Khỏi niệm nữ quyền và cảm hứng về nữ quyền trong văn học

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 30 - 36)

1.2.1.1. Khỏi niệm “nữ quyền” và cảm hứng về nữ quyền trong văn học

Loài người khởi đầu lịch sử của mỡnh bằng chế độ mẫu hệ nhưng dần dần, người đàn ụng với những thế mạnh về sinh lý, sức mạnh (thể xỏc và tinh thần), khả năng hoạt động hướng ngoại, ưu thế về thu nhập kinh tế…đó vươn lờn làm chủ gia đỡnh và xó hội. Nam quyền suốt trong một thời gian dài khụng chỉ được củng cố bằng cỏc thiết chế xó hội mà nú cũn in sõu vào tõm lớ, quan niệm của nhõn loại như một điều hiển nhiờn. Sự thống trị của nam quyền một mặt đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc duy trỡ sự ổn định và phỏt triển xó hội nhưng mặt khỏc, sự thống trị hà khắc của nú đó gõy khụng ớt khú khăn cho cuộc sống của người phụ nữ.

Chớnh vỡ vậy, cuộc đấu tranh đũi quyền lợi của người phụ nữ đó diễn ra dưới nhiều hỡnh thức và mức độ suốt trong thời trung đại. Đến Cỏch mạng tư sản Phỏp thời cận đại, nú đó bựng nổ mạnh mẽ, thành một phong trào rầm rộ với tờn gọi là

Chủ nghĩa nữ quyền( Feminism). Đến thời kỡ hiện đại, sự phỏt triển về mọi mặt của xó hội đó làm cho nhõn loại ngày càng ý thức rừ hơn về khả năng và vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Phong trào nữ quyền ngày càng được khẳng định mạnh mẽ, khụng chỉ trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, văn hoỏ xó hội mà cũn len lỏi vào văn học, trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyờn suốt của nhiều nền văn học trờn thế giới.

Do vậy, cú thể chủ trương khẳng định vai trũ, vị trớ, khả năng và quyền lợi của người phụ nữ đó được manh nha từ rất lõu (đồng hành với chế độ phụ quyền) nhưng “nữ quyền” với tư cỏch là một khỏi niệm chỉ được xuất hiện chớnh thức cựng với

“nữ quyền” là quyền lợi của người phụ nữ. Tuy nhiờn, liờn quan đến yếu tố “quyền” này cũn cú rất nhiều nội dung phức tạp, cú liờn quan mật thiết với nhau.

Trờn lĩnh vực văn hoỏ, xó hội, kinh tế, chớnh trị, nội dung chớnh của “nữ quyền” thể hiện trờn một số điểm chớnh: xem phụ nữ là đối tượng trung tõm, quan trọng của cuộc đấu tranh nữ quyền; mục đớch chớnh của phong trào nữ quyền là đũi quyền bỡnh đẳng giới, đũi giải phúng người phụ nữ khỏi ràng buộc, hệ lụy từ nam quyền; bỡnh đẳng giới tớnh xoay quanh cỏc nội dung chớnh như: đũi xem xột lại khỏi niệm đàn ụng và đàn bà, quyền cú địa vị, quyền được kớnh trọng, quyền hành trong gia đỡnh, quyền chớnh trị, quyền theo đuổi nghề nghiệp, quyền được hưởng những lợi ớch giỏo dục, quyền bỡnh đẳng trong cỏc vấn đề phỏp luật như li dị, phõn chia tài sản… Phong trào nữ quyền cũn đề cao giỏ trị, vẻ đẹp của người phụ nữ ở mặt hỡnh thể, tõm hồn và trớ tuệ, thừa nhận khả năng vụ tận của người phụ nữ khụng chỉ trong gia đỡnh mà cũn đối với cỏc vấn đề xó hội…

Phong trào nữ quyền trong văn hoỏ xó hội phỏt triển mạnh mẽ cũng ảnh hưởng đến văn chương, hỡnh thành cảm hứng nữ quyền trong văn học. Theo nghĩa từ nguyờn, “cảm hứng nữ quyền” là cảm hứng về quyền lợi của người phụ nữ nhưng theo thời gian, khỏi niệm “quyền” càng mở rộng phạm vi do vậy, cảm hứng nữ quyền cũng cú nhiều biểu hiện mới mẻ hơn trước. Trong sỏng tỏc, cảm hứng nữ quyền xoay quanh những vấn đề: lấy người phụ nữ là đối tượng trung tõm của văn học; đũi quyền sống, quyền được yờu, được hưởng tự do, hạnh phỳc của người phụ nữ; phản ỏnh và lờn ỏn tỡnh trạng mất bỡnh quyền nam nữ; đề cao vẻ đẹp hỡnh thể và tõm hồn của người phụ nữ; lấy cỏi nhỡn của phụ nữ làm căn cứ nhỡn nhận và đỏnh giỏ hiện thực…

Trong hoạt động phờ bỡnh văn học, cảm hứng nữ quyền thể hiện qua phong trào phờ bỡnh nữ quyền. Trờn cơ sở khẳng định kinh nghiệm văn học và kinh nghiệm xó hội của nữ giới, họ chủ trương dự là nam hay nữ, hóy “lấy thõn phận của phụ nữ để đọc” tỏc phẩm văn học mới phỏt hiện được những vấn đề tiềm ẩn cả hai mặt văn học và chớnh trị. Cỏc cõy bỳt nữ “khụng chỉ chống lại mọi hỡnh thức ỏp chế của nam giới mà cũn phải cố gắng xỏc lập một thứ mỹ học riờng của nữ giới, từ đú thiết lập nờn những điển phạm riờng, xõy dựng nhiều tiờu chớ riờng trong việc cảm thụ và đỏnh giỏ lại cỏc hiện tượng của văn học” [55]. Bằng lý lẽ sắc bộn và lập luận riờng của mỡnh, cỏc nhà nữ quyền luận nhằm đến mục tiờu “cố gắng phỏt hiện và tỏi

hiện cỏc tỏc phẩm của phụ nữ qua đú, đỏnh giỏ phõn tớch cỏc khớa cạnh hỡnh thức của tỏc phẩm ấy, tỡm hiểu xem những tỏc phẩm ấy đó phản ỏnh quan hệ nam nữ ra sao và những yếu tố liờn quan đến tõm lý, huyền thoại của người phụ nữ như thế nào trong văn học” [55]. Tất nhiờn, cảm hứng nữ quyền thể hiện trong sỏng tỏc và trong hoạt động phờ bỡnh cũn khụng trỏnh khỏi những cực đoan ban đầu nhưng dần dần, họ đó thể hiện cảm hứng nữ quyền một cỏch nhuần nhị và mang ý nghĩa nhõn văn nhiều hơn.

Cảm hứng nữ quyền trong văn học đó xuất hiện rất lõu ở Việt Nam (từ trong văn học dõn gian) nhưng mới chỉ dừng lại ở những biểu hiện đơn lẻ, mang nhiều tớnh chất cảm tớnh. Phải đến văn học đương đại, cảm hứng nữ quyền mới xuất hiện trở lại với tư cỏch là một trong những cảm hứng trung tõm của văn học thời đại mới, với một hệ thống những biểu hiện rừ ràng, cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc “đũi quyền lợi” cho người phụ nữ cũng khụng cũn chung chung là đũi quyền sống, quyền được hưởng hạnh phỳc, tỡnh yờu như trước mà đó cú những biểu hiện mới, cụ thể hơn như: quyền bỡnh đẳng trong tỡnh dục, bỡnh đẳng ngụn ngữ, quyền được tụn trọng, quyền thoả món những nhu cầu, sở thớch cỏ nhõn… Hơn thế, cảm hứng nữ quyền trong văn học cũn cú một số biểu hiện cực đoan như xu hướng “hạ bệ”, phủ nhận vai trũ của nam giới, xỏc lập lại vai trũ làm chủ của giới nữ, đề cao “nữ quyền” thỏi quỏ... Những biểu hiện này chứng tỏ cảm hứng nữ quyền trong văn học đương đại Việt Nam chưa định hỡnh bền vững mà vẫn đang trong quỏ trỡnh vận động cựng sự phỏt triển của xó hội và tư duy của nhà văn.

1.2.1.2. Cảm hứng về nữ quyền - sự tiếp nối liền mạch từ văn học dõn gian đến văn học Việt Nam đương đại

Trong thời cổ đại, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia Đụng Á khỏc cũng tồn tại chế độ mẫu hệ với truyền thống tụn trọng người phụ nữ. Huyền thoại dõn tộc đó nhiều lần đề cập đến vai trũ của người phụ nữ: mẹ Âu Cơ, Mẫu thượng ngàn, bà Mụ, bà Nữ Oa…Lịch sử dõn tộc lại chứng kiến khụng ớt những trường hợp anh hựng là phụ nữ: Bà Trưng, Bà Triệu, nguyờn phi Ỷ Lan, thỏi hậu Dương Võn Nga, nữ tướng Bựi Thị Xuõn, … Chớnh vỡ vậy, trải qua hàng ngàn năm phong kiến dưới sự thống trị của tư tưởng Nho giỏo “trọng nam khinh nữ” nhưng được hun đỳc và kết tinh từ truyền thống và sức mạnh văn hoỏ bản địa, người phụ nữ Việt vẫn giữ được vị trớ quan trọng trong đời sống gia đỡnh và xó hội.

Vị trớ quan trọng của người phụ nữ trong văn hoỏ dõn tộc đó sớm gúp phần hỡnh thành cảm hứng nữ quyền trong văn học dõn gian Việt Nam. Nú tồn tại nhiều tỏc phẩm khẳng định vai trũ của người phụ nữ trong quan hệ gia đỡnh: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; Mất cha ăn cơm với cỏ/ Mất mẹ lút lỏ con nằm; Cỏi cũ lặn lội bờ sụng/ Gỏnh gạo nuụi chồng tiếng khúc nỉ non… Tuy nhiờn, tỏc giả văn học dõn gian nhận thức được một điều, dự người nữ cú vai trũ quan trọng trong gia đỡnh nhưng trong xó hội cũ, họ luụn bị ỏp bức bất cụng, bị đối xử bất bỡnh đẳng như: bị xem thường so với nam giới ( Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vụ; Đàn ụng trờn nhà, đàn bà xú bếp; Bà chết thỡ khỏch đầy nhà/ ễng chết cỏ gà mọc đầy sõn); khụng được làm chủ thõn phận của mỡnh (motip “thõn em” trong ca dao), khụng được tự do trong tỡnh yờu… Cảm hứng nữ quyền ở những tỏc phẩm viết về thõn phận nguời phụ nữ đều gặp nhau ở hai điểm: cảm thụng, xút thương cho số phận người phụ nữ và lờn ỏn xó hội bất cụng đẩy họ vào thõn phận bất hạnh, khụng làm chủ. Ngoài ra, nhiều tỏc phẩm văn học dõn gian đó đề cập đến ý thức phản khỏng của người phụ nữ. Đặc biệt, thể loại phản ỏnh rừ nhất thỏi độ “phản khỏng” của người phụ nữ và chỉ rừ tầm quan trọng của họ trong gia đỡnh chớnh là truyện cười. Tất nhiờn, đõy khụng phải là cảm hứng nữ quyền mà là cảm hứng trào lộng. Tuy nhiờn, thụng qua hỡnh thức trào lộng, tỏc giả dõn gian cũng cú ý thức “hạ bệ” người đàn ụng và nõng người phụ nữ lờn vị trớ bỡnh đẳng giới… Cảm hứng nữ quyền trong văn học dõn gian chớnh là cơ sở để văn học viết nối tiếp.

Đến văn học trung đại, dưới sự tỏc động sõu sắc của tư tưởng Khổng giỏo, khuụn khổ xó hội và văn hoỏ được đặt ra chủ yếu để phục vụ đàn ụng. Theo Đào Duy Anh trong Việt Nam văn hoỏ sử cương, xó hội trong giai đoạn này rất bất cụng với người phụ nữ vỡ “trong gia đỡnh, chủ quyền ở trong tay gia trưởng mà đố nộn địa vị của đàn bà” [1, 109]. Nền văn học đú cũng được dựng để khuyến dụ và cưỡng chế đàn bà phải chấp nhận vị trớ thua kộm đàn ụng. Trong giai đoạn đầu, chịu ảnh hưởng bởi chủ nghĩa yờu nước trong văn học, nội dung phản ỏnh về số phận con người cỏ nhõn chưa thực sự nổi bật trong văn học trung đại. Phải đến giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu XIX, ý thức nữ quyền trong văn học mới được thổi bựng lờn với sự xuất hiện của một số tỏc giả nữ như: Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuõn Hương, Bà huyện Thanh Quan, Lờ Ngọc Hõn, Sương Nguyệt Ánh… cựng với tỏc phẩm của một số tỏc giả nam cú ý thức bờnh vực cho quyền sống của người phụ nữ như

Nguyễn Du, Tỳ Xương…Ở nhiều thể loại văn học, hỡnh ảnh người phụ nữ xuất hiện với vai trũ nhõn vật trung tõm, từ người quý tộc, bỡnh dõn đến người lao động, thậm chớ cú cả tầng lớp “thấp hốn” là ca nhi, kĩ nữ... Cỏc tỏc giả đó chỳ trọng đề cao vẻ đẹp hỡnh thể, tài năng và tõm hồn của người phụ nữ (Truyện Kiều của Nguyễn Du là trường hợp tiờu biểu). Với trường hợp Hồ Xuõn Hương, vẻ đẹp hỡnh thể của người phụ nữ khụng chỉ thể hiện trờn những bộ phận thụng thường: Thõn em vừa trắng lại vừa trũn/…Mà em vẫn giữ tấm lũng son mà cũn trong cả những bộ phận vốn bị “kiờng kị”: Hồng hồng mỏ phấn duyờn vỡ cậy/ Chỳa dấu, vua yờu một cỏi này (Vịnh cỏi quạt).

Bờn cạnh việc đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ, cỏc tỏc giả văn học trung đại đều cú ý thức bờnh vực quyền sống của người phụ nữ, lờn ỏn xó hội bất cụng chà đạp quyền sống, quyền hưởng hạnh phỳc tỡnh yờu lứa đụi của con người. Tiờu biểu trong số này cú Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngõm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuõn Hương… Thậm chớ, Hồ Xuõn Hương đó lờn tiếng “phản phỏo” lại toàn bộ cỏc thể chế văn hoỏ khi bờnh vực cho tội lỗi tày đỡnh của người phụ nữ xưa là “chửa hoang”: Khụng chồng mà chửa mới ngoan/ Cú chồng mà chửa thế gian thiếu gỡ. Hơn nữa, trong một xó hội “trọng nam khinh nữ”, Hồ Xuõn Hương đó cú ý thức lờn ỏn lại sự bất bỡnh đẳng giới bằng cỏch khẳng định vai trũ, thế mạnh của người phụ nữ: Vớ đõy đổi phận làm trai được/ Thỡ sự anh hựng hỏ bấy nhiờu. Như vậy cú thể thấy, văn học trung đại đó tiếp tục ý thức nữ quyền trong văn học dõn gian trước đú. Tuy nhiờn, dưới ảnh hưởng sõu sắc của chế độ phong kiến, tư tưởng Khổng giỏo “trọng nam khinh nữ”, ý thức nữ quyền trong văn học thời gian này khụng cú biểu hiện rừ như trong văn học dõn gian nhưng lại cú chiều sõu nhõn văn hơn (hướng nhiều đến vấn đề quyền sống). í thức này đó gúp phần hỡnh thành nờn giỏ trị hiện thực và nhõn đạo cho văn học trung đại. Đặc biệt, Hồ Xuõn Hương chớnh là tỏc giả nữ đầu tiờn đó cú ý thức dựng văn học như là một phương tiện để đấu tranh cho nữ quyền một cỏch chủ động, dưới một hỡnh thức tỏo bạo, quyết liệt nhưng vẫn đậm đà vẻ nữ tớnh của người phụ nữ Việt.

Đến văn học hiện đại, từ đầu thế kỷ XX đến khi nước nhà giành độc lập, dưới ảnh hưởng của phong trào Duy Tõn và sự tỏc động sõu sắc của bầu khụng khớ tự do, dõn chủ của phương Tõy, người phụ nữ tuy vẫn bị phõn biệt vị trớ so với nam giới trong xó hội nhưng về cơ bản, họ đó được giải phúng cả về mặt thể xỏc và tõm hồn.

í thức nữ quyền chủ yếu thể hiện trong cỏc tỏc phẩm Tự lực văn đoàn với nội dung chớnh là đũi quyền tự do luyến ỏi, tự do hụn nhõn, quyền hưởng hạnh phỳc, tỡnh yờu của người phụ nữ. Bờn cạnh đú, việc tố cỏo những tàn dư của chế độ phong kiến trong việc kỡm hóm quyền tự do yờu đương của con người vẫn cũn. Tuy nhiờn, ý thức nữ quyền chỉ xuất hiện vào 30 năm đầu thế kỉ. Sau đú, đất nước bước vào chiến tranh cỏch mạng. Văn chương cũng như mọi hoạt động khỏc của xó hội đều phải hướng vào mục tiờu lớn của dõn tộc là đỏnh đuổi kẻ thự, giành độc lập. Chớnh vỡ vậy, ý thức nữ quyền trong thời gian này tạm lắng xuống nhường chỗ cho chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng.

Từ sau Đại hội Đảng thỏng 12/1986, cựng với tinh thần “cởi trúi” cho văn nghệ, văn nghệ sỹ cũng tự giải phúng cho mỡnh khỏi những đề tài đó cũ. Phong trào nữ quyền cũng trở lại trờn mọi lĩnh vực của xó hội. í thức nữ quyền lại trỗi dậy, vừa kế tiếp mạch nguồn truyền thống của văn học dõn gian, văn học trung đại vừa cú thờm những biểu hiện mới, ở mức độ mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Trong văn học, xuất hiện đụng đảo đội ngũ cỏc cõy bỳt nữ tài năng mà ảnh hưởng của họ đó lấn ỏt cỏc nhà văn nam như: Lờ Minh Khuờ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan… và gần đõy là cỏc nữ nhà văn trẻ như Đỗ Bớch Thuý, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Di Li… Tiếng núi nữ quyền trong văn học đó được mở rộng và phỏt triển ở một mức độ cao hơn. Khụng chỉ lấy đối tượng trung tõm trong sỏng tỏc là người phụ nữ, cỏc nhà văn này cũn xỏc lập vị trớ mới của người phụ nữ trong văn chương và trong xó hội với tư cỏch là chủ thể tư duy, chủ thể trải nghiệm và chủ thể thẩm mĩ. Theo nhà nghiờn cứu Nguyễn Đăng Điệp, ý thức nữ quyền trong văn học đương đại được biểu hiện trờn bốn phương diện cơ bản:

- Ngụn ngữ quyết liệt, mạnh bạo, gõy shock; tấn cụng vào những vựng ngụn ngữ vốn là độc quyền của nam giới: Dựng cỏi nhỡn riờng của cỏ nhõn và nữ giới để cụng khai xột lại lịch sử và cỏc điển phạm nghệ thuật; Cụng khai bày tỏ chống lại thỏi độ lệ thuộc vào thế giới đàn ụng và dỏm xụng vào cỏc đề tài cấm kị một cỏch tự do, nhất là đề tài tớnh dục; Dấu ấn nữ tớnh vẫn được bảo lưu dự cú ý thức hay vụ

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 30 - 36)