“Ngoại hỡnh là một khỏi niệm nhằm chỉ hỡnh dỏng, diện mạo, trang phục, cử chỉ, tỏc phong… túm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật” [16, tr.134]. Ngoại hỡnh là yếu tố đầu tiờn đảm bảo cho sự tồn tại của con người, núi đến con người là núi đến “dỏng vẻ bờn ngoài” của nú. Bờn cạnh đú, trong cuộc sống, với quan niệm “hữu trung hỡnh ngoại”, chỳng ta thường lấy ngoại hỡnh làm tiờu chuẩn cảm tớnh để nhận diện ban đầu. Quan niệm này ăn sõu vào tiềm thức nhà văn như một sự tất yếu. Do đú, ngoại hỡnh trở thành một “kờnh thụng tin” để nhà văn cung cấp một ý tưởng nào đú về nhõn vật.
Tuy ngoại hỡnh là yếu tố cần thiết, thậm chớ khụng thể thiếu khi xõy dựng kiểu nhõn vật của tỏc phẩm tự sự nhưng ứng với mỗi thời kỡ văn học khỏc nhau thỡ cú cỏch thể hiện ngoại hỡnh nhõn vật khỏc nhau. Nếu văn học cổ điển chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật theo lối ước lệ, văn học lóng mạn chỳ ý miờu tả theo hướng lóng mạn hoỏ, lớ tưởng húa, văn học hiện thực miờu tả ngoại hỡnh theo phương phỏp điển hỡnh hoỏ thỡ văn học sau 1986, nhất là thời gian gần đõy chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh theo hướng cỏ thể hoỏ.
Nếu cỏc nhà văn hiện thực thường miờu tả nhõn vật một cỏch cụ thể, chi tiết (nhằm mục đớch biếm hoạ hoặc cỏ thể hoỏ, điển hỡnh hoỏ) thỡ Y Ban lại thường miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật một cỏch khỏi quỏt, thiờn về nhận định nhiều hơn miờu tả chi tiết: “Sự thành đạt đú phỏt tiết ra cả vúc hỡnh. Một gương mặt sỏng lỏng tự tin. Một thõn hỡnh hấp dẫn.” (Gà ấp búng), “đõy đó từng là một người đàn bà đẹp” (Cuộc tỡnh silicon); “Về nhà, vợ anh vẫn đẹp rực rỡ” (Biển và người đàn bà xấu xớ), “Mẹ thằng bộ là một người đàn bà đẹp và lẳng lơ” (Tụi và anh; thằng bộ và con rắn)… Sự khỏi quỏt trong miờu tả cú tỏc dụng kớch thớch trớ tưởng tượng của người đọc. Do đú, hỡnh tượng nhõn vật trong sỏng tỏc của nhà văn cũng đa dạng, muụn màu vẻ hơn.
Khảo sỏt những tỏc phẩm của Y Ban, chỳng tụi nhận thấy ngoại hỡnh nhõn vật luụn được nhà văn thể hiện trong sự đối lập giữa hai dạng chớnh: đẹp lý tưởng và xấu xớ dị biệt. Cú thể thấy hỡnh ảnh người đàn bà đẹp xuất hiện trong rất nhiều tỏc phẩm của Y Ban: Cuộc tỡnh Silicon, Nhõn tỡnh, Biển và người đàn bà xấu xớ; Tụi và anh, thằng bộ và con rắn; Gà ấp búng; Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà… Người đàn bà xấu xớ, tật nguyền xuất hiện ớt hơn trong cỏc tỏc phẩm nhưng lại để lại những ỏm ảnh dai dẳng, sõu sắc: Nấm với đụi chõn ngắn tật nguyền (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà), người đàn bà xấu xớ (Biển và người đàn bà xấu xớ), người đàn bà tật nguyền (Đứa con và người đàn bà tật nguyền), người đàn bà biến dạng nhan sắc vỡ tuổi tỏc (Cuộc tỡnh silicon)… Thể hiện ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật trong sự đối lập gay gắt giữa vẻ đẹp lý tưởng và sự xấu xớ khụng thể chấp nhận, Y Ban đó làm nổi bật lờn những vấn tra của số mệnh: người đàn bà khụng thể tự làm chủ thõn phận của mỡnh khi nú luụn được quyết định trong mối quan hệ với nhan sắc.
Trong những trường hợp cần miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật một cỏch cụ thể, chi tiết nhõn vật, Y Ban thường sử dụng thủ phỏp “gương soi”, thủ phỏp đặc sắc nhất trong miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật của nhà văn (Biển và người đàn bà xấu xớ Tự; Người đàn bà đứng trước gương; Cuộc tỡnh Silicon; Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường). Bằng cỏch tự cho người đàn bà ngắm nghớa diện mạo của mỡnh trong gương, Y Ban đó đồng thời cấp cho họ hai tư cỏch: chủ thể (nhỡn ngắm) và đối tượng (của hành động nhỡn ngắm). Chớnh vỡ vậy, ngoại hỡnh nhõn vật vừa được thể hiện chi tiết, sinh động, mang đậm dấu ấn chủ quan đồng thời cũng thể hiện thỏi độ, sự tự ý thức của người đàn bà về chớnh bản thõn mỡnh. Sự tự ý thức ấy cú thể là về ngoại hỡnh xấu xớ: “Nàng trở về nhà soi gương và tự nhủ. Một người đàn bà xấu xớ, cụ quạnh nhưng thật thụng minh.” (Biển và người đàn bà xấu xớ), về sự tàn phỏ của thời gian lờn cơ thể: “Khi nạn nhõn đó thiờm thiếp vào giấc ngủ thỡ người đàn bà chợt nhỡn thấy hỡnh búng mỡnh trong gương. Một thõn hỡnh lỏng lẻo đến mức mọi thớ thịt cứ kộo dài ra”. (Cuộc tỡnh silicon), về sự hấp dẫn, tươi trẻ, tràn đầy sức sống: (Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Tự, Người đàn bà đứng trước gương). Đi kốm theo sự cảm nhận về ngoại hỡnh bao giờ cũng là sự đỏnh giỏ ngầm ẩn về sức quyến rũ của bản thõn. Trong quỏ trỡnh tự đỏnh giỏ đú, những biểu hiện nội tõm như kiờu hónh, tự hào, đau đớn, tủi hổ, tiếc nuối… cũng được bộc lộ. Trong trường
hợp này, ngoại hỡnh khụng cú nhiều tỏc dụng trong việc khắc hoạ chõn dung bờn ngoài mà thiờn về biểu hiện đời sống nội tõm, tớnh cỏch của nhõn vật.
Như vậy, trong sỏng tỏc của Y Ban, cú thể thấy ngoại hỡnh tuy khụng là yếu tố then chốt trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật nhưng cũng cú vai trũ nhất định trong việc thể hiện tư tưởng của nhà văn về vấn đề thõn phận (vị trớ quan trọng của nhan sắc với thõn phận) và gúp phần biểu hiện đời sống nội tõm của nhõn vật.