Độc thoại nội tõm là “lời phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lớ nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [18, tr.122]. Ở một định nghĩa khỏc, tỏc giả Nguyễn Hải Hà rành mạch hơn: “Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật, là ý nghĩ thầm kớn, là lời tự thầm nhủ hoặc nhõn vật núi to lờn với chớnh mỡnh” [20, tr.142]. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hiện rừ “con người bờn trong”. Đõy chớnh là một trong những thủ phỏp hữu hiệu giỳp nhà văn phơi bày nội tõm nhõn vật mụ tả nú từ bờn trong. Nhà văn khụng chỉ mụ tả phố xỏ, nhà cửa, đồ dựng, ỏo quần, nột mặt, cử chỉ, lời núi… của nhõn vật mà cũn “đọc” được nú những ý nghĩ sõu kớn nhất trong lũng nhõn vật, nhiều khi những ý nghĩ này trỏi ngược với vẻ bề ngoài của nú. Độc thoại nội tõm tuỳ thuộc rất nhiều vào phương phỏp sỏng tỏc và bản sắc riờng của từng nhà văn.
Độc thoại nội tõm trong thể loại tự sự hiện đại cú xu hướng phỏ vỡ khuụn khổ cỳ phỏp thụng thường để tạo nờn những dạng thức mới. Dạng độc thoại nội tõm mà diễn tiến của nú khụng bị tỏc giả can thiệp với tất cả những yếu tố chưa định hỡnh về ngữ phỏp. Nhờ thế mà cú thể miờu tả được cả thế giới ý thức lẫn vụ thức.
Trong nghiờn cứu văn học, người ta thường phõn biệt giữa độc thoại nội tõm và độc thoại. Độc thoại, một cỏch dễ hiểu, là núi một mỡnh, trước sau khụng cú ai. Cũn độc thoại nội tõm là độc thoại, nhưng dựng trong việc bộc lộ diễn biến trực tiếp nội tõm nhõn vật, những quỏ trỡnh tõm lớ, là lời núi bờn trong, nú như là một dạng vụ
thức. Và bởi vỡ chỡm vào trong chiều sõu của nội tõm nờn về hỡnh thức diễn đạt, cõu độc thoại nội tõm thường là cõu hỏi, cõu cảm thỏn (điều này sẽ được chứng minh qua những trớch dẫn trong tỏc phẩm Y Ban dưới đõy).
Đối chiếu những đặc điểm của độc thoại nội tõm với tỏc phẩm Y Ban, chỳng tụi nhận thấy, tỏc phẩm của Y Ban giành khỏ nhiều dung lượng cho phản ỏnh nội tõm nhõn vật, tuy nhiờn, độc thoại nội tõm khụng phải là nổi bật. Độc thoại nội tõm trong tỏc phẩm của Y Ban, ngoài những tỏc phẩm thể hiện khỏ rừ như Xuõn Từ Chiều, Iam đàn bà, hầu hết đều chỉ lồng vào trong lời trần thuật của nhà văn. Do đú, thay vỡ lời độc thoại nội tõm là lời trần thuật đi sõu vào đời sống nội tõm của nhõn vật: “Trong sõu thẳm, Từ nghĩ thương con chỏy lũng. Cỏi thời đại con đang sống cú rất nhiều biến động. Những biến động khụn lường. Liệu với chỉ tấm lũng mẹ cú chở che được cho con khụng. Ngay cả bố mẹ của con đõy, cũng khụng như những bố mẹ khỏc, khi trong lũng mỗi người đều đau đỏu về những hoài vọng lớn lao khỏc của cuộc đời, để cú lỳc khụng cũn nghĩ đến con, chứ đừng núi là hy sinh vỡ con cỏi như như những bậc sinh thành ngày trước, liệu con cú hiểu được cho nỗi lũng của bố mẹ khụng. Bống ơi con cố hiểu cho tấm lũng của mẹ nhộ. Mẹ sẽ cố gắng làm việc con ạ. Mẹ sẽ làm đõy” (Xuõn Từ Chiều). Hiệu quả của độc thoại nội tõm ở đõy là cựng với độc thoại, với lời trần thuật đi sõu vào nội tõm nhõn vật đem đến một hỡnh thức diễn đạt nhuần nhị, làm bật nổi những dằng xộ trong nội tõm, đưa người đọc nhập cuộc với tỏc phẩm.
Người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban là người đàn bà trong thời đại mới, cỏc giỏ trị đang cú chiều hướng thay đổi, con người càng ngày càng được phỏt huy nhu cầu chớnh đỏng của cỏ nhõn; mặt khỏc, cỏc ỏp lực từ cuộc sống luụn đố nặng, gõy cảm giỏc mệt mỏi. Đặt nhõn vật trong mụi trường đú, Y Ban đó để cho nhõn vật độc thoại nội tõm để hoỏ giải những bức bỏch. Trước hết đú là độc thoại về vấn đề ỏp lực cuộc sống, chẳng hạn: độc thoại của Từ trước mối lo cho tương lai của con đó nờu trờn, độc thoại của “tụi” trong Ai chọn giựm tụi: “Cũn sụng Hồng ư? Liệu cú trụi được ra biển khụng? Hay sẽ mắc vào một gờ đỏ nào đú rồi vật vờ theo súng như cỏi chết của nàng tiờn cỏ. Đến cõu chuyện cổ tớch mà cũng cú cứu được nàng đõu”. Một vấn đề sõu sắc mà độc thoại nội tõm của nhõn vật người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban thường thể hiện đú là độc thoại giữa hữu thức và vụ thức, giữa lớ trớ và dục vọng. Người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban hiểu được quyền cỏ nhõn, ở đõy cú thể
hiểu là nữ quyền, trong đú được quan tõm nhiều là quyền được thoả món tớnh dục, cú sự bỡnh đẳng trong quan hệ tỡnh dục. Tuy nhiờn, người đàn bà ở đõy lại thường đặt trong những cảnh huống trớ trờu (do thõn phận: như Nấm trong Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, do hoàn cảnh riờng: như Thị trong I am đàn bà, do cuộc sống vất vả: như Từ trong Xuõn Từ Chiều, do dõng hiến cho tỡnh yờu khi đang độ tuổi thiếu niờn: như “con” trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ…) nờn thường xảy ra sự đấu tranh với lớ trớ. Trong tỏc phẩm I am đàn bà, đoạn miờu tả tõm trạng hổ thẹn, ờ chề của Thị sau khi đưa “con giống” của ụng chủ vào cơ thể, Y Ban để cho nhõn vật độc thoại: “Thị ỳp mặt vào ngực ụng chủ khúc ồi ồi: Cu ơi, chị cú tội với cu quỏ. Chị cũn mặt mũi nào mà nhỡn cỏc con chị, nhỡn chồng chị nữa đõy. Chị khụng muốn sống nữa, nhưng chị cũng khụng thể chết. Chị cũng khụng thể biết tại làm sao chị lại hành động như thế. Cu cú hiểu được cho chị khụng? Chị cũng là con người mà. Chị sợ bà chủ biết lắm. Bà chủ mà biết thỡ bà đuổi chị, khụng trả chị tiền nữa thỡ chị chết mất. Chị chỉ cũn mấy thỏng nữa là được về nhà rồi”. Độc thoại nội tõm thể hiện sự đấu tranh giữa lớ trớ và tỡnh cảm, giữa hữu thức và vụ thức cú thể bắt gặp trong cỏc truyện ngắn khỏc của Y Ban: Con quỷ nhỏ trong tụi, Người đàn bà đứng trước gương, Sau chớp là dụng bóo.
Việc đấu tranh giữa lớ trớ và tỡnh cảm, giữa hữu thức và vụ thức khụng chỉ cho thấy tõm trạng ngay lỳc đú của bản thõn người đàn bà mà sõu sắc hơn, cho thấy cả đời sống nội tõm ở tầng sõu, luụn đấu tranh õm ỉ. Thường đú là về vấn đề chức năng làm vợ, chức năng làm mẹ, về quyền được phỏt huy tài năng. Do đú, cú khi đấu tranh nội tõm như tiếp thờm sức mạnh nghệ thuật để tỏc giả đạt đến sự khắc hoạ nội tõm diễn biến theo quỏ trỡnh. Chẳng hạn đú là quỏ trỡnh của “con” trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ khi ở bệnh viện đến khi đó là một thiếu nữ gúa bụa; độc thoại nội tõm của Từ trong Xuõn Từ Chiều khi đang yờu đến khi làm vợ, làm mẹ; độc thoại nội tõm của Thị khi đang chăm súc ụng chủ đến khi ở trong trại giam.
Độc thoại nội tõm trong tỏc phẩm Y Ban khụng chỉ làm nổi bật tõm lớ nhõn vật trong một tỡnh huống cụ thể, trong cả chiều sõu, mà cũn cho thấy được tư tưởng nghệ thuật. Y Ban sỏng tạo ra người đàn bà trong tỏc phẩm dầu cung cấp cho người đàn bà nhiều nột mới thuộc về thời đại (cú nhu cầu tự quyết, cú nhu cầu về tớnh dục) nhưng cũng khụng quờn mang theo những vẻ đẹp truyền thống (chủ yếu là thiờn chức làm vợ, làm mẹ, khao khỏt hạnh phỳc gia đỡnh). Do đú, khụng phải ngẫu nhiờn
mà Y Ban thường để nhõn vật độc thoại nội tõm để nuối tiếc về những lựa chọn trong cuộc đời, chẳng hạn độc thoại của người đàn bà trong Người đàn bà cú ma lực: “Nếu như mỡnh là người chủ căn nhà bờn kia nhỉ. Mỡnh sẽ băm thịt thật nhuyễn”. Cú thể Y Ban coi đú như một thụng điệp thõm trầm nhắn gửi tới những người đàn bà, tất yếu rồi sẽ sống với gia đỡnh, với chồng, con. Nhưng đú lại chớnh là cỏi buồn vĩnh cửu, là thõn phận đàn bà. Hai nhu cầu kia luụn dao động, luụn chiếm đoạt ngụi vị của nhau, giữa chỳng khú tỡm một giải phỏp để cú thể dung hoà (Hồ Anh Thỏi thỡ chỉ bằng cỏch Vút mói một ngọn roi, thực tỡnh cũng là cỏch làm của lớ trớ, đố nộn dục vọng) chỳng làm cho người đàn bà luụn gỏnh chịu những hệ quả. Đú là những lần vỡ mộng, những di chứng trong tõm hồn, nặng nề hơn là những lần phải nạo, hỳt thai. Sau cuối của những hệ quả đú là những đợt súng đấu tranh giai dẳng bờn trong nội tõm người đàn bà. Ở đõy, xột dưới gúc nhỡn này, họ là những người cụ đơn đớch thực.
Như vậy, độc thoại nội tõm trong tỏc phẩm Y Ban tuy khụng được sử dụng phổ biến, nhưng cứ mỗi lần tỏc giả để nhõn vật độc thoại nội tõm là mỗi lần tỏc phẩm cú những giỏ trị nghệ thuật độc đỏo, vừa thể hiện được trạng huống tõm lớ, vừa cú cả chiều sõu tõm lớ nhõn vật, vừa mang đến giỏ trị tư tưởng - thẩm mĩ, đem đến sự hứng thỳ đối với người đọc. Hỡnh thức nhõn vật độc thoại nội tõm trong tỏc phẩm Y Ban thường khụng đứng độc lập, một mặt gắn với lời độc thoại của nhõn vật, mặt khỏc gắn với lời người kể chuyện.