Đặc điểm về thõn phận

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 59 - 70)

2.3.1.1. Những thõn phận lam lũ,vất vả trong đời thường

Sự thay đổi về cảm hứng, đề tài, mục đớch phản ỏnh của văn học từ sau Đổi mới đến nay đó hướng văn học phản ỏnh hỡnh ảnh con người cỏ nhõn đời tư thay cho con người cộng đồng, mang tớnh sử thi trước đú. Cũng chớnh vỡ khỏm phỏ con người cỏ nhõn ở phương diện đời tư nờn văn học cũng nhận ra rằng, bản chất cuộc sống của con người vốn phong phỳ, đa dạng và phức tạp. Cuộc sống khụng chỉ toàn màu hồng, khụng chỉ cú niềm hạnh phỳc, niềm vui mà cũn là chuỗi ngày liờn tục nếm trải những cay đắng. Con người khụng chỉ cú những nỗi đau khổ rất “vĩ đại” như nỗi đau mất nước, nỗi đau bị tước quyền sống, quyền làm chủ, nỗi đau trước cảnh vợ chồng chia lỡa vỡ chiến tranh… mà cũn cú những nỗi đau khỏc, bộ nhỏ hơn nhưng rất đời thường, rất mực “con người”. Đú là nỗi vất vả, khú khăn trong cụng cuộc mưu sinh, là nỗi đau vỡ hụn nhõn, tỡnh yờu khụng trọn vẹn, những ẩn ức trong đời sống sinh lý, nỗi cụ đơn ngay bờn cạnh đồng loại. Thậm chớ, đú cũn là nỗi đau vỡ nhan sắc xấu xớ, ngoại hỡnh dị tật… Tất cả đó tạo nờn bức tranh hiện thực đa chiều, muụn màu và đầy chua xút cho cỏi gọi là thõn phận con người.

Trong thế giới đàn bà bộ nhỏ nhưng cũng đầy bất trắc, biến động của mỡnh, Y Ban gạn lọc và chỉ ra những nỗi đau phổ biến mà người đàn bà, nhất là đàn bà thời hiện đại phải đối diện. Mỗi cuộc đối diện là một cuộc trải nghiệm, hành xỏc đầy vất vả để cho mọi người thấm thớa hết cỏi gọi là nỗi đau thõn phận đàn bà.

Khi đề cập đến thõn phận người đàn bà, Y Ban chỳ trọng trước tiờn đến những nỗi lo toan, vất vả đời thường mà họ phải nếm trải. Thực tế, những số phận đàn bà lam lũ, vất vả khụng phải đến văn học hiện đại (và càng khụng phải đến Y Ban) mới xuất hiện. Trước đú, ta đó thấy hỡnh ảnh người đàn bà với những nỗi lo toan, vất vả đời thường xuất hiện phổ biến trong ca dao qua hỡnh ảnh con cũ: Cỏi cũ lặn lội bờ sụng/ Gỏnh gạo đưa chồng tiếng khúc nỉ non. Cú khi, nỗi vất vả của người đàn bà được thể hiện qua hoạt cảnh khỏ ngộ nghĩnh: Đang lỳc lửa tắt, cơm sụi/ Lợn kờu, con khúc chồng đũi tũm tem. Hoạt cảnh này trong ca dao gần gũi với thơ Hồ Xuõn Hương

thời trung đại: Một bờn con khúc một bờn chồng… Nỗi vất vả mưu sinh của người đàn bà đặc biệt được cảm nhận sõu sắc trong thơ Trần Tế Xương (Bài Thương vợ).

Trong văn học hiện đại, hơn ai hết, cỏc nhà văn, đặc biệt là cỏc nhà văn nữ bằng sự nhạy cảm bản năng và tấm lũng nhõn hậu đó quan tõm đến những nhõn vật “bộ mọn”, những cuộc đời bất hạnh và những cảnh ngộ ộo le. Xuất hiện trong tỏc phẩm của họ là những người lao động làm thuờ, những người nghốo khổ, những con người tảo tần lao động sớm hụm. Thậm chớ, cả những cụ gỏi điếm, những người điờn, những người tật nguyền, những kẻ tự tội. Tất cả cỏc nhõn vật này đều gỏnh chịu nỗi đau đời thường, tưởng rất giản đơn nhưng thiết thực trong đời sống hàng ngày như miếng cơm, manh ỏo, tiền cho con…Trong tỏc phẩm của Y Ban, người đàn bà cú vai trũ đặc biệt quan trọng với gia đỡnh nhưng kộo theo đú, gỏnh nặng đố lờn đụi vai của họ cũng nặng nề, mệt mỏi hơn.

Bờn cạnh những nhõn vật đàn bà giàu cú, thành đạt, trong tỏc phẩm của chị cũng xuất hiện phổ biến những nhõn vật đàn bà lao động, một mỡnh gỏnh trỏch nhiệm nuụi sống cả gia đỡnh. Chỳng ta cú thể gặp số phận lam lũ của người mẹ nghốo tội nghiệp trong truyện ngắn Chỳ Nghoẹo. Lấy một người chồng đồ nho chỉ suốt ngày cụng việc, đốn sỏch, mẹ phải tần tảo sớm hụm để nuụi tỏm đứa con lành lặn ăn học và nuụi một người con tật nguyền: “Thỉnh thoảng cha cũng gửi về cho mẹ đồng quà, tấm bỏnh gọi là, cũn đõu là sức mẹ nhọc nhằn trờn đồng ruộng. Chỳng tụi như cõy lỳa trờn cỏnh đồng của mẹ. Cha về bảo khổ mấy cũng cho chỳng học hành. Mẹ gật đầu. Mẹ tần tảo hơn” (Chỳ Nghoẹo). Người mẹ trong truyện ngắn

Chỳ Nghoẹo tiờu biểu cho người đàn bà Việt Nam truyền thống, tần tảo, cõm lặng nhưng hy sinh hết thảy vỡ gia đỡnh.

Bờn cạnh số phận của người mẹ nghốo nơi thụn dó, Y Ban cũn chỳ ý đến số phận lam lũ, vất vả của những người đàn bà lao động đời thường cú thể thấy phổ biến trong xó hội. Đú là chị Tũn (Ước mơ của chị Tũn) cả đời chẳng dỏm ước mơ điều gỡ sung sướng. Mong ước duy nhất của chị là nuụi đàn chú con nhanh lớn để bỏn kiếm chỳt vốn cũng là ước mơ xuất phỏt từ gia đỡnh, từ gỏnh nặng mưu sinh. Thế nhưng, ước mơ ấy cũng khụng thể thành hiện thực. Chỳng ta cũng cú thể gặp hỡnh ảnh cụ hàng xộn chịu thương chịu khú trong tỏc phẩm cựng tờn của Thạch Lam trong hỡnh ảnh chị bỏn hàng rong (Ước mơ cụ bỏn hàng rong) chỉ mong mỡnh bỏn được hàng, để cú thể kiếm đủ tiền nuụi chồng và cả gia đỡnh chồng. “Ước mơ” được

Y Ban sử dụng như là một nhõn tố để làm nổi bật bi kịch trong cuộc đời của những người đàn bà. Trong giấc mơ, họ cũng khụng vượt thoỏt khỏi trỏch nhiệm mưu sinh nặng nề với gia đỡnh. Đến ước mơ bộ nhỏ, đời thường nhất cũng là ước mơ vỡ người, vỡ gia đỡnh, chồng con.

Y Ban cũn khỏm phỏ nỗi vất vả mưu sinh của những người đàn bà dưới đỏy xó hội: những cụ gỏi điếm. Nhà văn khụng nhỡn nhận cỏc nhõn vật này từ gúc độ đạo đức mà nhỡn từ thõn phận và phỏt hiện ra rằng, sự sa đoạ của họ rốt cuộc cũng vỡ gỏnh nặng cơm ỏo. Tiờu biểu trong số này là người đàn bà trong Đàn bà sinh ra từ búng đờm. Vào đời với hai bàn tay trắng, lại thờm trỏch nhiệm phải nuụi một đứa con nờn “Thằng bộ được bao nhiờu tuổi thỡ ả cú bấy nhiờu năm với những ngày hành xỏc thõu chuỗi dài dài” (Đàn bà sinh ra từ búng đờm). Y Ban đó nhỡn thấy được vẻ đẹp nhõn phẩm và bi kịch thõn phận của người đàn bà dỏm đỏnh đổi thõn xỏc và danh dự để hy sinh cho con. Những cụ gỏi điếm trong truyện ngắn Nhõn tỡnh

cũng tồn tại bằng cỏch bỏn thõn xỏc nhưng họ mưu sinh cũng nhọc nhằn và đầy tai nạn: bị khỏch quỵt tiền và trấn lột quần ỏo đến mức phải tự an ủi rằng mỡnh vừa bị hiếp. Người đàn bà trong Xớch lụ tuy khụng phải là gỏi điếm nhưng thõn phận của chị cũng bật lờn được tớnh chất bi đỏt của kiếp người, sự trớ trờu của cuộc mưu sinh. Vỡ miếng cơm và nơi nương tựa, chị tỡnh nguyện ở lại làm người tỡnh chung của cả hai cha con người đạp xớch lụ, quan hệ với họ theo một thoả thuận “con ban ngày, cha ban đờm”. Chị lầm lũi, cõm lặng vun vộn nhà cửa, lo cho hai con và chờ những người đàn ụng của mỡnh trở về. Mưu sinh là vấn đề của tất cả người trong xó hội nhưng sự lựa chọn kế mưu sinh của những người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban quỏ đỗi tủi nhục và bi thảm.

Người đàn bà với những nỗi lo toan, vất vả vỡ gia đỡnh cú lẽ được Y Ban thể hiện một cỏch tập trung nhất qua nhõn vật Từ trong tiểu thuyết Xuõn Từ Chiều. Từ vốn xuất thõn là một cụ gỏi nhanh nhẹn, hoạt bỏt, học giỏi nhưng lại lấy một người chồng nghệ sỹ thất nghiệp. Khụng thể sống mói nhờ đồng lương hưu của bố mẹ chồng, Từ phải từ bỏ giấc mộng làm cơ quan nhà nước mà ra làm “cụng chức vỉa hố” với một hàng bỏn xụi chim. Sự lựa chọn của Từ cũng giống như bao nhõn vật đàn bà khỏc trong truyện của Y Ban, đều là vỡ miếng cơm, manh ỏo trước mắt của chồng, của con, của bản thõn cụ. Một ngày của Từ bắt đầu từ năm giờ sỏng với bao nhiờu bận rộn: “Sỏng Từ phải dậy từ năm giờ để nhúm lũ. Sau đú bắc nồi nhúm lũ.

Hụm nào dậy muộn hơn một chỳt thỡ cuống quýt cả lờn” [85, 99]. Từ một mỡnh với hàng xụi chim nhỏ nhưng lại cú thể gỏnh vỏc cả một gia đỡnh lớn: kiếm tiền mua màu vẽ, nuụi chồng yờn tõm sỏng tỏc, mua đủ sữa cho con và cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế gia đỡnh trong khi hai vợ chồng cựng thất nghiệp.

Nỗi khổ của những người đàn bà trong cuộc mưu sinh khụng đơn thuần là nỗi vất vả, lam lũ bởi người đàn bà Việt Nam muụn đời vẫn vất vả như thế! Miếng cơm, manh ỏo chỉ làm cho cuộc sống của họ nặng nề hơn, vất vả hơn trong thời buổi kinh tế thị trường khắc nghiệt chứ chưa đủ tạo thành tớnh chất bi kịch của thõn phận. Tớnh chất bi kịch trong số phận của những người đàn bà mà Y Ban muốn chỉ ra cho người đọc thấy, phải chăng nằm ở một khớa cạnh khỏc: tuy khỏc nhau về số phận riờng nhưng họ gặp nhau ở cựng một điểm, đú là đều đơn độc trong cuộc mưu sinh vỡ gia đỡnh. Những cụ gỏi điếm đơn độc, trơ trọi đành một lẽ nhưng những người đàn bà cú chồng như chị gỏnh hàng rong (Ước mơ cụ bỏn hàng rong), chị Tũn (Ước mơ của chị Tũn) đến Từ (Xuõn Từ Chiều) đều một mỡnh bươn chải mà thiếu bàn tay phụ giỳp của người chồng. Y Ban muốn chỉ ra rằng, một xó hội như ở Việt Nam, dự người đàn ụng luụn giữ vị trớ làm chủ gia đỡnh nhưng từ xưa đến nay, trỏch nhiệm nặng nề nhất luụn đặt lờn vai người đàn bà. Đặc biệt, với người đàn bà thời hiện đại, gỏnh nặng mưu sinh càng nhọc nhằn, khốc liệt hơn bao giờ hết bởi khi khụng cú người đàn ụng, họ phải đỏnh đổi ước mơ, danh dự của chớnh mỡnh để được tồn tại. Dư õm xút xa của thõn phận người đàn bà phải chăng chớnh là ở đú?

2.3.1.2. Bi kịch trong tỡnh yờu, hụn nhõn

Người đàn bà nhạy cảm với niềm hạnh phỳc nhưng họ cũn nhạy cảm với nỗi đau hơn. Cú lẽ vỡ vậy, trong truyện ngắn của cỏc nhà văn nữ từ trước đến nay, đều thấy một nỗi buồn lan toả trong từng cõu chữ. Nỗi buồn của tỡnh yờu khụng thành, khụng tới, nỗi buồn của sự dang dở, chia li, nỗi buồn đau của sự dõng hiến nhưng bị bội phản… Truyện của Y Ban xõy dựng mẫu hỡnh những người đàn bà suốt đời tỡm kiếm, khỏt khao hạnh phỳc tỡnh yờu và hụn nhõn đớch thực nhưng khụng bao giờ đạt được. Bằng “sự nhạy cảm của giới mỡnh” và cả sự nếm trải, Y Ban phỏt hiện ra tất cả những mõu thuẫn trong tỡnh yờu: vị tha và ớch kỉ, mạnh mẽ và yếu đuối, bỡnh yờn mà bất ổn, hi vọng và thất vọng, trong sỏng và trần tục, đam mờ và tỉnh tỏo, lóng mạn và thực tế, hạnh phỳc vụ biờn và đau đớn cũng tột cựng… Giữa ranh giới mong

manh của tỡnh yờu và hạnh phỳc, Y Ban phỏt hiện ra bi kịch tỡnh yờu ở những biểu hiện rất tinh vi, ngang trỏi.

Tuy nhiờn, khỏc với Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban dự viết rất nhiều về người đàn bà cú gia đỡnh nhưng chị lại khụng tập trung nhiều vào bi kịch hụn nhõn. Tất nhiờn, người đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban chẳng ai cú một cuộc sống hụn nhõn thật sự hạnh phỳc. Bi kịch ấy cú thể bắt nguồn từ những nhược điểm khụng thể chấp nhận của người chồng như: yếu đuối, vụ dụng, trở thành gỏnh nặng (bi kịch của Từ trong Xuõn Từ Chiều), xem thường, khụng quan tõm đến vợ (với Chiều trong Xuõn Từ Chiều), khụng đỏp ứng được nhu cầu sinh lý khiến hụn nhõn tan vỡ (Tự), gia trưởng, khụng quan tõm đến con cỏi (Chỳ Ngoẹo)... Bi kịch ấy lại cũng cú thể bắt nguồn từ những thiếu khuyết nhỏ hơn nhưng nú cũng đủ sức gõy nờn những nỗi đau trong tõm hồn người đàn bà, khiến họ khụng thể hạnh phỳc được. Người đàn bà nụng thụn như Hiền trong Chồng tụi nhận thức tớnh chất “nụng dõn cố hữu” trong con người chồng đó làm nổi lờn một vấn đề bi kịch, khụng thể hoà hợp. Từ trong

Xuõn Từ Chiều đụi khi cũng thấy mỡnh khốn khổ trong cuộc hụn nhõn với một người chồng nghệ sỹ khụng biết làm gỡ để lo cho gia đỡnh. Thậm chớ, đến những người đàn bà tự nhận mỡnh thành đạt và viờn món trong sự đầy đủ với chồng tốt và con ngoan (Gà ấp búng) cũng tỡm thấy điểm khú chịu ở người chồng của mỡnh chớnh là sự nồng nàn thỏi quỏ. Người chồng khụng bao giờ hoàn hảo và chớnh vỡ vậy, họ khụng thể mang lại một cuộc hụn nhõn toàn mỹ cho người đàn bà vốn dĩ rất tham vọng và hay mơ ước. Bi kịch hụn nhõn trong trường hợp này bắt nguồn từ sự xung đột thường trực trong tõm hồn người đàn bà: ước mơ về người tỡnh hoàn mỹ mõu thuẫn với hỡnh ảnh một người chồng đó sớm “xơ hoỏ cảm xỳc”. Những biểu hiện tầm thường của người chồng chỉ cho người đàn bà thấy một thực tế trớ trờu là khao khỏt về người đàn ụng lý tưởng mói chỉ là viển vụng và khụng thể thực hiện được.

Ở khớa cạnh này, cú thể thấy bi kịch tỡnh yờu với người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban là muụn đời và khụng bao giờ hoỏ giải nổi. Cỏc nhõn vật luụn khụng ngừng kiếm tỡm cho mỡnh một thứ tỡnh yờu tuyệt mỹ, một người tỡnh lý tưởng nhưng trong cuộc đời “cừi tạm” đầy xụ bồ này, tỡnh yờu lý tưởng chỉ đến trong khoảnh khắc rồi vụt biến. Người tỡnh lý tưởng cũng khụng trỏnh khỏi những thiếu khuyết. Chớnh vỡ vậy, khao khỏt tỡnh yờu sẽ chỉ mang đến đau khổ và tuyệt vọng, kiếm tỡm tỡnh yờu

cũng sẽ dẫn đến kết cục bế tắc. Người đàn bà khụng bao giờ cú thể thoỏt khỏi bi kịch tỡnh yờu do mỡnh tự vướng vào trừ khi họ biết chấp nhận những gỡ mỡnh cú.

Trong sỏng tỏc Y Ban, những người đàn bà phải gỏnh chịu bi kịch trong tỡnh yờu trước hết cú lẽ là những người đàn bà tham vọng, hay ảo tưởng. Bi kịch tỡnh yờu kiểu này gặp gỡ với nhiều nhõn vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ như Sao trong Giai nhõn, Vang trong Người đàn bà ỏm khúi, Lan trong Một nửa cuộc đời… Nhõn vật nữ trong văn Nguyễn Thị Thu Huệ sống mạnh mẽ, tự tin, chủ động trong tỡnh yờu song cũng cú lỳc sự mạnh mẽ biến thành hiếu thắng, tự tin biến thành chủ quan, chủ động biến thành đựa giỡn và sự tham lam trong tỡnh yờu khiến người phụ nữ “trắng tay”. Cỏc nhõn vật đàn bà trong tỏc phẩm Y Ban cũng vậy. Bi kịch họ phải trả giỏ cho chớnh sự tham lam, ảo tưởng trong tỡnh yờu thời trẻ của chớnh mỡnh. Cú thể kể đến trong số này là cụ gỏi trong Đụi găng tay da màu nõu. Vỡ đụi găng tay, cụ chấp nhận trao đời con gỏi cho một chàng trai lạ nhưng cũng chớnh vỡ đụi găng tay ấy, cụ lại sẵn sàng rời bỏ tất cả. Cuối cựng, khi đó cú một bộ sưu tập găng tay rất đầy đủ thỡ cụ mới nhận ra rằng, cỏi mỡnh thiếu, mỡnh khụng thể cú chớnh là một tỡnh yờu đớch thực. Người đàn bà trong Người đàn bà cú ma lực cũng vậy. Lỳc trẻ, chị cú tất cả những điều tốt đẹp nhất của tỡnh yờu nhưng khụng muốn nớu giữ. Khi về già, dự chỉ ước mơ một hạnh phỳc gia đỡnh bỡnh dị như tiếng vợ chồng chửi nhau, tiếng trẻ con khúc… cũng khụng thể cú được. Y Ban đó đặt những người đàn bà này trong một tỡnh thế giằng co giữa quỏ khứ tươi đẹp và hiện tại cụ độc, già cả để làm nổi bật lờn một vấn đề bi kịch: tất cả đó quỏ muộn để cú được một tỡnh yờu đớch thực. Sự thất bại trong tỡnh yờu của họ là sự trả giỏ cho một quỏ khứ quỏ tham lam, ảo tưởng. Trong trường hợp này, sự dằn vặt, hối tiếc gặm nhấm thường trực cũn đỏng sợ hơn cả sự cụ đơn.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 59 - 70)