Ngụn ngữ nhõn vật đan xen ngụn ngữ tỏc giả

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 117 - 119)

Trước hết, cần quy ước một điều: ở đõy, ngụn ngữ tỏc giả chỉ là cỏch gọi thay thế của ngụn ngữ người kể chuyện/người trần thuật (cú thể của nhõn vật người trần

thuật đồng nhất với tỏc giả). Việc gọi “ngụn ngữ tỏc giả” thay vỡ ngụn ngữ trần thuật trong trường hợp này chỉ muốn thiết lập mối dõy liờn hệ giữa tỏc giả Y Ban và mẫu nhõn vật đàn bà trong tỏc phẩm của chị.

Việc đan xen ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ tỏc giả vốn là một việc làm quen thuộc trong hành động viết của nhiều nhà văn. Điều này thấy xuất hiện ngay cả khi lối viết đơn thanh đang phổ biến. Dĩ nhiờn lỳc đú, sự đan xen vẫn chưa phải là thật sự rừ ràng, chưa bộc lộ hết bản chất sinh động của nú. Phải đến khi với kiểu viết đa thanh ra đời thỡ sự đan xen mới thấy rừ, bản chất sinh động của cỏc kiểu lời mới được thể hiện chõn thực. Trong nghệ thuật viết văn, nhiều lỳc bởi sự cõu thỳc của đối tượng, nhà văn đó dấn thõn vào sự phõn thõn, sử dụng ngụn ngữ một cỏch khú phõn tỏch cỏc ngụi chớnh thể, cỏc ngụi phụ, khụng thể phõn tỏch giữa ta - người kể chuyện và nhõn vật. Nghĩa là, dũng chảy ngụn từ tự nhiờn như thế mà cú khụng phõn chia rạch rũi ai là kẻ phỏt ngụn. Điều này dẫn đến một đặc điểm mà thuật ngữ gọi là lời “nửa trực tiếp”.

Trong Xuõn Từ Chiều, cựng với lối viết triền miờn, khụng xuống dũng, kết mảng như “bố rau muống”, rất nhiều lần Y Ban sử dụng xen kẽ giữa lời nhõn vật và lời tỏc giả: “Từ tự vấn bản thõn, sao mỡnh thay đổi nhiều thế, trước nay mỡnh cú mơ mộng thế, nay thỡ chỉ nghĩ đến tiền. Cú phải vỡ tiền mà mỡnh đó thay đổi đến thế khụng? Hay là như chị Xuõn núi, đú là do phải kiếm tiền trờn vỉa hố làm Từ thay đổi tớnh nết? Vỉa hố thỡ cú gỡ khụng tốt đõu nhỉ? (…) Vậy thỡ sao? Cuộc sống của Từ bõy giờ như được lờn dõy cút (…) Mấy năm rồi nhỉ? Từ lỳc Bống được sỏu thỏng, giờ thỡ Bống được bốn mươi thỏng rồi. Vậy là ba mươi tư thỏng” [85, tr.144 - 145]. Sự hoà điệu này làm người đọc khụng phõn biệt đõu là lời người kể, đõu là lời của nhõn vật Từ. Nú tạo cho đoạn văn màu sắc sinh động, thay đổi sắc điệu liờn tục. Tớnh chất khỏch quan của lời kể hoà với màu sắc chủ quan của ngụn ngữ nhõn vật khiến cho nguời đọc cảm nhận cú một sự đồng cảm, hoà điệu từ bờn trong: nhà văn thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia và sống cựng cuộc đời của nhõn vật. Mặt khỏc, nú làm cho nội tõm nhõn vật luụn chịu sự bức bớ, cật vấn từ nhiều phớa (cả bờn trong lẫn bờn ngoài). Điều ấy tạo cho tõm trạng nhõn vật cú sự phong phỳ, phức tạp, đầy trăn trở.

Trong tỏc phẩm Iam đàn bà, hỡnh thức đan xen ngụn ngữ này được sử dụng một cỏch khỏ thành cụng, tạo được những hiệu quả nghệ thuật, đặc biệt là làm bật nổi tõm trạng của nhõn vật thị - một người xa quờ, vừa nhớ chồng, thương con,

muốn giữ gỡn phẩm hạnh, vừa cú những khao khỏt “con người”. Những rạo rực, những đối khỏng trong con người thị chợt hiện lờn, thành thật, rất con người: “Thị nghĩ hay là lại đúng bỉm vào cho ụng chủ. Chứ cỏi cỏch con giống con mỏ của ụng chủ nú cứ cất cao đầu thế kia thỡ thị khụng thể chịu đựng được. Thị cũng chả hiểu sao, cứ thấy thị là nú lại cất cao đầu. Ừ thỡ thị cũng biết là ụng chủ đang dần khỏi bệnh. ễng chủ đó cú cảm giỏc ở một số bộ phận” (I am đàn bà). Vẫn là lời trần thuật của người trần thuật đồng thời lại là tiếng lũng trăn trở, băn khoăn đến khổ sở, trần tỡnh đến đỏng thương của nhõn vật. Nhõn vật thị tự cảm mà khụng núi. Lời của tỏc giả hoà trộn với lời nhõn vật tạo cảm giỏc như tỏc giả đang đồng tỡnh, vào hựa, thụng cảm và chia sẻ với nhõn vật.

Cú thể núi, qua tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm của Y Ban, hỡnh thức sử dụng đan xen ngụn ngữ như đang phõn tớch bắt gặp ở đa số tỏc phẩm, chẳng hạn: Hai bảy bước chõn là tới thiờn đường, Cuộc tỡnh silicon, Con mang cuộc đời của mẹ, Tụi và anh,

thằng bộ và con rắn, Nhõn tỡnh

Sự đan xen, hoà trộn giữa lời nhõn vật và lời của tỏc giả đó tạo nờn sự sinh động cho giọng điệu, ngụn ngữ của tỏc phẩm. Tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà hiệu quả nghệ thuật nú tạo ra khỏc nhau như màu sắc cật vấn, trữ tỡnh, phản đối hay đồng tỡnh… nhưng một ấn tượng chung là khi nhà văn sử dụng lối ngụn ngữ đan xen này, người đọc cảm giỏc tỏc giả đó hoà trộn vào nhõn vật, sống đời sống của nhõn vật. Và nhõn vật đó tỡm được sự đồng thuận của “kẻ ngoài cuộc” ngay từ trong lời núi, suy nghĩ, trăn trở của mỡnh.

Một phần của tài liệu Người đàn bà trong sáng của y ban (Trang 117 - 119)