Người đàn bà giữ vị trớ khụng thể thiếu trong gia đỡnh

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 55 - 57)

Nếu xó hội là lĩnh vực khỏ mới mẻ chỉ mới mở ra với người đàn bà thời hiện đại thỡ gia đỡnh lại là phạm vi quen thuộc nhất, gắn bú chặt chẽ với thiờn chức của người đàn bà. Xó hội Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại đều nhấn mạnh vai trũ của người đàn bà gắn với gia đỡnh, trỏch nhiệm với chồng con. Cỏc sỏng tỏc văn học dõn gian đó thể hiện sõu sắc điều này trong văn học sau Đổi mới, cựng với cảm hứng chớnh là thế sự, đời tư, con người trung tõm của văn học là cỏ nhõn cỏ thể… văn học quay trở lại khai thỏc hỡnh tượng người đàn bà và nhỡn nhận rừ hơn vai trũ, vị trớ của họ trong mối quan hệ với gia đỡnh.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, người đàn bà được nhà văn đặt trong nhiều mối quan hệ: với cụng việc xó hội, với gia đỡnh, với tỡnh nhõn và với chớnh bản thõn mỡnh. Trong đú, cựng với việc thể hiện hỡnh ảnh người đàn bà với vị trớ ngày càng quan trọng trong xó hội, nhà văn cũng khụng quờn nhấn mạnh vị trớ khụng thể thiếu của người đàn bà trong gia đỡnh.

Nếu như trong sỏng tỏc văn học truyền thống, dự thừa nhận vai trũ quan trọng của người đàn bà trong gia đỡnh nhưng cỏc tỏc giả vẫn để quyền làm chủ gia đỡnh, quỏn xuyến mọi việc cho người đàn ụng thỡ trong sỏng tỏc của Y Ban, chị đó trực

tiếp đặt vấn đề trong gia đỡnh hiện đại, người đàn bà đó thay người đàn ụng thực hiện vị trớ làm chủ, trụ cột trong gia đỡnh.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, cú khụng ớt những người đàn bà nuụi con một mỡnh. Trong mối quan hệ với con, họ phải đảm nhiệm vị trớ của đồng thời của cả cha và mẹ. Người đàn bà làm gỏi điếm (Đàn bà sinh ra từ búng đờm) một mỡnh nuụi dạy đứa con khụng cha. Sự tồn tại, phỏt triển của con được đổi bằng chuỗi ngày hành xỏc triền miờn của chị. Người đàn bà tật nguyền (Đứa con và người đàn bà tật nguyền) cũng nuụi con trong tỡnh trạng cụ độc. Đến những người mẹ (Chợ rằm dưới gốc dõu cổ thụ, Con mang cuộc đời của mẹ), do sớm thiếu vắng búng dỏng của người chồng trong gia đỡnh nờn dấu ấn, ảnh hưởng của họ in rất rừ trong mối quan hệ với con cỏi… Hoàn cảnh đặc biệt ấy một mặt đó chứng tỏ vị trớ quan trọng, khụng thế thiếu của người đàn bà trong gia đỡnh nhưng quan trọng hơn, nú cho thấy bản lĩnh, khả năng của người đàn bà trong việc thay thế vị trớ người đàn ụng trong gia đỡnh. Họ bản lĩnh ngay trong sự “cụi cỳt”, lầm lũi của chớnh mỡnh.

Với những nhõn vật đàn bà cú một gia đỡnh thực sự, Y Ban lại tiếp tục khẳng định vị trớ quan trọng khụng thể thiếu của họ khi đặt họ vào hai mối quan hệ chớnh: với chồng và con. Người đàn ụng trong truyện của Y Ban xuất hiện khỏ mờ nhạt cả trờn ba vị trớ: trong văn học, trong xó hội và đặc biệt là trong gia đỡnh. Chớnh sự “mờ nhạt” ấy của họ đó tạo điều kiện cho người đàn bà thể hiện vị trớ quan trọng, làm chủ của mỡnh trong gia đỡnh. Từ trong Xuõn Từ Chiều một mỡnh quỏn xuyến mọi việc trong gia đỡnh từ việc sinh con, mua sữa, mua màu vẽ cho chồng đến việc ra vỉa hố bỏn xụi chị đều làm một mỡnh. Nếu khụng cú Từ, gia đỡnh nhỏ ấy sẽ khụng thể vượt qua hoàn cảnh bao cấp khú khăn trong khi cả hai vợ chồng lại khụng cú việc làm. Vị trớ khụng thể thiếu của Từ trong gia đỡnh khụng đơn thuần thể hiện ở chỗ chị một mỡnh nuụi sống cả gia đỡnh mà quan trọng hơn, đú là chỗ dựa về tinh thần, nơi tập trung sức mạnh để người chồng yếu đuối và con nhỏ cú thể dựa vào. Chị Tũn (Ước mơ của chị Tũn), cụ bỏn hàng rong (Ước mơ chị bỏn hàng rong), những người đàn bà quờ mựa lam lũ cũng một mỡnh nuụi cả gia đỡnh, thậm chớ cả bố mẹ chồng. Nhà văn đặt nhõn vật của mỡnh vào trong mối quan hệ bế tắc: chồng yếu đuối, vụ dụng; con nhỏ dại; cha mẹ già cả (hoặc khắc nghiệt). Tỡnh cảnh ấy buộc người đàn bà phải tự nỗ lực để trở thành chỗ dựa duy nhất của cả gia đỡnh.

Với những người đàn bà khụng cú quyền làm chủ gia đỡnh, phải sống với một người chồng hà khắc, gia trưởng thỡ vị trớ của họ tuy khụng hề nổi bật nhưng vai trũ, sự hy sinh của họ với gia đỡnh bỡnh lặng nhưng cũng cao cả hơn. Người mẹ già trong truyện ngắn Chỳ Nghoẹo cam chịu, lặng lẽ bờn một ụng chồng đồ Nho đỗ đạt, làm cụng chức trờn thành phố. Tuy nhiờn, ngoài những “đồng quà tấm bỏnh thi thoảng cha gửi về cho mẹ”, mẹ vẫn một mỡnh nuụi dạy chớn người con thành người (ở điểm này, tỡnh thế của cỏc nhõn vật Y Ban rất giống với tỡnh thế Cú chồng hờ hững cũng như khụng của vợ Tỳ Xương). Vị trớ của mẹ trong gia đỡnh chớnh là người hy sinh thầm lặng cho hạnh phỳc của cỏc con mỡnh. Cũng tương tự như vậy, Chiều (Xuõn Từ Chiều) cũng là người đàn bà đó dành cả cuộc đời để ở một vị trớ duy nhất: người đàn bà “trực bỡnh”, “ vượng phu ớch tử”, hy sinh khụng đũi hỏi. Vị trớ của Chiều là đứng sau chồng con để thực hiện nhiệm vụ của một người đàn bà đó chết: khụng những sống mờ nhạt, lầm lũi mà Chiều cũn tự đặt mỡnh ở vị trớ phải “phũ trợ”, “tạo phỳc” cho chồng con. Chớnh vỡ vậy, khi chồng con đó thành đạt, vai trũ của người phũ trợ cũng hết và Chiều quyết định chấm dứt cừi đời của mỡnh.

Cú thể thấy, dự khỏc nhau về hoàn cảnh, tớnh cỏch nhưng những người đàn bà trong truyện của Y Ban luụn cú vai trũ, vị trớ quan trọng khụng thể thiếu trong gia đỡnh. Họ luụn là trung tõm của mối quan hệ: khụng chỉ làm một người vợ, người mẹ, người đàn bà cũn phải làm trỏch nhiệm của người chở che, phũ trợ cỏc thành viờn khỏc. Cũng chớnh vỡ vậy, họ phải luụn đặt mỡnh vào vị trớ của người hy sinh, sống vỡ người khỏc mà quờn thõn. Viết về người đàn bà trong mối quan hệ với gia đỡnh, một mặt Y Ban muốn khẳng định vai trũ nổi bật, “đứng mũi chịu sào” của họ trong gia đỡnh (một nội dung cơ bản của cảm hứng nữ quyền) nhưng chỳng tụi cho rằng, cỏi đọng lại khi tiếp xỳc với cỏc nhõn vật của Y Ban chớnh là sự chua xút, cảm thương. Trong sự mạnh mẽ, cứng cỏi, giỏi giang của người đàn bà khi làm trụ cột cho gia đỡnh, ta thấy một sự cụ độc tuyệt đối của họ. Họ luụn sẵn sàng để làm chỗ dựa cho người khỏc nhưng lại bế tắc, vụ vọng trong việc tỡm một chỗ tựa cho chớnh mỡnh.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 55 - 57)