Nhà nghiờn cứu người Nga M.Bakhtin, ở đầu thế kỉ XIX, đó đề xuất khỏi niệm phức điệu (đa thanh) trong tiểu thuyết. Từ đú đến nay khỏi niệm phức điệu được dựng một cỏch phổ biến. Phức điệu là đa thanh, nhưng đa thanh lại khụng hẳn là phức điệu. M.Bakhtin cho rằng: “toàn bộ văn xuụi nghệ thuật cú chất đa thanh, nhưng chất phức điệu, nguyờn tắc phức điệu lần đầu tiờn xuất hiện trong tiểu thuyết Đụxtụjevxki” [43, tr.2].
Trong nghiờn cứu văn học khi núi đến đa thanh là núi đến giọng điệu (xuất phỏt từ nghĩa gốc của từ), từ nghĩa chỉ giọng điệu khỏi quỏt nờn một loại hỡnh tiểu thuyết đú là tiểu thuyết đa thanh (theo xỏc định của M. Bakhtin bắt đầu từ Đụxtụjevxki), phõn biệt với tiểu thuyết đơn thanh. Giọng đa thanh là giọng mà cỏc bố cựng xướng lờn õm hưởng, cú thể trong một vỏ ngữ liệu cũng cú thể trong một văn bản đồng thời vang vọng nhiều giọng điệu, nhiều tỡnh thỏi. Giọng đa thanh cú nhiều biểu hiện trong đú hai biểu hiện cơ bản là đa thanh trong một phỏt ngụn và đa thanh trong cỏc kiểu giọng trần thuật.
Đối với nhà văn Y Ban, đặc điểm đa thanh khụng phải là đặc điểm nổi bật, khụng thuộc về bản chất tổ chức trần thuật. Tuy vậy đa thanh trong một phỏt ngụn và đa thanh trong cỏc kiểu giọng vẫn được thể hiện. Đa thanh trong một phỏt ngụn đú là dạng phỏt ngụn mà khú cú thể phõn tỏch được ai là chủ thể, trong phỏt ngụn đú cú một sự nhập nhằng giữa cỏc tư tưởng: tư tưởng của nhõn vật, tư tưởng của người kể chuyện hoặc giả của những ai đú. Hay núi cỏch khỏc đú là đối thoại trong một ngữ liệu phỏt ngụn: “nhiều tiếng núi trong một tiếng núi” (M.Bakhtin), “Đối thoại ở đây là thái độ của ý thức, t tởng, thể hiện qua sự đồng tình, phản đối, khẳng định, phủ định, hoài nghi, chế giễu, nhại lại” [60, tr.344]. Đõy là đặc điểm mà Nam Cao đó ứng xử thành cụng trong Chớ Phốo, xin trớch vớ dụ nổi bật: “Tức thật! tức thật! Ồ thế này thỡ tức thật!”. Kiểu đối thoại này được cỏc nhà văn sau 1986 sử dụng
phổ biến, cú thể thấy trong cỏc tỏc phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi. Y Ban cũng thường xuyờn sử dụng, nhưng với những mức độ khỏc nhau tuỳ theo từng cảnh huống cụ thể trong tỏc phẩm: Iam đàn bà, Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Nhõn tỡnh, Xuõn Từ Chiều… Xin trớch dẫn một đoạn trong tỏc phẩm Nhõn tỡnh: “Nàng nhỡn đồng hồ đó 2 giờ sỏng. Phải rồi, giờ này là giờ cỏc cụ lục tục trở về nhà.”, “Đập vào mắt nàng là những hỡnh ảnh họ chăm súc nhau. Những đụi trai gỏi trẻ đó đành, đến những người cú tuổi họ cũng chăm súc nhau thật õu yếm. Phải thụi, đú là cuộc sống bỡnh thường mà” (Nhõn tỡnh)
Đa thanh trong cỏc kiểu giọng là lối trần thuật sử dụng cỏc kiểu giọng điệu khỏc nhau trong một tỏc phẩm, chẳng hạn: giọng thuật sự, giọng suồng só, bỗ bó, giọng giễu nhại, giọng trữ tỡnh khiến cho tỏc phẩm mang vẻ đẹp khụng thuần chất, khú xỏc định đõu là thỏi độ chớnh, tư tưởng chớnh. Ở dạng này, như đó núi, Y Ban sử dụng phổ biến hơn.
Đọc tỏc phẩm Y Ban, chỳng ta dễ dàng nhận ra giọng thuật sự, đú là giọng cơ bản, thường gắn với tư tưởng của nhõn vật người kể chuyện, bày tỏ một thỏi độ trung tớnh với điều được thuật. Với giọng điệu đú, cõu chuyện cú một mạch đi được xỏc định, cỏc sự vật, hiện tượng hiện lờn tuần tự theo logic quan sỏt khỏch quan. Chẳng phải Y Ban cũng từng núi: tụi thớch những chi tiết giản dị, hiện thực đú sao? “Ngày hụm sau nàng đến cơ quan làm việc. Thay vỡ phải xử lý cỏc số liệu của chuyến cụng tỏc vừa qua thỡ nàng lại ngồi dớ bờn mỏy điện thoại. Nàng chờ. Nhưng đú là một buổi sỏng yờn tĩnh” (Sau chớp là dụng bóo), “xe dừng lại, mấy cụ gỏi trẻ thức giấc. Họ vươn vai sau giấc ngủ đẫy. Người đàn ụng ngoại quốc quay lại cười núi với họ: Good morning. Mọi người cựng cười rộ” (Gà ấp búng), “Người đàn bà đặt hai đứa trẻ vào manh chiếu gần cửa ra vào cho nhiều ỏnh sỏng, rồi lấy ớt đồ chơi rẻ tiền thả vào chiếu. Bọn trẻ ngồi im lặng, chơi lặng lẽ. Người đàn bà nhanh tay lau dọn nhà cửa. Chỉ một loỏng căn nhà đó trở nờn sạch sẽ. Người đàn bà ra chiếu ngồi chơi với lũ trẻ. Họ chơi trong yờn lặng. Hai đứa trẻ giằng nhau đồ chơi rất khẽ khàng. Chơi một lỳc chỳng lăn ra ngủ” (Xớch lụ) vv… Cú thể dễ dàng bắt gặp giọng điệu này bất cứ đõu trong tỏc phẩm Y Ban.
Bờn cạnh giọng thuật sự, trong quỏ trỡnh trần thuật, tỏc phẩm Y Ban cũn cho thấy giọng bỗ bó, suồng só - tức cú biểu hiện thỏi độ của kẻ xem ngắm đối với sự
vật, sự việc trực quan. Ở đõy cú hai biểu hiện: thứ nhất thụng qua người kể chuyện, thứ hai thụng qua nhõn vật. Đối với người kể chuyện đú là sự bỗ bó, suồng só với khỏch thể quan sỏt khi mà giữa người kể và khỏch thể cựng tồn tại trong một bỡnh diện khụng gian, thời gian: “Thị lấy bụ hứng vào nhưng con giống con mỏ nú khụng tiểu. Nú cất cao đầu gật gự. Thị nhỡn đăm đắm vào nú như bị thụi miờn. Nú đó lớn bổng lờn mập mạp như củ dong giềng. Người thị bỗng núng bừng” (I am đàn bà), “Nàng nụn ọe và bụng đau thắt lại. Đầu nàng quay cuồng bởi cỏc tế bào nóo thiếu khụng khớ. Người đàn bà ngồi cựng ghế với nàng cảm thụng đưa cho nàng hai viờn thuốc. Nàng nuốt vào bụng. Nàng lại tiếp tục vật lộn với cơn say. Mười phỳt sau thuốc ngấm dần, nàng bắt đầu mơ màng vào giấc ngủ, chớnh lỳc đú nàng cảm thấy mỡnh đang đi vào cỏi chết” (Thượng đế bảo rằng: mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà). Cũn đối với nhõn vật, đú là đối thoại của nhõn vật, hoặc cỏch nhỡn của nhõn vật đối với một sự vật, sự việc nào đú mà nhõn vật bộc lộ thỏi độ suồng só: “Bỗng tụi nổi lờn điờn tiết: Cõm mồm đi, khúc cỏi gỡ may mà hụm nay con hốn đấy chứ mà giở cỏi bài dũng cảm, thật thà ấy mà để rồi cha mẹ lại phải nuụi bỏo cụ. Tại sao à? Tại vỡ cỏi xó hội này khụng ai cần đến người dũng cảm đõu con ạ. Khi con kờu lờn thỡ thằng trộm sẽ đõm cho con một nhỏt vào người con trước khi nú bỏ chạy” (Mẹ khụng thể xin lỗi con), “Tiếng một cụ hột lờn giận dữ: Con Hồng vả vào miệng nú kia. Con Thơm lấy cỏi giẻ nỳt miệng nú lại” (Nhõn tỡnh). Giọng suồng só, bỗ bó đối với tỏc phẩm Y Ban, chỳng ta cũng dễ nhận thấy ở hầu hết tỏc phẩm.
Đi kốm với hai kiểu giọng trờn, Y Ban cũn sử dụng giọng giễu nhại. Giễu nhại là giọng điệu nở rộ khi con người vượt khỏi tư duy sử thi, bước vào mối quan hệ bỡnh đẳng, con người với tư cỏch là cỏ nhõn được tụn trọng. Bản chất của giễu nhại là lời hai giọng (nghĩa gốc của nhại (parodi) là “một bài hát đợc hát cùng một bài hát khác” [38, tr.316]. Tỏc phẩm Y Ban thường thấy giọng giễu nhại. Tuy vậy, giọng giễu nhại thường vẫn hướng về người đàn bà, cú thể là lời của kẻ khỏc hướng đến, cú thể là lời của chớnh người đàn bà giành cho mỡnh đối với những đổ vỡ, sai lầm, mất mỏt, chẳng hạn trong tỏc phẩm: Nhõn tỡnh, Đụi găng tay da màu nõu, Cuộc tỡnh silicon, Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ, Tự… Cú thể trớch dẫn một vài vớ dụ: đõy là nỗi lũng tan nỏt của người đàn bà ngoại tỡnh: “Vậy cũn nàng? Khúc đi, cười đi và hụ to lờn 3 tiếng: nhõn tỡnh, nhõn tỡnh, nhõn tỡnh để tiếp thờm nghị lực. Đờm nay là đờm thứ bảy, ngày mai là chủ nhật. Đau đớn đi, khao khỏt đi,
cười đi, khúc đi, hụ to lờn đi, rồi là sẽ đến ngày thứ hai. Anh sẽ đến, sẽ lại õu yếm, xút xa, siết chặt... ngọt ngào đến thế cơ mà” (Nhõn tỡnh); đõy là lời chõm chọc của ụng chồng giành cho cụ vợ lẳng lơ: “- Cỏc cụ bảo sự thật thỡ hay mất lũng, lần trước bà ngoại đến chơi cụ đó chả gào lờn, mẹ về thay ỏo đi, lụng nỏch để ra thế kia ai người ta nhỡn được. Giờ thỡ anh cũn nhỡn thấy cả … cỏi nơi tế nhị/ - Anh bỏ cỏi thúi giễu cợt thụ bỉ của anh đi” (Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ).
Cuối cựng là giọng trữ tỡnh. Giọng trữ tỡnh là giọng bày tỏ tỡnh cảm cảm xỳc của người trần thuật đối với những sự vật, sự việc. Giọng trữ tỡnh cũn cho thấy chất trữ tỡnh, những cảm giỏc nhẹ nhàng, ờm ỏi, cú lỳc ngọt ngào, cú lỳc lắng sõu. Là một nhà văn vừa lưu tõm tới việc miờu tả khung cảnh, vừa quan tõm tới chiều sõu nội tõm nhõn vật nờn trang văn của Y Ban nhiều lỳc thấm đẫm chất trữ tỡnh, giàu cảm giỏc. Đõy là cảm nhận của “em” đối với ngụi làng: “Làng chỳng mỡnh cựng nhau lớn lờn là một làng quờ rất đẹp phải khụng anh. Cú đầy đủ cả cõy đa, bến nước, sõn đỡnh. Cú một chợ sớm tinh mơ ven sụng. Lần đầu tiờn trong đời, em biết nhận thức mọi sự quanh mỡnh, em cứ ngỡ buổi chợ sớm hụm ấy họp ở trờn thiờn đường. Một màn sương sớm phủ trờn mặt sụng, mờ ảo như trong đỏm mõy trắng chiều hố. Giú thổi nhố nhẹ, sương từ mặt sụng bốc lờn phủ trờn những gương mặt người. éầu chợ là một cỏi lũ rốn. Lửa trong lũ reo ràn rạt. Trờn bến, dưới thuyền, người mua kẻ bỏn tấp nập... éến bõy giờ, trong lũng em vẫn chứa đầy những hỡnh ảnh buổi chợ sớm đú, chỉ cú điều nú khụng cú một õm thanh nào hết. Và tất cả người, vật đều bay nhố nhẹ. Chớnh vỡ điều ấy mà bao lần nghĩ đến, em ngờ rằng mỡnh khụng phải là người của cừi này. Chỉ cú làng chỳng mỡnh và anh là điều cú thật” (Và anh, một phần ba của cuộc đời em). Đõy là cảm xỳc của “con” trước ngày bước ra khỏi tổ kộn thiếu nữ: “Ngày mai, khi tụi chui ra khỏi kộn, tụi thành ngài, sinh con đẻ trứng, mẹ sẽ chỉ cũn lại một mỡnh với căn phũng trống vắng. Mẹ cũn trẻ quỏ, nỗi cụ quạnh trựm lờn mẹ trong quóng đời cũn lại. Ai sẽ làm thay đổi được điều đú?” (Bõy giờ thỡ con mới hiểu). Cú rất nhiều tỏc phẩm của Y Ban giàu chất trữ tỡnh như: Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà, Chợ tỡnh dưới gốc dõu cổ thụ, Cưới chợ, Iam đàn bà, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Cuộc tỡnh silicon, Gà ấp búng…
Qua những gỡ phõn tớch trờn cú thể thấy rằng, tỏc phẩm Y Ban sử dụng giọng điệu đa thanh trong trần thuật. Sự đan cài, hoà phối của nhiều giọng điệu trong sỏng tỏc của Y Ban là biểu hiện của một cỏi nhỡn nghệ thuật đa chiều. Cựng một lỳc, cỏc sắc
thỏi khỏc nhau đồng thời õm vang, nú mang đến một khả năng nhoố mờ về ý nghĩa, mang đến những cảm xỳc, cảm giỏc trỏi chiều, gõy sự hứng thỳ đối với tiếp nhận.
Trong chương 3 đó tập trung khảo sỏt nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban trờn bốn phương diện chớnh: nghệ thuật khắc hoạ ngoại hỡnh, miờu tả tõm lớ, hành động; nghệ thuật tạo dựng tỡnh huống, cốt truyện, bối cảnh; cỏch thức sử dụng ngụn ngữ nhõn vật và nghệ thuật trần thuật… Tất cả những phương diện này đều là những yếu tố hỡnh thức “mang tớnh nội dung”, được nhà văn lựa chọn và tổ chức để thể hiện hỡnh tượng người đàn bà với những đặc điểm về thõn phận, tớnh cỏch, tõm trạng, tư duy…
Tuy nhiờn, cú thể thấy Y Ban bờn cạnh việc sử dụng cú hiệu quả cỏc yếu tố nghệ thuật trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật thỡ vẫn chưa cú sự bứt phỏ để thoỏt ra những hướng đi cũ mũn của cỏc nhà văn đi trước và đương thời. Những cỏch thức thể hiện nhõn vật của chị vẫn là những cỏch quen thuộc, truyền thống. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú sự tỏo bạo, quyết liệt hơn nữa của Y Ban trong sỏng tạo để làm sao, tương ứng với một sự đổi mới về nội dung phải luụn là một sự “lạ hoỏ” về nghệ thuật.
KẾT LUẬN
1. Đặt trong bức tranh văn xuụi tự sự đương đại đang trong giai đoạn khởi sắc với rất nhiều những cỏch tõn tỏo bạo cả về nội dung tư tưởng lẫn hỡnh thức biểu hiện, truyện ngắn và tiểu thuyết của Y Ban vẫn tỡm cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc và cú những đúng gúp nhất định cho sự phỏt triển của thể loại. Cựng với cảm hứng trung tõm là cảm hứng nữ quyền, Y Ban và cỏc nhà văn nữ cựng thời đang gúp những tiếng núi tớch cực cho phong trào đấu tranh vỡ quyền lợi của người phụ nữ. Cảm hứng ấy cú thể được thể hiện trờn nhiều phương diện khỏc nhau (đề tài, cốt truyện, ngụn ngữ...) nhưng đặc biệt tập trung trong hỡnh tượng nhõn vật trung tõm trong sỏng tỏc của Y Ban là người đàn bà.
2. Người đàn bà vốn dĩ là hỡnh tượng trung tõm, quen thuộc trong, văn học Việt Nam truyền thống. Cựng với sự trở lại của phong trào nữ quyền trong văn học đương đại, hỡnh tượng này lại trở nờn tiờu biểu và đỏng chỳ ý hơn bao giờ hết. Do vậy, khi lựa chọn nhõn vật trung tõm trong sỏng tỏc là người đàn bà, Y Ban đó thực sự đặt mỡnh trong tỡnh huống đầy thử thỏch khi phải thể hiện hỡnh tượng nhõn vật trong sự thống nhất chặt chẽ giữa hai yếu tố : tớnh điển hỡnh quen thuộc và sự mới lạ, độc đỏo. Bằng tài năng văn chương, cỏ tớnh sỏng tạo và sự trải nghiệm của người đàn bà, Y Ban đó mang lại những trang viết về thõn phận người đàn bà thấm đẫm tinh thần nhõn văn và hơi thở của cuộc sống hiện đại.
3. Với tư cỏch là hỡnh tượng nhõn vật trung tõm, nơi biểu hiện rừ nhất cảm hứng nữ quyền trong sỏng tỏc của Y Ban, người đàn bà trong sỏng tỏc của chị vừa mang dỏng dấp của người đàn bà Việt Nam truyền thống vừa cú những nột mới mẻ, núng hơi thở cuộc sống hiện đại.
Qua sỏng tỏc, Y Ban đó chỉ ra rằng, người đàn bà trong xó hội hiện đại ngày càng khẳng định vai trũ của mỡnh trong mọi lĩnh vực và để lại dấu ấn đặc biệt trong đời sống xó hội và gia đỡnh. Bờn cạnh đú, bằng bản năng đặc biệt và sự hy sinh của mỡnh, người đàn bà cũn luụn mang đến hạnh phỳc cho thế giới, cứu rỗi và nõng đỡ người đàn ụng đứng dậy khỏi những phỳt giõy yếu đuối, thất bại.
Viết về người đàn bà, nhà văn tập trung đi sõu khỏm phỏ nỗi đau thõn phận của họ. Y Ban đó chỉ ra rằng người đàn bà hiện đại vừa phải gỏnh chịu những nỗi lo toan, vất vả đời thường, bi kịch tỡnh yờu, hụn nhõn như người đàn bà Việt truyền
thống nhưng bờn cạnh đú, họ cũn phải một mỡnh đối diện với đời sống sinh lớ đầy xung đột và ẩn ức trong thế giới thiếu vắng búng dỏng đàn ụng, đối diện với nỗi sợ hói nhan sắc bị tàn phai, với nỗi đau làm mẹ...
Người đàn bà hiện đại trong sỏng tỏc của Y Ban đau khổ hơn chỳng ta tưởng và bản chất của họ cũng phức tạp hơn những gỡ ta hỡnh dung. Tư duy và tớnh cỏch của người đàn bà là sự thống nhất chặt chẽ giữa cỏc sắc thỏi đối lập: tư duy mạnh mẽ, quyết đoỏn trong cụng việc, linh hoạt, duy cảm trong đời thường và sự tự ý thức tỉnh tỏo thường trực về bản thõn hoà quyện thành một khối tạo nờn sự đa dạng và linh hoạt giỳp người đàn bà thớch nghi được mọi biến đổi của đời sống. Tớnh cỏch người đàn bà là sự hoà trộn của những phẩm chất thiờn tớnh nữ truyền thống như tấm lũng nhõn hậu, yờu thương, sự hy sinh, che chở cho người khỏc, sự bao dung, độ lượng... với những thúi tật đời thường như cả tin, chao chỏt, chua ngoa, sự kiờu