Nghệ thuật miờu tả hành động

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 101 - 104)

Hành động của nhõn vật thường được hiểu là những cử chỉ, động tỏc mà nhõn vật thực hiện trong tỏc phẩm. Xuất phỏt, nú cũng cú nguồn gốc trong đời sống nhưng lại được nhà văn lựa chọn, tổ chức và thể hiện bằng những cỏch thức chuyờn biệt trong tỏc phẩm để nhằm hướng vào biểu đạt nội dung một cỏch tốt nhất. Chỳng tụi tạm chia (một cỏch rất tương đối) hành động của nhõn vật trong tỏc phẩm văn học ra hai loại: nhúm hành động thụng thường và nhúm hành động “cú nội dung”. Những hành động thụng thường cú thể xuất hiện ở bất cứ nhõn vật nào (đi lại, núi năng, ăn uống, giao tiếp…) và khụng hướng đến chuyển tải ý nghĩa nội dung. Trỏi lại, hành động “cú nội dung” được nhà văn tớnh toỏn và tổ chức sao cho sự xuất hiện của nú phải đạt được cỏc mục đớch: Hành động tạo dựng và thỳc đẩy xung đột, mõu thuẫn, tạo nờn cao trào của truyện, mang lại sự hấp dẫn, gõy cấn cho cõu chuyện; Hành động tạo được dấu ấn đặc trưng cho nhõn vật; tạo nờn tớnh sinh động, cụ thể, chõn thực của hỡnh tượng; Hành động gúp phần bộc lộ vị trớ xuất thõn, hoàn cảnh thõn phận, đặc biệt là tớnh cỏch, tõm trạng nhõn vật.

Căn cứ trờn sự phõn chia tương đối này, chỳng tụi cho rằng, khi đề cập đến nghệ thuật miờu tả hành động nhõn vật của một tỏc giả nào đú thỡ cũng cú nghĩa là chỳng ta đang đề cập đến nhúm những hành động “cú tớnh nội dung”. Điều này cũng sẽ được chỳng tụi ỏp dụng khi phõn tớch nghệ thuật miờu tả hành động nhõn vật người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban.

Trong tỏc phẩm của Y Ban, cú thể thấy sự chờnh lệch giữa động từ và tớnh từ rất lớn. Điều này cho thấy, Y Ban cú xu hướng kể nhiều hơn tả, khắc hoạ hành động nhiều hơn miờu tả trực tiếp nội tõm nhõn vật.

Trước hết, Y Ban sử dụng phổ biến nhúm những hành động thớch hợp với đặc trưng hỡnh tượng nhõn vật trung tõm là người đàn bà. Cụ thể, trong sỏng tỏc của Y Ban thường xuất hiện cỏc hành động sau: Nhúm cỏc hành động nhằm giao tiếp (chủ

động bắt chuyện, gọi điện, email, chỏt): Gà ấp búng, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Nhõn tỡnh…; Nhúm cỏc hành động tự ngắm vuốt của người đàn bà, tiờu biểu là hành động “soi gương”: Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Biển và người đàn bà xấu xớ, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Cuộc tỡnh silicon, Tự, Sau chớp là dụng bóo, Người đàn bà đứng trước gương, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Xuõn Từ Chiều; Nhúm cỏc hành động mang nghĩa tớnh giao, thường gặp (như hụn, mỳt, gỡ chặt, vần vũ, thọc tay, đố, lột bỏ quần ỏo, nắm, nhấp nhổm, trốo, đưa vào…): Tự, Xuõn Từ Chiều, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, I am đàn bà…; Cỏc hành động hồi tưởng (nhớ lại, đọc lại thư, xem lại ảnh, nhật ký): Đụi găng tay da màu nõu, Phỳt giành cho tỡnh yờu, Bõy giờ con mới hiểu, Người đàn bà cú ma lực, Cuộc tỡnh silicon; Cỏc hành động khỏc: hỏt, khúc, tự nhủ…

Như vậy, cú thể thấy những hành động trung tõm mà Y Ban đưa vào tỏc phẩm đều gúp phần tạo nờn diện mạo đặc trưng, khụng thể nhầm lẫn của nhúm nhõn vật trung tõm là người đàn bà so với cỏc nhõn vật cũn lại (đàn ụng và trẻ em) và giữa nú với hỡnh tượng đàn bà trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn khỏc. Rừ ràng, những hành động này đó tạo nờn chõn dung người đàn bà giàu nữ tớnh, luụn quan tõm, chăm chỳt diện mạo bờn ngoài; luụn cú nhu cầu được bày tỏ tỡnh cảm một cỏch mónh liệt, chủ động; cú đời sống tớnh dục mạnh mẽ, nhiều ham muốn nhưng lại chứa đựng nhiều ẩn ức; luụn muốn thoỏt khỏi thực tại buồn chỏn bằng việc hướng mỡnh vào thế giới lý tưởng của mơ mộng, tưởng tượng…

Bờn cạnh việc xõy dựng một cỏch khỏi quỏt chõn dung hỡnh tượng trung tõm xuyờn suốt trong sỏng tỏc của Y Ban, hành động cũn được nhà văn sử dụng để thể hiện nhõn vật trong những trường hợp cụ thể. Núi cỏch khỏc, hành động đó để lại dấu ấn đặc trưng trờn từng kiểu nhõn vật: hồi tưởng là hành động trung tõm của nhõn vật người đàn bà đẹp (hoặc đó từng đẹp); với người đàn bà đang làm việc cảm giỏc sai trỏi, cú lỗi, hành động chủ yếu của họ là soi gương; email, gọi điện là hành động diễn ra phổ biến với những người đàn bà đang yờu; hành động tớnh giao đặc trưng cho người đàn bà cú ẩn ức trong đời sống tỡnh dục… Dự trong một truyện, Y Ban cú thể sử dụng nhiều hành động cựng lỳc để thể hiện nhõn vật nhưng trong số đú, luụn nổi lờn một hành động trung tõm, quan trọng nhất. Những hành động này khụng chỉ gúp phần hộ mở cốt truyện, bộc lộ tư tưởng tỏc phẩm mà cũn tạo dựng

được những nột đặc trưng, khú lẫn để người đọc cú thể nhận diện kiểu nhõn vật dễ dàng hơn.

Mặt khỏc, hành động của nhõn vật được Y Ban đặt trong mối quan hệ mật thiết với tõm trạng, trong diễn trỡnh tõm lớ (chứ khụng phải với diễn biến hành động. Cú những hành động đụi khi khụng liờn quan với nhau). Nú được thỳc đẩy bởi nguyờn nhõn tõm lý và hiệu quả mà hành động tạo ra cũng là hiệu quả tõm lớ. Hành động soi gương của người đàn bà trong Tự là một vớ dụ. Quỏ trỡnh diễn ra hành động này được cụ thể hoỏ như sau:

Nhỡn ngắm cỏi chim giả> nhớ lại những cảnh làm tỡnh trong phim khiờu dõm> đến trước gương nhỡn ngắm> suy nghĩ, đỏnh giỏ về thõn thể mỡnh.

Thực tế, hành động soi gương khụng thể được thỳc đẩy trực tiếp bởi chuỗi hành động trước nú mà thực sự xuất phỏt từ một lực đẩy bờn trong: người đàn bà muốn nhỡn nhận lại chõn dung của mỡnh trước khi tiến hành hành động khỏc người là tự thoả món bằng đồ chơi sex (Những cõu văn sau đú như “Tụi nhỡn thấy trước tiờn là khuụn mặt dài dại và đụi mắt cũng dài dại. Cú kẻ khụn ngoan nào mà lại hành động vậy khụng?”; “Và cỏi mún đồ chơi trẻ con kia sắp được đưa vào tấm thõn sang này để giải quyết vấn đề tự lực” (Tự) đó khẳng định điều này là đỳng). Khụng những thế, hành động soi gương đó giỳp biểu hiện tõm lớ rất phức tạp của người đàn bà: vừa thấy mỡnh khỏc người, vừa trầm trồ trước vẻ đẹp của thõn thể, vừa xút xa và tủi nhục vỡ sự “lệch pha” giữa một bờn là “tấm thõn sang” và một bờn là tỡnh dục “tự lực”. Cũng tương tự như hành động soi gương, cỏc hành động khỏc như hoạt động tớnh giao, giao tiếp đều được Y Ban đặt trong một diễn trỡnh tõm lớ và nhà văn chỉ tập trung miờu tả hiệu quả tõm lớ mà hành động gõy ra cho nhõn vật chứ khụng miờu tả bản thõn hành động. Núi cỏch khỏc, Y Ban luụn hướng đến thể hiện những hành động mang nặng tớnh tõm lớ.

Như chỳng tụi đó đề cập ở chương 1, một trong những đúng gúp của Y Ban về nghệ thuật là thay vỡ nhà văn khỏm phỏ nhõn vật như là một khỏch thể thỡ chị hay cú xu hướng để nhõn vật tự bộc lộ, “trỡnh bày” mỡnh trước độc giả. Chớnh vỡ vậy, một đặc điểm nữa của nghệ thuật miờu tả hành động nhõn vật là Y Ban thường để cho người đàn bà tiến hành những hành động để cú thể “tự bộc lộ” một cỏch dễ dàng như: viết thư, email, hành động tớnh dục, hành động hồi tưởng… Như vậy, khụng cần sa đà miờu tả và kể lể, chỉ thụng qua hành động, người đàn bà đó tự vẽ bức chõn

dung con người mỡnh một cỏch thật nổi bật. Núi cỏch khỏc, trong trường hợp này, hành động đó được sử dụng đắc lực trong việc “tự biểu hiện” của nhõn vật.

Cú thể thấy, Y Ban đó sử dụng hành động như một nhõn tố hỡnh thức hiệu quả để bộc lộ “nội dung”. Hành động đó vượt thoỏt khỏi cỏi khung là động tỏc, cử động của cơ thể để cú khả năng lớn hơn là biểu đạt đặc trưng tõm lớ, cỏ tớnh, số phận của nhõn vật.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w