Nghệ thuật diễn tả tõm lớ

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 104 - 107)

Y Ban là nhà văn viết theo quan niệm “hiện đại” (chữ của tỏc giả): hành văn khụng cầu kỳ, cỏc chi tiết thường giản dị, lượng thụng tin trong tỏc phẩm đa dạng, phỏt huy vai trũ “đọc” của độc giả… Cú thể văn chương Y Ban ngày càng được viết theo hướng “bỏo chớ hoỏ” nhưng chỳng tụi cho rằng, khụng cú sự đối lập, triệt tiờu nhau giữa chất bỏo chớ và cảm xỳc trong văn chương chị. Thực tế cho thấy, Y Ban luụn khộo lộo làm “mềm hoỏ” giọng văn tưng tửng, khỏch quan, sắc lạnh của mỡnh bằng những đoạn văn miờu tả tõm lớ nhõn vật một cỏch tinh tế, chõn thực, giàu xỳc cảm.

Trước hết, trong bức tranh tõm lớ luụn chất chứa những trạng thỏi phong phỳ và phức tạp, Y Ban vẫn “nhặt” ra được những trạng thỏi điển hỡnh nhất của cỏi gọi là “tõm lớ đàn bà”: chỏn chồng, chỏn nản với cuộc sống tầm thường hàng ngày, cảm thấy gia đỡnh là gỏnh nặng, dằn vặt, tủi hổ sau những cuộc ngoại tỡnh, tiếc nuối về nhan sắc tuổi trẻ… Những trạng thỏi này phổ biến với tõm lớ của người đàn bà, đặc biệt là người đàn bà hiện đại. Dường như, Y Ban khụng chỳ tõm miờu tả tõm lớ của những nhõn vật cụ thể, những người đàn bà cú tờn tuổi xỏc định mà nhà văn tham vọng hướng đến một điều khỏi quỏt hơn, đú là trạng thỏi tõm lớ chung, điển hỡnh của cả thế giới đàn bà. Điều chỳng ta ớt ngờ tới, đú chớnh là những con người bộ nhỏ, vụ danh (những “tụi”, những “nàng”, những “người đàn bà”) kia, lại cú thể là kẻ suốt đời ụm mộng, chạy theo một niềm mong mỏi của mỡnh. Kỳ thực, đú là những kẻ vụ danh đại diện, họ thuộc về tất cả, bởi vỡ chớnh họ, chớnh nỗi buồn thõn phận của họ là nỗi buồn khụng núi của kiếp đàn bà. Những trạng thỏi tõm lớ cụ thể được nhà văn sử dụng như là sợi dõy liờn kết những thõn phận đàn bà cụ thể thành một tổng thể là bức tranh tõm hồn sõu kớn, đầy ẩn mật, phức tạp của người đàn bà.

Trạng thỏi tõm lớ của người đàn bà là phức tạp cỏc cảm xỳc, trạng huống khỏc nhau nhưng Y Ban khụng tham vọng bao chứa bức tranh tõm lớ nhõn vật với tất cả cung bậc hỉ, nộ, ỏi, ố. Cỏc nhõn vật lỳc nào cũng cú “nhu cầu” bộc lộ tõm lớ và cảm

xỳc là yếu tố xuyờn suốt cõu chuyện nhưng Y Ban khụng để mỡnh bị cuốn theo dũng chảy cảm xỳc của nhõn vật mà chị vẫn tỉnh tỏo để dừng lại, xoỏy sõu vào những khoảnh khắc tõm lớ nhất định, vụt đến với người đàn bà nhưng đó để lại dư chấn sõu đậm trong tõm hồn họ. Chỉ thụng qua khoảnh khắc người đàn bà “chợt nhỡn thấy hỡnh búng mỡnh trong gương. Một thõn hỡnh lỏng lẻo đến mức mọi thớ thịt cứ kộo dài ra” (Cuộc tỡnh silicon ) nhưng một chuỗi những cảm xỳc tưởng rằng đó bị lóng quờn (vỡ người đàn bà vốn dĩ rất tự tin vào nhan sắc của mỡnh) xuất hiện liờn tiếp : nghi ngờ, ghờ sợ, đau đớn, nuối tiếc, xấu hổ… Cũng tương tự, sau cuộc làm tỡnh, khoảnh khắc người đàn ụng quan chức đưa cho người đàn bà (Tự ) hai bịch sữa đó thay đổi hoàn toàn tõm lớ nhõn vật: “đất sụt dưới chõn tụi. Tụi phải ngồi xuống giường. Cả người tụi tờ bỡ. Đầu tụi núng bừng. Mắt tụi cú một màng đen che mờ. Tụi muốn độn thổ… Tụi muốn gào lờn… Tụi cõm lặng. Mặt tụi tờ bỡ. Toàn thể thõn tụi tờ bỡ. Đầu tụi rỗng tuếch. Tụi lắp bắp” (Tự). Hai bịch sữa luụn trở đi trở lại, trở thành nỗi ỏm ảnh đỏng sợ đối với người đàn bà khi bước vào những cuộc tỡnh mới. Cú thể thấy, sở trường của Y Ban trong việc miờu tả tõm lớ nhõn vật là từ những khoảnh khắc nhanh, đột ngột, tưởng chừng “chẳng cú gỡ” nhưng nhà văn lại xoỏy sõu, “quay chậm” để lột tả tất cả diễn biến cảm xỳc, sự dồn đuổi của tõm lớ. Chớnh vỡ vậy, nú đó tạo cho hỡnh tượng người đàn bà cú chiều sõu hơn (thay vỡ triền miờn kể về cỏc cảm xỳc) và khiến cho người đọc cảm nhận được sự phong phỳ, phức tạp trong đời sống tõm hồn của người đàn bà.

Trong khi miờu tả tõm lớ, Y Ban thường đặt nhõn vật trong hai mối quan hệ cơ bản đú là với tỡnh yờu và với chớnh bản thõn mỡnh. Từ đú, nhà văn đó làm nổi bật những cung bậc cảm xỳc trỏi chiều nhưng rất phổ biến ở người đàn bà như: niềm vui và nỗi buồn, hạnh phỳc và khổ đau, hi vọng và thất vọng, đam mờ và tiếc nuối, sẵn sàng “tận hiến” nhưng lại lo sợ (với tỡnh yờu), kiờu hónh và tự ti, tự hào và ghột bỏ, đề cao và hạ thấp, tự sỉ nhục mỡnh (với bản thõn). Tuy nhiờn, bờn cạnh những trạng huống tõm lớ phổ biến, nhà văn lại cũng nắm bắt và thể hiện những trạng huống tõm lớ rất tinh tế, khú núi, “dị biệt” của người đàn bà. Vớ như những phỳt xao lũng với người đàn ụng lạ (Gà ấp búng, Sau chớp là dụng bóo, Thượng đế bảo rằng: mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà…), những phỳt giõy đột nhiờn chỏn ghột chồng, đến mức cú thể lấy đỏ đập vỡ gỏy chồng (Từ trong Xuõn Từ Chiều), muốn giũ bỏ gia đỡnh để sống cho chớnh bản thõn (Người đàn bà đứng

trước gương), mong muốn được làm một “cụ bộ” (Gà ấp búng, Sau chớp là dụng bóo)… Chớnh sự tổng hợp hài hoà của những trạng thỏi tõm lớ phổ biến và dị biệt nờn đời sống tõm hồn của người đàn bà hiện lờn toàn diện, sống động hơn, gõy cho người đọc cảm giỏc vừa thõn thuộc, gần gũi, vừa lạ lẫm, tũ mũ, thớch thỳ.

Y Ban cũng sử dụng hai cỏch truyền thống để miờu tả nhõn vật: dựng từ miờu tả trực tiếp hoặc thể hiện qua hỡnh ảnh. Truyện Bức thư gửi mẹ Âu Cơ chỉ hai trang đầu của truyện đó xuất hiện mười lần những từ “ nỗi đau”, “ con đau”, “nỗi đau của con”. Ngoài ra, nỗi đau tột cựng được biểu hiện qua cỏc hỡnh ảnh như: “con trơ ra. Con rỏo hoảnh nhỡn mọi người”, “Đụi mắt long lanh như điờn đại, một mắt rỏo hoảnh, một mắt ngấn nước. Miệng mộo xệch. Một bờn cười, một bờn mếu. Gương mặt mộo mú thật dễ sợ” (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ). Tuy nhiờn, nếu cỏc nhà văn, đặc biệt là cỏc nhà văn nữ cú xu hướng diễn tả tõm lớ kớn đỏo, tinh tế bằng hỡnh ảnh thỡ dường như Y Ban lại rất thớch thỳ trong việc gọi tờn trực tiếp trạng thỏi tõm lớ của nhõn vật. Cỏc từ xao xuyến, lõng lõng, đờ mờ dịu dàng, thốm muốn, thất vọng tràn trề…(trong tỡnh yờu), tờ bỡ, núng bừng, xấu hổ, nhục nhó ờ chề…(khi xấu hổ) xuất hiện phổ biến trong sỏng tỏc của chị. Điều này cú lẽ bắt nguồn một phần từ đặc trưng phong cỏch Y Ban: viết trực diện, đơn giản, dễ hiểu, nắm bắt nhanh. Tuy nhiờn, cú lẽ nguyờn nhõn sõu xa của nú cú liờn quan trực tiếp đến xu hướng “tự biểu hiện” của nhõn vật đàn bà trong truyện của chị. Cỏch miờu tả tõm lớ bằng từ ngữ trực tiếp phục vụ tốt nhất cho nhu cầu cần được giải toả, chia sẻ, đồng cảm của chớnh họ.

Ngoài ra, Y Ban cũn thể hiện tõm lớ nhõn vật qua việc tạo dựng tỡnh huống truyện, qua lối trần thuật từ ngụi thứ nhất…Cú thể núi, đặc trưng nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật được thể hiện ở một số điểm nổi bật: kết hợp giữa việc thể hiện những trạng huống tõm lớ điển hỡnh, phổ biến và dị biệt, “khú núi” của người đàn bà; thường xoỏy sõu vào cỏc khoảnh khắc tõm lớ nhất định để làm “bựng nổ” cỏc trạng thỏi, cung bậc của cảm xỳc; thiờn về thể hiện tõm lớ một cỏch trực tiếp thụng qua cỏc từ ngữ miờu tả… Tất cả những điều này đó giỳp Y Ban ghộp nối những “mảnh” tõm lý cụ thể, sinh động, độc đỏo của từng nhõn vật với bức tranh tõm lớ chung của người đàn bà. Bức tranh ấy cú chiều sõu của những khoảnh khắc tõm lý được xoỏy chiếu, “quay chậm” và thường được thể hiện dưới hỡnh thức đơn giản

nhất, trực diện nhất để người đọc cú thể dễ dàng và nhanh chúng cảm nhận, để chia sẻ và đồng cảm với từng con người cụ thể núi riờng và số phận đàn bà núi chung.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 104 - 107)