Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 107 - 110)

Cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [18, tr.99]. Nhúm tỏc giả do G.N.pospelov chủ biờn cũng đưa ra cỏch hiểu tương tự: “Cỏc tỏc phẩm tự sự (…) miờu tả cỏc sự kiện, hành động trong đời sống nhõn vật diễn ra trong khụng gian và thời gian. Phương diện này của sỏng tỏc (tiến trỡnh sự kiện thường hỡnh thành từ cỏc hành vi của nhõn vật, tức sự hành động khụng - thời gian của cỏi được miờu tả) được gọi bằng thuật ngữ cốt truyện” [17, tr.27]. Cốt truyện trong tỏc phẩm tự sự đúng vai trũ như tứ trong tỏc phẩm trữ tỡnh. Nú khụng chỉ tạo mạch xương sống xuyờn suốt, xõu chuỗi cỏc chi tiết, sự kiện, nhõn vật mà cũn hàm chứa một hệ thống thế giới quan, một quan niệm về cuộc đời của nhà văn. Tuỳ vào mục đớch của từng tỏc phẩm mà nhà văn cú thể ỏp dụng kiểu cốt truyện nhiều sự kiện, phức tạp, đầy đủ cỏc khõu như thắt nỳt, phỏt triển, cao trào, mở nỳt hay một cốt truyện nặng về tõm lớ, theo kiểu “truyện khụng cú truyện” như một số tỏc giả hiện đại thường làm. Tuy nhiờn, dự cốt truyện được triển khai như thế nào thỡ trong tỏc phẩm tự sự, nú luụn để lại dấu ấn trờn cỏc yếu tố nội dung như chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm hay chi phối cỏc yếu tố hỡnh thức như kết cấu. Đối với việc xõy dựng nhõn vật, cốt truyện khụng chỉ bao chứa, tỡm được “đất diễn” cho cỏc nhõn vật mà cũn làm nổi hỡnh, nổi sắc, bộc lộ tớnh cỏch, tõm trạng, hành động, số phận của nhõn vật. Chớnh vỡ vậy, cốt truyện khụng chỉ quan trọng với tỏc phẩm ở tầm vĩ mụ mà cũn chi phối rất lớn đến việc thực hiện, triển khai cỏc yếu tố “vi mụ” khỏc.

Nếu cỏc tỏc giả dõn gian, trung đại thường tập trung, dụng cụng để xõy dựng một cốt truyện hoàn chỉnh, chặt chẽ, giàu tỡnh tiết thỡ cốt truyện lại trở thành đơn giản hơn với những nhà văn hiện đại và bước sang văn học đương đại, nú đang dần trở nờn “mờ nhạt” (xuất phỏt từ cảm nhận của người đọc về cõu chuyện chứ khụng hiểu theo ý nghĩa hạn chế của từ này) và biến đổi đa dạng. Vẫn cũn tồn tại kiểu cốt truyện truyền thống gồm đầy đủ cỏc phần nhưng trong văn học đang dần phổ biến

hơn kiểu cốt truyện lồng ghộp, phõn mảnh, cấu trỳc lỏng lẻo, kết thỳc mở. Những cốt truyện giàu tỡnh tiết, kịch tớnh vẫn được duy trỡ nhưng ở nhiều tỏc giả, kiểu cốt truyện tõm lớ lại thu hỳt nhà văn hơn.

Với Y Ban, một điều khỏi quỏt, dễ nhận thấy nhất là Y Ban thường sử dụng cốt truyện tõm lớ. Kiểu cốt truyện tõm lớ ra đời vào thế kỉ XX, “truyện được triển khai dựa trờn tõm lớ nhõn vật với những bức xỳc, dằn vặt nội tõm, sự vận động nội tõm đú là cơ sở để thỳc đẩy cốt truyện phỏt triển” [61, tr.187]. Nếu theo cỏch nhỡn truyền thống (cốt truyện nghiờng về chi tiết, sự kiện) thỡ đõy là những truyện khụng cú cốt “chỉ diễn đạt một trạng thỏi tõm hồn” (Đặng Anh Đào). Hầu hết cỏc sỏng tỏc của Y Ban đều sử dụng kiểu cốt truyện này như: Gà ấp búng, Iam đàn bà, Sau chớp là dụng bóo, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Tự, Thượng đế bảo rằng: mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà, Người đàn bà cú ma lực, Đàn bà sinh ra từ búng đờm… Nhà văn khụng chỳ trọng vào diễn biến của cỏc sự kiện, chi tiết trong cuộc đời của nhõn vật mà yếu tố trung tõm ở đõy chớnh là diễn biến tõm lớ của nhõn vật: khởi đầu cốt truyện bao giờ cũng là một trạng thỏi tõm lớ và trạng thỏi này làm nền để cỏc trạng thỏi khỏc xuất hiện. Cú thể lấy truyện ngắn Gà ấp búng

làm một vớ dụ. Khởi đầu cõu chuyện là một trạng thỏi tõm lớ của người đàn bà “Tối hụm ấy, thực ra tụi đang xao xuyến bởi một người đàn ụng ngoại quốc” (Gà ấp búng). Đõy chớnh là chi tiết khởi đầu cõu chuyện và cũng khởi đầu cốt truyện để làm xuất hiện hàng loạt cỏc “chi tiết” tõm lớ sau đú như : nguyờn nhõn của sự xao xuyến, diễn biến của sự xao xuyến, tõm trạng người đàn bà trong ba thỏng hẹn hũ với người đàn ụng, kết thỳc nhận ra đú chỉ là trạng thỏi “gà ấp búng”… Nếu gạn lọc theo cốt truyện tuyến tớnh với sự kiện như quan niệm truyền thống, cõu chuyện này chẳng cú gỡ để núi, thậm chớ hơi… dễ dói: người đàn bà trong chuyến cụng tỏc đó phải lũng một người đàn ụng ngoại quốc. Họ tiếp tục hẹn hũ và sau ba thỏng, người đàn bà chợt nhận ra thứ tỡnh cảm với người đàn ụng chỉ là phỳt xao xuyến của con “gà ấp búng”. Tuy nhiờn, khi được triển khai theo cốt truyện tõm lớ, chỳng ta thấy cõu chuyện đầy ắp cỏc sự kiện, tỡnh tiết và tất cả đều được xõu chuỗi trong một “cốt” chung thống nhất là diễn biến tõm trạng của người đàn bà. Vỡ nội tõm là nhõn tố chớnh nờn cú thể cốt truyện kiểu này khụng thực sự gõy hứng thỳ với những người thiờn về tỡnh tiết nhưng một điều khụng thể phủ nhận là nú rất cú hiệu quả trong việc thể hiện tõm lớ và khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật. Tất nhiờn, bờn cạnh kiểu

cốt truyện tõm lý, Y Ban vẫn sử dụng cốt truyện kịch tớnh (Tay thiờng), cốt truyện kỡ ảo (Chợ rằm dưới gốc dõu cổ thụ, Chuyến xe đờm, Tay thiờng). Tuy nhiờn, những cốt truyện này xuất hiện khụng phổ biến và khụng cú hiệu quả thể hiện kiểu nhõn vật tõm lớ như trong sỏng tỏc của Y Ban.

Vỡ sử dụng cốt truyện tõm lớ nờn cốt truyện trong tỏc phẩm Y Ban thường đơn giản (vỡ thực chất nú chỉ là một diễn trỡnh tõm lớ ngắn), ngắn nhưng lại diễn tiến chậm và cú nhiều chi tiết phi lớ so với hiện thực. Cú thể dẫn dụ bằng một vài truyện:

Tự kể cõu chuyện về người đàn bà chồng bỏ đi vỡ mất khả năng sinh lớ nờn chị đó lao vào cuộc tỡnh với hai người đàn ụng khỏc. Thất vọng vỡ thứ tỡnh dục tầm thường và tẻ nhạt, chị quyết định khụng “lụy” đàn ụng nữa và đi sắm cho mỡnh một cỏi chim giả để tự lực trong tớnh dục. I am đàn bà kể về một người đàn bà đi làm ụ sin nơi xứ người. Trong quỏ trỡnh chăm súc ụng chủ, lũng cảm thương và sự thốm khỏt bản năng đó dẫn dụ chị quan hệ tỡnh dục với ụng chủ. Chị phải hầu toà vỡ bị buộc tội lạm dụng tỡnh dục. Bức thư gửi mẹ Âu Cơ là cõu chuyện về cụ gỏi trẻ phải đi phỏ thai do “lầm lỡ” với người yờu … Nếu soi chiếu với cốt truyện thụng thường, cú lẽ Y Ban đó thất bại nặng nề trong việc triển khai cốt truyện vỡ sự đơn giản và nhiều chi tiết phi lớ của nú. Tuy nhiờn, trờn nền của một cốt truyện đơn giản theo chiều dọc (diễn tiến sự kiện), Y Ban lại chỳ trọng khai thỏc kĩ ở chiều sõu: chị tập trung “quay chậm” và kĩ từng “cảnh” tõm lớ nhõn vật. Điều này đó tạo nờn hiệu quả biểu hiện tuyệt vời bởi sự đơn giản chi tiết đó nhường chỗ cho sự phức tạp tõm lớ, sự vụ lớ tỡnh tiết đó bị sự hợp lớ của diễn biến tõm trạng che khuất. Chớnh vỡ vậy, sử dụng kiểu cốt truyện đơn giản, ngắn, gọn, Y Ban đó cú điều kiện bộc lộ đời sống tõm lớ nhõn vật một cỏch sõu sắc.

Một điều dễ thấy trong việc xõy dựng cốt truyện của Y Ban là chị thường tạo dựng những cốt truyện khụng cú kết thỳc hoàn chỉnh. Truyện của chị thường chỉ cú kết thỳc về mặt vật lớ (bằng những cõu văn đúng lại tỏc phẩm) nhưng xột về mặt ý nghĩa, đú khụng phải là một kết thỳc thật sự, hiểu theo nghĩa là kết quả tất yếu của sự vận động cao trào truyện. Y Ban thường cho truyện kết thỳc khi mọi việc đang ở đỉnh cao mõu thuẫn, mọi việc chưa phõn giải rừ ràng. I am đàn bà kết thỳc khi chưa biết phiờn toà xử thị, số phận thị sẽ đi đến đõu. Tự kết thỳc khi người đàn bà vẫn bị “treo” giữa tỡnh thế bế tắc khi cỏi chim giả khụng thể giỳp chị thay thế thế giới đàn ụng trong đời sống tớnh dục. Ai chọn dựm tụi, Nhõn tỡnh, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Tụi

và anh; thằng bộ và con rắn, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường…cũng đều cú cốt truyện dở dang như thế (tất nhiờn, Y Ban vẫn cú những cốt truyện tương đối hoàn chỉnh như Sau chớp là dụng bóo, Biển và người đàn bà xấu xớ, Người đàn bà và những giấc mơ, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Xuõn Từ Chiều ). Nhõn vật vẫn bị giam lỏng trong tỡnh thế bế tắc khụng cú hướng giải quyết. Kiểu cốt truyện này thụng thường khụng đem lại sự “thoả món” cho độc giả nhưng cũng chớnh vỡ thế, nú tạo nờn những ỏm ảnh dai dẳng, kớch thớch sự liờn tưởng sau khi đọc tỏc phẩm nhiều hơn. Trong tương quan với việc thể hiện hỡnh tượng nhõn vật, kiểu cốt truyện để ngỏ, cú kết thỳc lửng này giỳp nhà văn thể hiện tỡnh thế bế tắc của số phận những nhõn vật đàn bà trong tỏc phẩm của mỡnh. Họ mói bế tắc triền miờn, tuyệt vọng trong việc tỡm ra hướng đi cho mỡnh. Cõu chuyện thõn phận của họ cú đầu nhưng khụng cú cuối.

Cốt truyện trong tỏc phẩm của Y Ban đơn giản, thiờn về tõm lớ nhưng tinh thần của cốt truyện ấy giàu tớnh hiện thực, hiện thực cả trong đời sống thường nhật cả trong đời sống tõm lớ của người đàn bà. Nú xoay quanh trung tõm là cuộc sống của người đàn bà nơi gia đỡnh, cụng sở, trong mối quan hệ với chồng con, với xó hội, với tỡnh nhõn và chớnh bản thõn mỡnh. Chớnh cốt truyện giàu tớnh hiện thực như vậy đó gúp phần thể hiện chõn dung người đàn bà một cỏch chõn thực, gần gũi, sinh động và làm căn cứ để cảm hứng nữ quyền của nhà văn được triển khai cú sức thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 107 - 110)