Người đàn bà cú vị trớ quan trọng trong xó hội (qua sỏng tỏc củ aY Ban)

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 53 - 55)

Xuất phỏt từ một nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước, từ ngàn xưa, người đàn bà đó cú ảnh hưởng sõu sắc cả trong hoạt động sản xuất lẫn trong gia đỡnh. Lịch sử Việt Nam cũng chứng kiến rất nhiều tấm gương phụ nữ điển hỡnh trong chiến đấu chống giặc ngoại xõm, trong văn hoỏ xó hội, trong sản xuất kinh tế. Tuy nhiờn, dưới ảnh hưởng nặng nề của nền văn hoỏ phong kiến “nam quyền”, vị trớ và đúng gúp của người phụ nữ trong xó hội chưa bao giờ được nhỡn nhận một cỏch bỡnh đẳng so với nam giới. Văn học Việt Nam từ xưa đến nay vẫn chủ yếu đề cập đến đúng gúp của người phụ nữ trong gia đỡnh nhiều hơn việc khẳng định vai trũ, vị trớ của họ trong xó hội.

Nếu quan hệ với gia đỡnh vốn dĩ rất quen thuộc với người đàn bà Việt Nam thỡ cụng việc xó hội là lĩnh vực khỏ mới mẻ, vốn chỉ phổ biến với người đàn bà hiện đại sống trong khụng gian thành thị. Trong sỏng tỏc của Y Ban, bờn cạnh những người đàn bà chỉ gúi gọn vai trũ, vị trớ của mỡnh trong gia đỡnh và sống một cuộc đời bỡnh lặng như: chị Tũn, cụ bỏn hàng rong, người mẹ nghốo, người đàn bà tật nguyền… cũn cú những mẫu đàn bà trớ thức thụng minh, cầu tiến, biết cỏch để khẳng định vị trớ của mỡnh trong cụng việc xó hội.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, xuất hiện nhiều nhõn vật đàn bà thành đạt trong cụng việc, cú địa vị cao trong xó hội. Khụng biết cú sự ảnh hưởng nào từ một nhà văn, nhà bỏo Y Ban lờn cỏc nhõn vật đàn bà của chị khụng nhưng dường như Y Ban chỉ tập trung vào vị trớ xó hội của người đàn bà trờn hai lĩnh vực: khoa học xó hội và sỏng tỏc văn chương. Trong lĩnh vực khoa học, nhõn vật xưng “tụi” trong Tự là một bà Tiến sĩ xó hội học, được tham gia nhiều cuộc họp với nguyờn thủ quốc gia. Từ một cụ bộ “sinh ra ở một vựng quờ. Cả tuổi thơ của tụi gắn bú với chiếc cầu ao, thửa ruộng và những cõy đa”, sau những năm đi học ở nước ngoài, cụ gỏi đó trở thành một bà Tiến sĩ cú địa vị trong xó hội: “Cầm tấm bằng trong tay, tụi được một tổ

chức quốc tế mời làm việc” (Cưới chợ). Người đàn bà trong Gà ấp búng cũng cú một “cụng việc ổn định cú thu nhập cao, cú uy tớn trong cụng việc” và “sự thành đạt đú phỏt tiết cả ra vúc hỡnh”. Xuõn (Xuõn Từ Chiều) cú sự thành đạt của một bà trưởng khoa của một trường đại học danh tiếng. Trong sỏng tỏc văn chương, cỏc nhõn vật trong truyện của Y Ban như Nấm (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà), cụ gỏi trẻ

(Con quỷ nhỏ trong tụi), “nàng” (Người đàn bà đứng trước gương) đều là những nhà văn cú tài, nổi tiếng ngay từ những tỏc phẩm đầu tiờn… Dường như, Y Ban muốn để cỏc nhõn vật đàn bà của mỡnh tấn cụng vào lĩnh vực xó hội phức tạp vốn dĩ dành cho đàn ụng là nghiờn cứu khoa học và sỏng tạo văn chương. Điều ấy khụng chỉ cú tỏc dụng khẳng định vai trũ, khả năng của người đàn bà mà cũn là cỏch để Y Ban thể hiện tư tưởng nam nữ bỡnh quyền trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh.

Vị trớ của người đàn bà trong xó hội khụng chỉ được Y Ban đặt trong tương quan với vị trớ cụng việc mà cũn được nhà văn thể hiện trong mối quan hệ với tập thể. Cỏch nhỡn nhận của tập thể được sử dụng như là thước đo vị trớ thực sự của người đàn bà trong xó hội. Trong mối quan hệ với tập thể, người đàn bà luụn dễ trở thành tõm điểm của sự chỳ ý và luụn nhận được sự ngưỡng mộ, khõm phục từ những người khỏc. Cụ gỏi trẻ khi tham gia trong phỏi đoàn khảo sỏt văn hoỏ truyền thống đó được “cỏc ban nghành đún tiếp thịnh soạn…Người ta đề cao cỏc kế hoạch của tụi. Người ta bảo tụi rất chu đỏo và hiểu biết” (Cưới chợ). Nhõn vật “nàng” (Sau chớp là dụng bóo) tham gia trong chuyến cụng tỏc với “những người đàn ụng cực kỡ thạo việc” cũng “nhập vai với một vẻ thạo việc khụng kộm”. Trong lĩnh vực sỏng tỏc văn chương, tuy tài năng văn chương chỉ là sự bột phỏt nhưng người đàn bà (Người đàn bà đứng trước gương) cũng được “bạn bố, người quen ai ai cũng khen ngợi, tỏn thưởng nàng”. Ngay đến một cụ gỏi xấu xớ như Nấm với những truyện ngắn đầu tay gõy xụn xao dư luận đó vượt qua H, một nhà văn kỳ cựu trong toà soạn… Nhõn vật đàn bà của Y Ban khụng mờ nhạt, bị cuốn đi trong đỏm đụng mà ngược lại, họ luụn chủ động để mỡnh trở nờn nổi bật, được mọi người nhỡn nhận, coi trọng và ngưỡng mộ. Điều này cho thấy một sự thay đổi vị trớ đỏng kể của người đàn bà trong xó hội hiện đại: họ khụng chỉ cú một chỗ đứng trong xó hội mà với tư cỏch một cỏ thể chủ động, thụng minh, họ đó chinh phục xó hội và làm thay đổi căn bản cỏch đỏnh giỏ về mỡnh.

Khi khẳng định vị trớ quan trọng của người đàn bà trong xó hội, Y Ban khụng đi sõu vào kể lể hoặc miờu tả. Nhà văn thường làm một “động tỏc” giỏn tiếp nhưng lại đạt được hiệu quả tỏc động cao: hoặc đặt người đàn bà trong sự đỏnh giỏ của dư luận hoặc đặt họ trong tương quan với người đàn ụng để tạo nờn sự so sỏnh, đối chiếu ngầm giữa hai đối tượng: Từ- Cương (Xuõn Từ Chiều), cụ gỏi trẻ- anh trai cày (Cưới chợ), người đàn bà- người chồng (Tự), Nấm- nhà văn H (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà)… Trong sự so sỏnh ấy, ta thấy người đàn bà khụng chỉ đạt vị trớ ngang hàng, bỡnh đẳng với người đàn ụng mà cũn cú khả năng lấn ỏt vị trớ của họ trong xó hội.

Xõy dựng kiểu nhõn vật đàn bà thành đạt, Y Ban đó thể hiện quan niệm tiến bộ về vai trũ và vị trớ của người đàn bà. Họ khụng chỉ cú vai trũ quan trọng, khụng thể thiếu trong gia đỡnh mà bằng sự nỗ lực của mỡnh, người đàn bà đó tham gia vào đời sống xó hội và sớm khẳng định vị trớ của mỡnh. Hơn thế, họ tham gia khụng chỉ với tư cỏch bỡnh đẳng như người đàn ụng mà cũn cú khả năng lấn ỏt ảnh hưởng của người đàn ụng trong xó hội.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w