Nghệ thuật tạo dựng tỡnh huống

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 110 - 114)

Tỡnh huống, theo Hờghen, “núi chung là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt và trở thành được quy định. Ở trong thuộc tớnh này của nú, tỡnh huống gúp phần biểu lộ nội dung là cỏi phần cú được một sự tồn tại bờn ngoài bằng sự biểu hiện nghệ thuật. Theo quan điểm này, tỡnh huống cấp cho ta một thao trường rộng lớn để tỡm hiểu, bởi vỡ từ lõu nhiệm vụ quan trọng nhất của nghệ thuật vẫn là tỡm những tỡnh huống thỳ vị, tức là những tỡnh huống nào cho phộp ta bộc lộ những hứng thỳ quan trọng và sõu sắc cũng như cỏi nội dung chõn thực của tõm hồn.” [66, tr.110]. Cũng theo Hờghen, “tỡnh huống giỳp cho những gỡ cũn nằm trong hỡnh thức chưa phỏt triển này bộc lộ và hoạt động; tỡnh huống là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt; tỡnh huống trở thành xung đột; tỡnh huống là bước trung gian (giữa tỡnh trạng im lỡm và tỡnh trạng hành động)” [65, tr.111].

Tỡnh huống khụng chỉ tham gia kiến tạo cốt truyện (tiếp diễn, đẩy nhanh hoặc tạo bước ngoặt cho cốt truyện) mà cũn tạo nờn xung đột, đẩy cốt truyện phỏt triển đến cao trào, tạo nờn tớnh hấp dẫn. Trong tương quan với việc xõy dựng nhõn vật, tỡnh huống thường đúng vai trũ “phộp thử”, buộc nhõn vật bộc lộ toàn bộ tư duy, đặc điểm tớnh cỏch, đời sống tõm hồn.

Tiểu thuyết và truyện ngắn thường “điểm huyệt hiện thực bằng cỏch nắm bắt những tỡnh huống cho phộp phơi bày cỏi chủ yếu nhưng bị che dấu trong muụn một đời sống hàng ngày” [66, tr.8]. Trong cỏi “muụn một đời sống hàng ngày”, Y Ban đó “vớt” được những tỡnh huống tiờu biểu, đặc sắc, phục vụ cho triển khai cốt truyện và thể hiện nhõn vật. Trong truyện của chị, tỡnh huống thường tồn tại hai dạng là những tỡnh huống thõn phận và tỡnh huống tõm lớ.

Tỡnh huống thõn phận là tất cả những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đũi hỏi nhõn vật phải đối diện và giải quyết. Nhõn vật đàn bà của Y Ban luụn phải đối diện với hàng loạt những tỡnh huống khỏc nhau xảy ra trong cuộc sống. Tuy nhiờn, theo dừi tỡnh huống thõn phận trong truyện của Y Ban, chỳng tụi thấy nhà văn thường đặt nhõn vật trong những nghịch cảnh đỏng thương, ở đú cú sự “lệch pha” giữa điều nhõn vật đỏng được hưởng - điều nhõn vật phải chịu đựng; khỏt vọng, ước muốn - thực tại trớ trờu, sự cố gắng, nỗ lực của người đàn bà để vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn - trũ đựa của hoỏ cụng… Tỡnh huống thõn phận trong sỏng tỏc của Y Ban thường tập trung ở bốn dạng khỏi quỏt: Thứ nhất, hoàn cảnh sống khú khăn, nhõn vật phải một mỡnh bươn chải để nuụi sống cả gia đỡnh (Xuõn Từ Chiều, Ước mơ cụ bỏn hàng rong, Ước mơ của chị Tũn, Chỳ Nghoẹo, Đàn bà sinh ra từ búng đờm); Thứ hai, ngoại hỡnh xấu xớ, tật nguyền (Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Cuộc tỡnh silicon); Thứ ba, bị lừa đảo, lợi dụng, phụ bạc trong tỡnh yờu (Biển và người đàn bà xấu xớ, Ai chọn giựm tụi, Nhõn tỡnh); và thứ tư, khụng thoả món nhu cầu bản năng (Tự, I am đàn bà ).

Những tỡnh huống đó đặt nhõn vật vào hoàn cảnh “cú vấn đề”, hộ lộ thõn phận, bắt buộc nhõn vật phải tự bộc lộ tất cả những đặc tớnh tư duy, tớnh cỏch, tõm hồn, hành động để vượt qua. Đời sống tõm hồn, tớnh cỏch của người đàn bà vốn dĩ bị khuất lấp nhưng chỉ khi thõn phận đặt cho họ những tỡnh huống bức bỏch cần giải quyết thỡ những tố chất tiềm ẩn mới được bộc phỏt rừ ràng và mạnh mẽ. Đối diện với tỡnh huống sinh ra một người con tật nguyền, chồng khụng giỳp gỡ trong việc

chăm súc con cỏi (Chỳ Nghoẹo), nội lực, bản năng sống, tấm lũng hy sinh vỡ con cỏi của người mẹ mới được bộc lộ. Qua tỡnh huống người đàn bà đi mua cỏi chim giả (Tự), Y Ban đó làm bật đằng sau dỏng vẻ mạnh mẽ và tư duy độc lập, tỏo bạo, người đàn bà thật sự cụ đơn và bế tắc trong thế giới tỡnh dục thiếu vắng đàn ụng đớch thực và tỡnh yờu. Sự trớ trờu, bất hạnh của thõn phận những người đàn bà xấu xớ được đẩy lờn đến cực độ qua tỡnh huống nhà văn H trong cơn say rượu vẫn khụng chấp nhận làm tỡnh với Nấm (đến kẻ say cũng khước từ họ)… Như vậy, tỡnh huống thõn phận đó cú vai trũ rất lớn trong việc lột tả đời sống thõn phận nhiều bi kịch, những tớnh cỏch, phẩm chất tõm lớ bị khuất lấp của người đàn bà.

Bờn cạnh những tỡnh huống thõn phận, Y Ban cũng thường tạo dựng cỏc tỡnh huống tõm lớ. Truyện của Y Ban cú xu hướng thể hiện những lỏt cắt tõm lớ. Chị khụng tham lam muốn bao quỏt và thể hiện trọn vẹn đời sống tõm hồn của người đàn bà như một “bản tự thuật tõm trạng”. Giữa muụn ngàn cỏi phong phỳ, phức tạp, đầy ẩn mật và khú nắm bắt trong tõm hồn người đàn bà, Y Ban thường xuyờn nhặt nhạnh những tỡnh tiết tõm trạng, những trạng huống cơ bản để cú thể khỏm phỏ người đàn bà ở khớa cạnh đời thường, chõn thực nhưng cũng độc đỏo nhất.

Tỡnh huống tõm lớ thực chất khụng đối lập với tỡnh huống thõn phận, thậm chớ, nú nằm trong tỡnh huống thõn phận. Tuy nhiờn, nếu tỡnh huống thõn phận thường diễn ra xuyờn suốt tỏc phẩm thỡ tỡnh huống tõm lớ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn. Mặt khỏc, tỡnh huống thõn phận đặt nhõn vật trong tỡnh thế phải ứng xử với đối tượng khỏch quan thỡ tỡnh huống tõm lớ buộc nhõn vật phải đối diện trực tiếp với bản thõn mỡnh. Nếu tỡnh huống thõn phận thể hiện nhõn vật trong bề rộng thỡ tỡnh huống tõm lớ thiờn về thể hiện nhõn vật ở chiều sõu.

Truyện Người đàn bà cú ma lực, Đụi găng tay da màu nõu đặt nhõn vật vào những tỡnh huống giống nhau: nhỡn kỉ vật cũ (lỏ thư, bộ sưu tập những đoi găng tay), những người đàn bà đó qua dốc bờn kia của cuộc đời bất chợt hồi tưởng lại tuổi trẻ của chớnh mỡnh. Tỡnh huống này tự bản thõn nú chưa thụng bỏo một thõn phận, một tớnh cỏch. Cỏi chớnh là nú đặt người đàn bà trong trạng thỏi phải đối diện giữa quỏ khứ kiờu hónh, tự tin, phự phiếm với thực tại cụ đơn, tiếc nuối, hối hận. Từ đú, đời sống tõm hồn phức tạp, nhiều giằng xộ của nhõn vật được biểu lộ.

Trong Xuõn Từ Chiều, Xuõn là nhõn vật thường được nhà văn chỳ trọng miờu tả thõn phận nhiều hơn là tõm trạng. Đời sống tõm hồn của Xuõn vốn dĩ khụng bộn

bề và ngổn ngang chi tiết như Từ. Tuy nhiờn, Y Ban đó khai mở toàn bộ đời sống tõm hồn của nhõn vật này chỉ qua một tỡnh huống rất đắc địa ở cuối truyện: khi chồng chết, Xuõn mở cỳc quần và mới phỏt hiện ra vật linh thiờng của chồng chỉ là “đồ giả”. Tỡnh huống này buộc Xuõn phải lật lại quỏ khứ, xõu chuỗi cỏc tỡnh tiết lại với nhau để đi đến kết luận: mỡnh bị lừa. Chớnh sự phỏt hiện này đó làm bộc lộ tất cả sắc thỏi cảm xỳc đó dồn nộn của Xuõn từ trước: ngỡ ngàng, thất vọng, đau khổ, cảm giỏc bị lừa, thấy oan ức (vỡ bị nghi oan là khụng cú khả năng sinh con), đổ vỡ hỡnh tượng về chồng… Tất cả những điều ấy khiến Xuõn “khúc tu lờn” như một đứa trẻ.

Tỡnh huống tõm lớ cũng được nhà văn vận dụng trong việc thể hiện nội tõm nhõn vật người đàn bà trong Tự. Người đàn bà đến nhà nghỉ với vị quan chức và đó tưởng tượng ra biết bao viễn cảnh mơ mộng suốt dọc đường đi. Thế nhưng, sự thực thỡ chẳng cú quà, hoa, căn phũng lóng mạn đún đợi mà chỉ cú một phũng nghỉ giỏ 40000 đồng/ giờ và 2 bịch sữa người tỡnh giấu khi đi họp. Chi tiết 2 bịch sữa cú thể nằm trong một chuỗi tỡnh huống thõn phận nhưng tự bản thõn nú lại mang rất nhiều tớnh tõm lớ. Trước hết, nú cú vai trũ đỏnh dấu bước ngoặt tõm lớ, thức tỉnh người đàn bà ra khỏi viễn cảnh mơ mộng để trở về với hiện thực tầm thường. Thứ hai, nú giỳp chị nhận ra được một điều: giỏ trị của mỡnh chỉ xứng đỏng được trả bằng hai bịch sữa. Và quan trọng nhất, nú khởi phỏt cho hàng loạt những diễn biến tõm lớ sau đú của nhõn vật như choỏng vỏng (“Đất sụt dưới chõn tụi. Tụi phải ngồi xuống giường”), “tờ bỡ”, “núng bừng”, “muốn độn thổ”, “cõm lặng”, “rỗng tuếch”… Từ tõm trạng thất vọng nhưng vẫn tự nhủ “khụng sao”, chỉ qua tỡnh huống bi hài là người đàn ụng đưa ra hai bịch sữa, Y Ban đó lột tả được hết cỏc cung bậc của cảm xỳc, chuyển trạng thỏi tõm lớ từ “khụng sao” trở thành hoang mang, hỗn loạn và thất vọng cực độ.

Tỡnh huống tõm lớ trong tỏc phẩm Y Ban tỏc động chi phối lờn nhiều mặt của chỉnh thể tỏc phẩm. Trước hết, về mặt hỡnh thức, nú đem lại một khả năng thuyết phục độc giả. Đi vào chiều sõu, chỳng ta thấy, tỡnh huống tõm lớ là cỏi căn bản làm nờn một đặc điểm đỏng trõn trọng của tỏc phẩm Y Ban: đú là chất trữ tỡnh sõu sắc, là lối văn giản dị, dễ hiểu, ở nhiều tỏc phẩm đó đạt đến độ trong sỏng, truyền cảm, giàu cảm giỏc. Quan trọng nhất, cựng với tỡnh huống thõn phận, tỡnh huống tõm lý trở thành “phộp thử”, đặt nhõn vật vào hoàn cảnh “cú vấn đề” để giỳp nhõn vật cú

thể lột tả được tất cả đặc điểm về thõn phận, về tớnh cỏch, về tõm trạng một cỏch cụ thể và rừ ràng nhất. Và bởi vậy, tỡnh huống đó hiển nhiờn trở thành một bằng chứng thuyết phục trong việc bỏc bỏ nhận định chỉ mang tớnh hỡnh thức là văn chương của Y Ban đó bị “bỏo chớ hoỏ”.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w