Người đàn bà nhõn vật trung tõm trong sỏng tỏc Y Ban

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 50 - 53)

Trong một tỏc phẩm văn xuụi tự sự thường cú nhiều nhõn vật. Cỏc nhõn vật đảm nhiệm vai trũ và vị trớ khỏc nhau trong thế giới nghệ thuật. Căn cứ vào tần số xuất hiện và vai trũ của từng loại nhõn vật trong tỏc phẩm, người ta chia nhõn vật thành 2 loại: nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ. Trong đú, nhõn vật chớnh là “nhõn vật đúng vai trũ chủ chốt, xuất hiện nhiều, giữ vị trớ then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện” [39, tr.283]; “nhõn vật then chốt của cõu chuyện, giữ vị trớ trung tõm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm” [18, tr.190].

Tuy nhiờn, nhõn vật chớnh và nhõn vật trung tõm khụng hẳn đồng nhất với nhau. Nhõn vật chớnh đặt trong mối quan hệ với cốt truyện. Nhõn vật trung tõm lại chủ yếu trong tương quan với ý nghĩa, tư tưởng của tỏc phẩm. Đú là “nơi quy tụ cỏc mối mõu thuẫn của tỏc phẩm, là nơi thể hiện vấn đề trung tõm của tỏc phẩm” [39, tr.283]. Do vậy, cú nhõn vật chớnh, xuất hiện nhiều lần trong cỏc sự kiện chủ chốt nhưng lại khụng phải là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm và tương tự.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, người đàn bà là nhõn vật chớnh và cũng đồng thời là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm. Đõy khụng chỉ là nhõn vật xuất hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục, phổ biến trong tỏc phẩm của Y Ban mà cũn là nơi thể hiện một cỏch trọng tõm quan niệm nghệ thuật về con người, quan niệm nữ quyền của nhà văn… Viết về người đàn bà, trước hết là cỏch Y Ban vẽ chõn dung “người đàn bà” thường trực trong bản thõn nhà văn, như là sự hoỏ thõn của chớnh chị: “Núi chớnh xỏc thỡ tụi đang vẽ chõn dung đồng giới mỡnh” [87]. Và dường như với Y Ban, viết về người đàn bà cũn chịu sự thụi thỳc từ một lực đẩy khỏc, gần như một cơ chế tự động từ bản năng, vụ thức như lời Dương Bỡnh Nguyờn: “Những thõn phận đàn bà hiện ra chỗ này hay chỗ khỏc như một sự tuụn chảy từ vụ thức trong tõm trớ chị” [52]. Chớnh vỡ vậy, người đàn bà xuất hiện trong sỏng tỏc của Y Ban giống như những ỏm ảnh nghệ thuật, trở đi trở lại nhiều lần.

Trước hết, “người đàn bà” xuất hiện phổ biến như một thành tố trực tiếp cấu thành tờn tỏc phẩm: Người đàn bà cú ma lực, Đàn bà sinh ra từ búng đờm, Iam đàn bà, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Biển và người đàn bà xấu xớ, Đứa con và người đàn bà tật nguyền, Người đàn bà và những giấc mơ, Người đàn bà đứng trước gương…Khi tiếp cận với cỏc truyện ngắn của Y Ban, ta cũng thấy người đàn bà là nhõn vật trung tõm trong hầu khắp cỏc tỏc phẩm. Tập Người đàn bà cú ma lực, tập truyện đầu tay của Y Ban cú 15/17 truyện lấy nhõn vật chớnh là người đàn bà. Tỉ lệ này trong cỏc tập truyện khỏc là Người đàn bà và những giấc mơ: 10/12 truyện, Miếu hoang: 11/17 truyện, Vựng sỏng ký ức: 8/11 truyện, Cưới chợ 9/14 truyện, I am đàn 8/10 truyện… Hai tỏc phẩm tự sự dài hơi khỏc là tiểu thuyết Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà Xuõn Từ Chiều cũng đều lấy nhõn vật trung tõm là người đàn bà.

Chớnh vỡ vậy, dễ thấy nhõn vật người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban là trung tõm của cốt truyện, đầu mối của tất cả mọi sự kiện, tỡnh tiết. Cỏc tỡnh huống trong truyện (cả tỡnh huống xó hội và tỡnh huống tõm lớ) đều cú tỏc dụng như một “phộp

thử” để làm bật nổi thõn phận, tớnh cỏch, tõm hồn của người đàn bà. Cỏc nhõn vật khỏc như người đàn ụng, trẻ em nếu cú xuất hiện chỉ đúng vai trũ tạo lập cỏc mối quan hệ để thể hiện vai trũ, vị trớ, cỏch hành xử của người đàn bà trong cỏc mối quan hệ đú. Cú thể núi, người đàn bà như là một trục chớnh chi phối sự xuất hiện của cỏc yếu tố nội dung (đề tài, cốt truyện, nhõn vật…) và hỡnh thức (kiểu trần thuật, ngụn ngữ, kết cấu) trong tỏc phẩm.

Vai trũ trung tõm của nhõn vật người đàn bà cũn thể hiện ở cỏch Y Ban lựa chọn ngụi kể và điểm nhỡn trần thuật. Trong tỏc phẩm của chị, người đàn bà khụng chỉ đúng vai nhõn vật chớnh xuất hiện trong hầu khắp tỏc phẩm mà phần lớn, họ đúng vai trũ của những chủ thể trần thuật (vai tụi, em, nàng) để kể lại cõu chuyện. Qua việc trần thuật từ ngụi một số ớt và lấy điểm nhỡn từ người đàn bà, Y Ban đó để cho người đàn bà nhỡn nhận, thụ cảm và thiết lập mụ hỡnh thế giới một cỏch độc đỏo, đầy dấu ấn chủ quan.

Khụng chỉ xuất hiện lặp đi lặp lại nhiều lần và xuyờn suốt trong toàn bộ tỏc phẩm, người đàn bà, với tư cỏch là nhõn vật trung tõm cũn là nơi chuyờn chở tư tưởng, quan niệm mà nhà văn muốn gửi gắm thụng qua tỏc phẩm, đặc biệt là quan niệm nữ quyền. Cũng giống như nhiều nhà văn nữ đương đại, cảm hứng nữ quyền là một trong những cảm hứng trung tõm của trong sỏng tỏc Y Ban. Thụng qua hỡnh tượng người đàn bà, Y Ban muốn khẳng định vai trũ, vị thế của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội, đề cao, tụn trọng vẻ đẹp hỡnh thể và tõm hồn, khả năng của người phụ nữ, chủ trương nam nữ bỡnh quyền trờn tất cả mọi lĩnh vực…

Tuy nhõn vật là nơi thể hiện quan niệm hay tư tưởng của nhà văn nhưng trong sỏng tỏc của Y Ban, vị thế trung tõm của người đàn bà khụng thể hiện hoàn toàn trong việc nú là phương tiện chuyờn chở quan niệm, thỏi độ mà hơn hết, người đàn bà đó trở thành một khỏch thể thẩm mĩ độc đỏo để nhà văn cú thể khỏm phỏ và tỡm ra những bớ mật ẩn sõu đằng sau nú, mang lại những xỳc cảm thẩm mĩ mới mẻ cho người đọc. Tất cả sự khỏm phỏ này đưa người đàn bà trở về với cuộc sống trần thế, thiết lập mối quan hệ gần gũi với người đọc và mang lại phức hợp cỏc cảm xỳc: gần gũi và xa lạ, ngỡ ngàng, yờu thương và chờ trỏch, ngưỡng mộ và thương xút, chia sẻ…

Như vậy, rừ ràng, trong thế giới nghệ thuật vốn dĩ khụng nhiều nhõn vật như sỏng tỏc của Y Ban, người đàn bà đúng vai trũ là hỡnh tượng trung tõm trong tỏc phẩm. Nú khụng chỉ biểu hiện ở tần số xuất hiện liờn tục và phổ biến trong tờn tỏc

phẩm, cốt truyện, cỏc sự kiện… mà nú cũn thể hiện ở khả năng chi phối cỏc thành tố nội dung của tỏc phẩm như đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng và cỏc thành tố nghệ thuật như ngụn ngữ, kết cấu, giọng điệu… Hơn thế, người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban cũn đúng vai trũ là khỏch thể thẩm mĩ trung tõm trong sự khỏm phỏ của nhà văn và thụ cảm của người đọc. Đõy chớnh là nơi nhà văn và độc giả thực hiện quỏ trỡnh “giao lưu” với nhau.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 50 - 53)