Đối thoại là “ngụn từ đối thoại là sự giao tiếp qua lại (thường là giữa hai phớa) trong đú sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luõn phiờn từ phớa này sang phớa kia (giữa những phớa tham gia giao tiếp); mỗi phỏt ngụn đều được kớch thớch bởi phỏt ngụn cú trước và sự phản xạ lại phỏt ngụn ấy (… ) Đặc trưng cho ngụn từ đối thoại là sự luõn phiờn của cỏc phỏt ngụn ngắn, của những người phỏt ngụn khỏc nhau; nhưng yếu tố đối thoại cũng đó cú mặt ở lời núi của một người, được kớch thớch bởi nột mặt và cử chỉ của người cựng núi chuyện” [4, tr.129].
Lời đối thoại là phương tiện nghệ thuật khụng thể thiếu trong thể loại tự sự. Đối thoại trong cuộc sống đảm nhiệm đũi hỏi của chức năng giao tiếp song để trở thành một phần của văn bản nghệ thuật ngụn từ thỡ lời núi phải cú cấu trỳc nghệ
thuật riờng. Trong tỏc phẩm văn học, đối thoại đảm nhiệm chức năng tỏi tạo giao tiếp bằng lời núi của nhõn vật, vừa chứa đựng nội dung được thụng bỏo lại vừa cấp cho người đọc một sự phỏn đoỏn nào đú về hỡnh thức thụng bỏo. Mỗi nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự được quan niệm như một ý thức, một tiếng núi, một chủ thể độc lập. Nhờ cú ngụn ngữ đối thoại mà tớnh cỏch nhõn vật được khắc hoạ rừ nột.
Trong sỏng tỏc của Y Ban, đặc biệt là tiểu thuyết, nhà văn khụng sử dụng nhiều đối thoại. Xuất hiện những đoạn đối thoại cú lời giỏn tiếp của nhõn vật thụng qua lời trực tiếp của người kể, với dấu hiệu hỡnh thức cơ bản: khụng cú dấu hai chấm (:) và dấu gạch đầu dũng (-); khụng phõn chia cỏc vai và lượt lời rừ giữa những người đối thoại. Đoạn núi chuyện giữa vợ chồng Từ trong Xuõn Từ Chiều là một vớ dụ:
“Từ hỏi, sao lại vậy? Cương hỏi Từ, sao lại vậy? Từ hỏi lại, vậy là vậy thế nào? Cương trả lời vậy là vậy ấy. Nhưng em chỏn. Sao lại chỏn? Vỡ em khụng thấy sướng. Sao lại khụng sướng? Hỏi anh ấy. Tụi làm sao? Anh khụng biết cỏch khai mở sự sung sướng của em. Thế sao trước đõy cụ xớt lắm thế? Thỡ lỳc đấy thớch. Tụi biết đàn bà cỏc cụ rồi, cả thốm chúng chỏn. Anh đừng cú đỗ hết lỗi cho người khỏc như vậy, anh thử hỏi anh xem, lần cuối cựng anh hụn vợ là từ khi nào, anh cứ thớch là anh dày lờn người thụi, anh cú bao giờ vuốt ve õu yếm vợ khụng?” [85, tr.216].
Rất nhiều đoạn đối thoại trong sỏng tỏc của Y Ban được thể hiện dưới hỡnh thức này. Sự đan xen của ngụn ngữ trần thuật và ngụn ngữ nhõn vật đó tạo cho ngụn ngữ của tỏc phẩm cú màu sắc sinh động. Nhưng quan trọng hơn cả, việc thể hiện ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật theo kiểu này gợi cho người đọc cảm giỏc cỏc nhõn vật đang “dồn đuổi nhau” và đối thoại hướng đến mục đớch chớnh là để bộc lộ, để giải toả tõm tư thay vỡ đối thoại, tỡm sự đồng cảm. Nú giỏn tiếp cho thấy trong nội tõm của nhõn vật chất chứa những ẩn ức và chỉ đợi cú dịp là sẽ “bựng nổ” bằng ngụn ngữ.
Bờn cạnh đú, trong sỏng tỏc của Y Ban xuất hiện những đoạn đối thoại phỏ vỡ hẳn hỡnh thức truyền thống. Tuy tham gia vào cuộc đối thoại vẫn cú hai vai nhưng chỉ cú một vai đúng vai trũ phỏt ngụn. Vai cũn lại im lặng. Kiểu đối thoại này xuất hiện phổ biến trong truyện I am đàn bà:
“- Xong rồi nằm chờ chị vào pha nước tắm nhộ. - Nào để chị bế cu vào nhà tắm nào
- Thế cu ngoan lắm. Mỏt khụng? Chị kỳ cọ cho sạch sẽ nhộ. Chết rồi, cỏi chõn bộ đi rồi này. May mà chị xoa búp thường xuyờn đấy.
- Cỏi lưng này nằm nhiều là mỏi lắm đõy chị cọ cho mềm ra này. Cỏi nỏch khụng cọ sạch là hăm đõy. Cũn…” (I am đàn bà)
Xột về lớ thỡ nhõn vật thị “đối thoại” với một người đàn ụng bị cấm khẩu nờn giao tiếp chỉ cú một lượt lời là hợp lý. Tuy nhiờn, căn cứ vào nội dung đối thoại thỡ ta vẫn thấy mục đớch mà nhõn vật hướng đến khụng phải là giao tiếp mà vẫn chỉ là để bộc lộ, giải toả. Trong một thế giới mà thị khụng thể núi chuyện với ai (bất đồng ngụn ngữ) thỡ việc đối thoại ấy chớnh là để tự núi với mỡnh, để giải quyết nhu cầu “thốm núi” và quan trọng hơn là tự phỏ tan cảm giỏc cụ đơn, lạc lừng nơi đất khỏch. Đối thoại chỉ cú một lượt lời cũng xuất hiện trong truyện Tự:
“- Anh đang định viết một cuốn sỏch về những thúi hư tật xấu của dõn tộc mỡnh (…)
- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu anh phỏt hiện ra một lỗ hổng văn hoỏ rất lớn của dõn tộc mỡnh trong hai lĩnh vực. Em biết đú là lĩnh vực nào khụng?
- Khụng biết à? Tiến sỹ xó hội học mà lại khụng biết à? Đú là hai lĩnh vực rất nhạy cảm: lónh đạo và tỡnh dục” (Tự).
Đoạn đối thoại cho thấy cú sự “lệch pha” giữa ngài giỏo sư và người đàn bà. Bản chất vấn đề nằm ở chỗ, trong cuộc đối thoại ấy, người đàn bà chỉ đúng vai trũ “nạn nhõn” của một cuộc rao giảng chứ khụng phải là người đối thoại. Và do vậy, dẫu nhõn vật vẫn thực hiện đối thoại nhưng mục đớch hướng đến hoàn toàn khụng phải là giao tiếp, xớch gần quan hệ như lý thuyết truyền thống niệm. Nú bộc lộ sự cụ đơn, khoảng cỏch xa lạ giữa người với người trong bối cảnh xó hội hiện đại.
Bờn cạnh cỏc đoạn đối thoại “một chiều” thỡ trong sỏng tỏc của Y Ban cũng xuất hiện khụng ớt cuộc đối thoại mang màu sắc biện bỏc, tranh luận, do sự bất đồng quan điểm giữa hai bờn. Cuộc tranh luận ấy cú thể chỉ dừng ở mức độ nhẹ nhàng:
“- Em khụng vào đú đõu. Anh kộo rốm cửa lại và cỏi ghế sụ pha cũng hay đú chứ. - Em định ở ghế sụ pha ư? Khụng bao giờ cú chuyện lụi văn hoỏ giường sang ghế sụ pha bà tiến sỹ của anh ơi. Vào đõy” (Tự)
Hoặc gay gắt, đối khỏng như những đoạn đối thoại giữa cặp vợ chồng trong
Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ:
- Cỏi gỡ ạ?
- Thay ngay chiếc khỏc đi! - Sao phải thay?
- Chiếc vỏy mỏng như vải màn thế kia, người ta nhỡn rừ cả mụn ruồi trờn đựi cụ kia kỡa.
- Sao anh ỏc thế? Khụng muốn cho vợ ăn diện thỡ cứ núi thẳng ra chứ sao lại kiếm cớ?
- Cỏc cụ bảo sự thật thỡ hay mất lũng (…) Giờ thỡ anh cũn nhỡn thấy cả cỏi… nơi tế nhị.
- Anh bỏ cỏi thúi giễu cợt thụ bỉ của anh đi. - Nhưng anh chỉ núi sự thật.
- Chẳng cú sự thật nào ở đõy cả. Chỉ cú sự ớch kỉ của bọn đàn ụng quờ mựa cỏc anh. Người ta núi mà tụi chẳng chịu tin, rằng lũ cỏc anh cú học mà vụ văn hoỏ. Đồ vụ văn hoỏ” (Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ).
Đối thoại trong những trường hợp này gúp phần bộc lộ sự bất ổn trong mối quan hệ giữa con người và con người trong xó hội hiện đại. Họ khụng tỡm được tiếng núi chung trong cỏc cuộc đối thoại và sự cụ đơn của mỗi cỏ thể người ngày càng cú dịp biểu lộ rừ.
Một điểm đỏng ghi nhận trong việc sử dụng ngụn ngữ đối thoại của Y Ban là chị luụn sử dụng ngụn ngữ giàu tớnh khẩu ngữ, ngụn ngữ lấy từ cuộc sống đời thường, ớt mang màu sắc ước lệ, sỏch vở. Ngụn ngữ đối thoại được cỏ tớnh hoỏ cao độ để phự hợp với từng nhõn vật (trong Xuõn Từ Chiều, ngụn ngữ của Từ mang vẻ tỏo bạo, quyết liệt; Xuõn nhẹ nhàng, từ tốn; Chiều quờ mựa, nhẫn nhục). Đặc biệt, Y Ban đó mang vào trong đối thoại tất cả chất liệu của cuộc sống hàng ngày từ chuyện nạo phỏ thai, chậm kinh nguyệt (Xuõn Từ Chiều) đến chuyện quan hệ giường chiếu (Tự), thúi quen thịt chú mắm tụm hay sở thớch thời trang cạp trễ (Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ)… Điều đú tạo cho nhõn vật của chị cú dỏng vẻ bụi bặm, gần gụi với cuộc đời. Tuy nhiờn, điều quan trọng nhất là nú cho thấy con người hiện đại cú xu hướng dõn chủ và bỡnh đẳng (đụi khi quỏ mức) trong đối thoại. Họ luụn cú nhu cầu bộc lộ những điều thầm kớn, những tõm tư tỡnh cảm của mỡnh và “nổ tung” lờn để cho tất cả mọi người cựng biết. Núi cỏch khỏc, đối thoại trong trường hợp này đó giỳp cỏc nhõn vật đàn bà trong truyện của Y Ban thể hiện khao khỏt được sẻ
chia, được thấu hiểu. Đối thoại trong truyện của Y Ban xuất hiện ớt và mỗi lần xuất hiện dường như đều cú điều khỏc biệt. Tuy nhiờn, một điểm chung đú là thụng qua ngụn ngữ đối thoại, Y Ban dường như muốn thụng bỏo cho mọi người biết rằng con người đang cú xu hướng bất lực trong đối thoại (theo cỏch thụng thường là để tỡm được điểm chung, để xiết chặt quan hệ giao tiếp). Mọi nỗi niềm, mọi dằn vặt suy tư dầu vậy khụng phải lỳc nào cũng cú thể bộc bạch với người khỏc, một phần vỡ con người cần bớ mật cỏ nhõn, một phần thuộc về thực tế sự khụng “tương thanh tương ý” giữa con người và con người, phần nữa, cú thể cú tỡnh huống sự giao tiếp trở nờn bất lực - trạng thỏi này phổ biến trong cuộc sống hiện đại ngày nay với những hệ quả của nền văn minh kỹ trị. Những lỳc đú, con người chỡm đắm vào thế giới tự thõn của mỡnh. Đối thoại phải nhường vị trớ cho độc thoại, đặc biệt là độc thoại nội tõm.