bà, hiện lờn một cỏch vừa rừ nột và sinh động. Rừ nột là ở chỗ, đú là những khụng gian được xỏc định cụ thể, được miờu tả trần trụi, khỏch quan tỉnh tỏo, ớt cú sự tụ vẽ màu mố: khụng gian phũng làm việc ở Toà soạn bỏo (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà), khụng gian vỉa hố Hà Nội (Xuõn Từ Chiều), khụng gian nhà nghỉ 40000/giờ (Tự), khụng gian bệnh viện nhốn nhỏo của

những người đi nạo phỏ thai (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ)… Sinh động là ở chỗ, khụng gian xó hội ấy rất gần gũi với cuộc sống đời thường, Y Ban mang tất cả õm thanh và hơi thở của cuộc sống đời thường vào trong tỏc phẩm. Đú cú thể là khụng gian vỉa hố xụ bồ, luụn hỗn loạn, “bỏt nhỏo” mỗi khi cú tiếng cũi của xe cảnh sỏt (Xuõn Từ Chiều), là khụng gian phũng làm việc với khụng khớ “văn phũng” trỡ trệ với những cõu chuyện phiếm xoay quanh bàn nước chố và kẹo lạc (Xuõn Từ Chiều, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà). Đú cũng cú thể là khụng gian khỏch sạn, nhà nghỉ trơ lỡ, lónh đạm với mọi chuyện hiếu kỡ, với giỏ 40000/giờ và đội ngũ nhõn viờn “khụng bao giờ được nhỡn vào mặt khỏch”… Khụng gian xó hội mang hơi thở đời thường này chớnh là nơi để chõn dung nhõn vật trở nờn gần gũi, chõn thực hơn.

Bờn cạnh khụng gian xó hội mang tớnh hiện thực và được mở ra liờn tục thỡ trong sỏng tỏc của Y Ban cũn xuất hiện một mảng khụng gian khỏ phổ biến là

khụng gian gia đỡnh. Ngoài một số truyện xuất hiện khụng gian gia đỡnh ở vựng quờ nụng thụn cũn giữ được khụng khớ thanh bỡnh, ấm ỏp cũn cỏc truyện ngắn khỏc, khụng gian gia đỡnh bắt đầu xuất hiện màu sắc lạnh lẽo, tự ngục, bức bớ. Đú thường là khụng gian nhỏ hẹp, gũ bú: “Nhà chồng tụi ở căn hộ tập thể diện tớch chưa đầy ba mươi một vuụng” đến độ vợ chồng bờn này làm “chuyện ấy” thỡ bờn kia đó cú tiếng đằng hắng của mẹ chồng và tiếng cười rỳc rớch của chị dõu. Đú cú thể là khụng gian căn phũng trọ trong một xúm nghốo: “Nàng chỉ đủ tiền thuờ một căn nhà 12 một vuụng trong một khu xúm nghốo” (Nhõn tỡnh), hay khụng gian bếp đơn giản và đầy “trễ nải” của người đàn bà độc thõn: “Chiếc nồi cũn bắc trờn bếp. Nước đó sụi từ lõu mà vẫn chưa đổ gạo (…) Bữa ăn được dọn ra ngay bờn cạnh cỏi bếp dầu. Trờn mảnh gỗ nhỏ kờ làm mõm chỉ cú một chiếc bỏt, một đụi đũa, cũn thức ăn vẫn để nguyờn trong nồi” (Người đàn bà cú ma lực). Đú cũng cú thể là khụng gian tự ngục, bị giam lỏng trong Jụ: “ Trong hai lần cổng khoỏ, bà chủ khụng cú ai để trỳt bầu tõm sự” hay khụng gian gia đỡnh trống vắng búng người trong Xuõn Từ Chiều (gia đỡnh Chiều)… Khụng gian ấy đó làm cho người đàn bà luụn sống trong trạng thỏi mất tự do, phải chịu sự bức bối, sự lặp lại nhàm chỏn, đơn điệu, thậm chớ phải đối diện với những mặc cảm, cú khi như bị truy bức từ mọi phớa (điển hỡnh như truyện Tự, như khụng gian gia đỡnh của nhà Từ trong Xuõn Từ Chiều).

Ứng với khụng gian của đời sống gia đỡnh là thời gian sinh hoạt hàng ngày được đo đếm bằng những bữa cơm, những lần gặp gỡ gia đỡnh, những thời điểm

sinh hoạt khỏc. Nú được lặp đi lặp lại và tạo nờn sự luẩn quẩn, cảm giỏc nhàm chỏn… Chớnh vỡ vậy, cựng với khụng gian gia đỡnh bức bớ, tự tỳng, thời gian chậm chạp trỡ trệ của cảnh sinh hoạt đời thường giam lỏng người đàn bà, khiến người đàn bà trong truyện của Y Ban lỳc nào cũng bức bối và muốn thoỏt ra khụng gian ấy để sống với khụng gian, thời gian lý tưởng: khụng gian tõm trạng và thời gian quỏ khứ.

Trong cỏc truyện ngắn của mỡnh, ngoài khụng gian đời tư, thế sự thỡ Y Ban cũn đi sõu vào phõn tớch khụng gian tõm trạng - khụng gian của sự cảm nhận, ghi dấu những biến động tõm hồn, cú khi là những trăn trở khụng nguụi, cú khi là những biến thỏi tinh vi sinh động, những cảm xỳc tinh tế, đậm chất trữ tỡnh. Khụng gian này thường gắn liền với sự hồi tưởng, hoặc ước mơ. Đặc điểm của khụng gian này (do gắn với tõm trạng nhỡn cỏi quỏ khứ hoặc cỏi tương lai bằng con mắt tiếc nuối, thốm khỏt, lớ tưởng) đú là tràn ngập ỏnh sỏng, màu sắc và niềm vui. Với người đàn bà lỡ bước, đú là khụng gian của “cỏi thời xa xưa cũ kĩ lắm, ả từng ngợp mỡnh say đắm trong thiờn nhiờn, trong buổi sớm mai của thuở mới bắt đầu. Mựa xuõn cỏ xanh mỏt, mỡ màng và khờu gợi” (Đàn bà sinh ra từ búng đờm). Với người con gỏi, khụng gian hồi tưởng là miền quờ nơi cha sinh ra: “Tụi nhỡn thấy nếp nhà, tụi nhỡn thấy đống rạ, tụi nhỡn thấy bụi tre và trờn làng quờ ấy là bầu trời trong xanh” (Nơi cha sinh ra)… Với người con xa quờ, khụng gian ấy gắn với những hồi tưởng về mựa thu “Cỏ trờn đờ ỳa vàng. Chỉ cú những bụng hoa cỏ may vẫn nhởn nhơ đựa với giú. Nước sụng trong một cỏch kỡ lạ” (Vựng sỏng kớ ức). Thiờn nhiờn yờn bỡnh thơ mộng ở những vựng quờ đó trở thành “vựng sỏng kớ ức” của mỗi người. Nú là những khoảnh khắc bừng sỏng của tõm hồn con người trước thực tại đầy đau khổ, buồn chỏn và ngột ngạt.

Tương ứng với khụng gian tõm trạng như trờn là kiểu thời gian diễn ra theo hồi tưởng của nhõn vật, mang đậm cảm xỳc, tõm trạng của nhõn vật. Tuy nhiờn, thời gian hồi tưởng khụng thuần nhất là thời gian quỏ khứ mà bao giờ nú cũng bắt nguồn từ một thời điểm hiện tại đó được ngưng đọng: buổi đờm muộn chiếu phim (Đàn bà sinh ra từ búng đờm), khoảnh khắc người đàn bà mở bộ sưu tập găng tay (Đụi găng tay da màu nõu), thời điểm người đàn bà ngồi bờn chiếc trỏp đỏ đựng kỉ vật cũ (

Người đàn bà cú ma lực), thời gian trong nhà giam của người đàn bà làm osin (Iam đàn bà)… Thời điểm ngưng đọng này cú tỏc dụng “khoỏ” thời gian hiện tại để “kộo ngược” thời gian về quỏ khứ. Tuy nhiờn, thụng thường, thời gian hiện tại vẫn khụng

mất đi mà nú luụn len lỏi, xen kẽ với thời gian quỏ khứ để tạo nờn sự đối sỏnh. Nhỡn về quỏ khứ, rồi trở về hiện tại, thậm chớ dung hợp cả thời gian tương lai (do sự tưởng tượng) đó tạo nờn thời gian đồng hiện trong tỏc phẩm của Y Ban: “Ở truyện ngắn, thời gian đồng hiện là cỏch xử lớ thời gian phự hợp với khuụn khổ thể loại”. Nú giỳp truyện ngắn Y Ban, trong cỏi khuụn khổ hạn hẹp của thể loại vẫn đủ sức tạo nờn tõm trạng nhõn vật phức tạp, chất chứa nhiều trạng thỏi cảm xỳc khỏc nhau.

Như vậy, cú thể thấy, thời gian, khụng gian từ vai trũ tạo nền, là hoàn cảnh sống của nhõn vật đó được Y Ban sử dụng linh hoạt, thay đổi theo từng hoàn cảnh, giỳp bộc lộ tốt nhất đời sống nội tõm nhõn vật và thỏi độ của nhõn vật với cuộc sống. Chức năng “thủ phỏp” của khụng gian và thời gian nghệ thuật cú lẽ biểu lộ trước tiờn ở điều này.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 114 - 117)