2.3.4.1. Đời sống tõm hồn phong phỳ, khú nắm bắt
Nhà phờ bỡnh Vương Trớ Nhàn đó nhận xột rất đỳng về bản chất phức tạp của người phụ nữ hiện đại: “Hỡnh như do sự nhạy cảm của riờng mỡnh, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh hơn nam giới. Họ luụn luụn gần với cỏi lỉnh kỉnh, dở dang của đời sống. Mặt khỏc, với cỏi nhỡn cực đoan sẵn cú, tốt, dịu dàng rộng lượng thỡ khụng ai bằng mà nhỏ nhen, dữ dằn cũng khụng ai bằng” [48]. Người phụ nữ, bằng sự nhạy cảm của mỡnh luụn mở lũng ra để hỳt lấy mọi biến động của đời sống, của con người. Cú lẽ chớnh sự nhạy cảm ấy đó hỡnh thành cho họ tớnh cỏch đa dạng, phức tạp và một đời sống tõm hồn phong phỳ, khú nắm bắt.
Sự phong phỳ, khú nắm bắt ấy trước hết thể hiện ở sự phản chiếu đời sống khỏch quan vào tõm hồn người đàn bà. Tõm hồn ấy như một tấm gương lớn phản chiếu trong đú mọi biến động, mọi sắc thỏi, màu sắc của cuộc sống. Gia đỡnh là ngăn lớn nhất trong tõm hồn người đàn bà, dồn nộn trong đú tất cả sự yờu thương, lo lắng, hạnh lỳc, thất vọng. Tỡnh yờu với mọi sắc thỏi hạnh phỳc, buồn, giận, đau khổ, thất vọng, tiếc nuối là ngăn lớn thứ hai. Ngăn thứ ba dành cho cụng việc xó hội, ngăn thứ tư dành cho bản thõn mỡnh…Trong cỏc tỏc phẩm viết về quờ hương, tõm hồn người đàn bà cũn một mảng màu rất ấm và trong sỏng, trinh nguyờn, đú là tỡnh cảm với thiờn nhiờn, với những phong tục, kỉ niệm nơi quờ hương (Nơi cha sinh ra, Cẩm cự, Đất làng Cam, Cưới chợ, Quờ nội…). Đời sống tõm hồn ấy khụng chỉ trải ra ở thời hiện tại mà cũn dội về quỏ khứ với nhiều hoài niệm, ký ức cụ thể và hướng đến một tương lai dẫu xa xăm, mơ hồ nhưng cũng đầy lóng mạn, hy vọng… Người đàn bà trong truyện của Y Ban khụng chỉ sống cho người mà cũn chăm chỳt đến bản thõn mỡnh, khụng chỉ là người vợ, người mẹ mà cũn là một người đàn bà với nhu cầu được che chở, yờu thương, khụng chỉ là nội tướng gia đỡnh mà cũn tham gia vào cỏc lĩnh vực của xó hội… Những mối quan hệ ấy đó khiến tõm hồn người đàn bà lỳc nào cũng mở rộng và hấp thu mọi sự kiện, chi tiết, nhõn vật, cảm xỳc. Tất cả những điều ấy, cú những thứ đọng lại sõu sắc trong tõm hồn, cú những điều thoỏng qua nhưng nú hoà quyện với nhau tạo nờn một bức tranh phong phỳ màu sắc, sự kiện.
Bờn cạnh sự bao chứa nhiều vấn đề của đời sống, sự phong phỳ, khú nắm bắt trong đời sống tõm hồn của người đàn bà cũn thể hiện ở những biểu hiện khỏc nhau, muụn màu vẻ, khú nắm bắt, thậm chớ đối lập gay gắt. Trong tõm sự của cụ gỏi trẻ với mẹ Âu Cơ (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ), chỳng ta cú thể cảm nhận mọi sắc thỏi tõm hồn của một cụ gỏi mới vào đời: vừa bỡ ngỡ vừa cố tỏ ra dạn dĩ, vừa lo sợ, xấu hổ, vừa kiờu hónh bất cần, vừa khỏt khao được làm mẹ vừa khụng đủ dũng cảm để giữ lại đứa con đầu lũng, vừa oỏn hận người yờu vừa thấy thương hại anh ta… Tõm hồn ấy cú nhiều tõm sự dồn nộn nhưng khụng biết giải toả cựng ai nờn chỉ từ một cõu núi của người mẹ “Ai dạy mày kia chứ?” đó cú thể phục sinh rất nhiều cung bậc khỏc nhau của cảm xỳc: bỡnh yờn với tuổi thơ ở quờ, băn khoăn với những khoảnh khắc dậy thỡ con gỏi, xao xuyến trong tỡnh yờu, nỗi sợ hói cú thai, nỗi ờ chề, tủi nhục khi đối diện với cỏc bệnh nhõn và y tỏ trong bệnh viện, nỗi đau của người mẹ khụng thể bảo vệ con mỡnh… Sự biến đổi liờn tục của cảm xỳc đó tạo nờn tớnh muụn hỡnh
vạn trạng của tõm hồn, dẫn ta đi hết từ sự khỏm phỏ này đến sự khỏm phỏ khỏc mà tận cựng của hành trỡnh, người đọc vẫn cũn ngỡ ngàng chưa nắm bắt được hết đời sống tõm hồn phong phỳ của một người đàn bà. Cũng như vậy, tõm hồn của cụ gỏi trẻ trong Con quỷ nhỏ trong tụi luụn tồn tại những thỏi cực đan xen, “đấu đỏ” lẫn nhau. Chỉ trước tỡnh huống người đàn ụng mời đi chơi, tõm hồn cụ gỏi đó diễn ra một quỏ trỡnh đấu tranh giữa nhiều thỏi cực: muốn và khụng, hỏo hức và sợ hói: “Tụi cũn đang mải cói nhau với con quỷ nhỏ. Tụi bảo “đừng đi”. Nú cói “cứ đi chứ, sẽ rất thỳ vị. Người thấy đấy, toàn những cỏi người chưa tưởng tượng ra bao giờ”. “Khụng được, người ta cú vợ con rồi”. “Thỡ cú sao đõu, người ta là nhà văn cơ mà. Vả lại, người lỗi thời quỏ rồi đấy” (Con quỷ nhỏ trong tụi) . Cú những biểu hiện nảy sinh một cỏch “phi logic”, sự trỗi dậy của bản năng khiến chớnh bản thõn cụ gỏi cũng khụng thể hiểu được phần “con quỷ nhỏ” trong chớnh con người mỡnh. Sự đan xen, chằng chộo, đấu tranh giữa cỏc thỏi cực đó tạo nờn tớnh phức tạp của tõm hồn và làm cho người đọc khú nắm bắt được “điệu hồn” cơ bản của nhõn vật chớnh. Nếu tõm hồn cụ gỏi trẻ phong phỳ cỏc thỏi cực nhưng vẫn cũn cú thể cắt nghĩa thỡ đối với những người đàn bà từng trải, tõm hồn của họ lại càng là một ẩn số, chớnh ngay họ cũng khụng thể hiểu nổi. Đụi khi, người đàn bà nhận thức được “tớnh tương đối” của những cảm xỳc trong tõm hồn mỡnh: “Ở đời chẳng cú phõn giới nào rừ ràng cho hạnh phỳc hay bất hạnh, sung sướng và khổ đau. Những cảm giỏc đú cú một vũng giao thoa rất rộng. Hạnh phỳc ư, rồi thỡ bất hạnh đấy. Sung sướng ư, rồi sẽ khổ đau ngay” (Sau chớp là giụng bóo). Tỡnh yờu và sự ghột bỏ, ham muốn và rũ bỏ, bất cần, hy vọng và thất vọng, lũng bao dung và sự thự hận, vị tha và vị kỷ… tồn tại song song trong tõm hồn những người đàn bà trong Xuõn Từ Chiều, Tự, 27 bước chõn là lờn thiờn đường, Gà ấp búng…
Khụng chỉ dung hợp nhiều màu sắc cảm xỳc trỏi chiều nhau, trong tõm hồn của người đàn bà nhiều lỳc cũn cú sự chi phối rất mạnh của yếu tố bản năng, vụ thức. Chớnh vỡ vậy, nhiều lỳc khụng thể tự cắt nghĩa nú một cỏch mạch lạc. Trong truyện ngắn Phỳt dành cho tỡnh yờu, cụ gỏi trẻ trước đờm theo chồng đó chợt nghĩ lại cõu chuyện tỡnh từng chứng kiến trong bệnh viện. Chớnh cụ cũng băn khoăn: “Ngày mai tụi lấy chồng. Đờm tụi nằm trằn trọc với bao ý nghĩ về tương lai. Cú một trời sao hạnh phỳc hay một biển khổ đau?... Chợt tiềm thức tụi quay về một cõu chuyện đó qua. Tụi khụng hiểu sao cõu chuyện này lại quay trở về với tụi vào cỏi
đờm trước ngày cưới” (Phỳt dành cho tỡnh yờu). Sự nhớ lại trong trường hợp này chỉ là ngẫu nhiờn, tỡnh cờ? Là dự cảm, bất an của cụ gỏi trước hạnh phỳc đến quỏ gần? Hay đú phản chiếu sự băn khoăn, trăn trở của người đàn bà trước bước ngoặt của cuộc đời: chị khụng hiểu cõu chuyện tỡnh yờu xảy ra ở trong bệnh viện cũng như chị khụng thể hiểu tỡnh yờu, khụng thể hiểu cuộc hụn nhõn sắp tới và khụng thể hiểu chớnh mỡnh? Tõm hồn của một người đàn bà, một nhà văn đặc biệt nhạy cảm như Nấm cũn cú nhiều hơn những phỳt giõy vượt ra khỏi “quỹ đạo” thụng thường. Dự nhận ra thực tại đau khổ, trớ trờu là “đàn bà xấu thỡ khụng cú quà” nhưng Nấm vẫn khụng ngăn nổi mỡnh mơ một giấc mơ đầy ảo vọng: “ Nấm đó mơ giấc mơ của một người bỡnh thường. Một bú hoa hồng và một mún quà nào đú thật giản dị thụi. Bú hoa hồng Nấm sẽ treo lờn cho đến khi nú hộo khụ lại… Mún quà để Nấm cất gửi trong một cỏi hộp màu đỏ. Một mún quà cú hơi ấm của bàn tay người đàn ụng đú” [84, tr.172]. Giấc mơ của Nấm vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt của lý trớ, nhận thức, nú phản ỏnh khỏt vọng mónh liệt của một người đàn bà tật nguyền luụn mong muốn được đối xử như những người đàn bà bỡnh thường khỏc. Người đàn bà trong Cừi thự hận dự vẫn tự dặn mỡnh phải sống bao dung và tha thứ nhưng vẫn khụng thể cưỡng lại những cảm giỏc thự hận cố hữu trong vụ thức và khụng thể ngăn mỡnh thụi hằn học với đời, với người.
Đời sống tõm hồn với sự đa dạng những sắc thỏi cảm xỳc, khú nắm bắt đó tạo nờn tớnh hấp dẫn trong hỡnh tượng người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban. Từ sự phức tạp này, nhà văn đặt ra vấn đề đú là cần cú sự thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia của người đàn ụng để họ cú thể vượt qua được những giõy phỳt tinh thần khú khăn và cú thể sống vững vàng hơn.
2.3.4.2. Bản năng sống mạnh mẽ
Người đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban tuy vẫn mang nhiều dỏng vẻ của người đàn bà truyền thống: hiền lành, bị động, nữ tớnh… nhưng nổi bật, bao quỏt lờn trong hỡnh tượng người đàn bà chớnh là sự mạnh mẽ, cứng cỏi. Sự mạnh mẽ ấy khụng chỉ toỏt ra trờn ngoại hỡnh, hành động, ngụn ngữ mà hơn hết, nú bắt nguồn từ một sức sống mạnh mẽ từ bờn trong, luụn vượt lờn trờn hoàn cảnh khú khăn, bi kịch tỡnh yờu và giới hạn của chớnh bản thõn mỡnh.
Sức sống của người đàn bà trong truyện của Y Ban thể hiện trước tiờn ở sức mạnh vượt lờn trờn hoàn cảnh khú khăn. Bản năng sống mạnh mẽ ấy thể hiện ngay
từ những bộ gỏi tuổi cũn rất nhỏ. Cỏi Tý trong truyện ngắn cựng tờn hồn nhiờn sống giữa một vựng quờ nghốo nơi những cỏi kem chỉ cú trong giấc mơ và việc được tặng một tấm ỏo đó là “một sự kiện ở cỏi xúm nhà nú”, dự bận rộn với một đàn em “hết đứa em nọ đến đứa em kia nối đuụi nhau ra đời” vẫn luụn lạc quan và vui vẻ sống. Thậm chớ, sức sống ấy cú thể tiếp thờm nghị lực để người đàn ụng nghệ sỹ tiếp tục sống và sỏng tỏc những tỏc phẩm hay sau này. Từ đứa bộ đến người đàn bà trưởng thành, bản năng sống ấy lại càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Từ (Xuõn Từ Chiều) đó bằng bản năng của một người đàn bà mà vượt lờn trờn sự nghốo khổ của gia đỡnh, nỗi thất vọng khi cú một người chồng nghệ sỹ vụ dụng, sự vất vả bởi con thơ dại để sống vững vàng và cú ớch. Cũn cú thể kể thờm nhiều tấm gương đàn bà bằng bản năng sống mạnh mẽ của mỡnh đó vượt lờn trờn hoàn cảnh khú khăn về vật chất, khụng những tồn tại cho bản thõn mỡnh mà cũn che chở cho người khỏc: chị Tũn (Ước mơ của chị Tũn), cụ gỏnh hàng rong (Ước mơ cụ bỏn hàng rong), người đàn bà tật nguyền (Đứa con và người đàn bà tật nguyền)… Sức sống mạnh mẽ ấy lại càng biểu hiện rừ ở những người mẹ già “chõn tay mẹ chậm chạp run rẩy. Ai cũng ngỡ mẹ chẳng sống được bao lõu nữa. Nhưng mẹ vẫn sống như mặt trời cần mẫn chiếu rọi trỏi đất” (Chỳ Nghoẹo). Người mẹ trong truyện Chỳ Nghoẹo bằng bản năng sống mạnh mẽ và sự hy sinh hết thảy cho chồng con đó vươn lờn hoàn cảnh khú khăn để nuụi tỏm người con trưởng thành. Sức sống mạnh mẽ ấy cũng đó giỳp mẹ cú thể bền bỉ sống đến chớn mươi tuổi để hoàn thành trỏch nhiệm với người con tật nguyền.
Khụng chỉ vượt lờn trờn hoàn cảnh vật chất khú khăn, sức sống mạnh mẽ của người đàn bà cũn thể hiện ở sự vươn lờn trong bi kịch tỡnh yờu. Họ dự luụn khao khỏt một tỡnh yờu tuyệt mỹ nhưng phần lớn, đều trở thành nạn nhõn trong tỡnh yờu hoặc luụn đau khổ vỡ khụng tỡm được tỡnh yờu đớch thực. Tuy nhiờn, từ trong mất mỏt và đau khổ, người đàn bà đó vươn lờn để tiếp tục sống một cỏch cú ý nghĩa. Nấm trong Đàn bà xấu thỡ khụng cú quà trong đau khổ và tủi hận vỡ tỡnh yờu với chàng Việt kiều khụng thành vẫn kiờn cường: “Em vẫn sống vỡ em chưa chết. Sao phải chết? Em yờu cuộc sống dẫu khụng cú tỡnh yờu nữa” [83, tr.171] và tỡnh yờu tuy khụng mang lại hạnh phỳc hụn nhõn cho cụ nhưng nú lại là động lực giỳp Nấm tiếp tục sống ở một phương diện khỏc: đú là hoạt động sỏng tạo: “Những con chữ lại trào ra. Trở dậy, Nấm bắt tay vào viết một tỏc phẩm cú tựa đề: ĐÀN BÀ XẤU THè KHễNG Cể QUÀ” [83, tr.173].
Cũng như vậy, cụ gỏi trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Ai chọn dựm tụi dự hoang mang và lõm vào tuyệt vọng, bế tắc vẫn quyết định tiếp tục sống. Nếu Y Ban quan niệm khỏt vọng tỡnh yờu về bản chất chớnh là khỏt vọng sống của người đàn bà thỡ việc những người đàn bà trong sỏng tỏc Y Ban dự đau khổ nhưng vẫn vượt lờn trờn nỗi bất hạnh của tỡnh yờu chớnh là minh chứng cho khỏt vọng sống bền bỉ, mạnh mẽ, khụng bao giờ bị dập tắt trong con người họ.
Y Ban đặc biệt tập trung vào việc thể hiện bản năng sống trong những người đàn bà tật nguyền. Đối với những mẫu nhõn vật này, việc ngoại hỡnh xấu xớ tật nguyền chớnh là một trong những tỡnh huống đúng vai trũ “phộp thử” để cú thể bộc lộ bản năng sống trong con người họ. Với người đàn bà đẹp, nhan sắc là thứ vũ khớ đỏng tự hào, kiờu hónh bao nhiờu thỡ với người đàn bà xấu xớ, tật nguyền, những hạn chế về ngoại hỡnh khụng chỉ ngăn cản họ tỡm hạnh phỳc trong xó hội mà cũn trúi buộc họ trong mặc cảm tự ti và đau khổ. Chớnh vỡ vậy, nếu chiến thắng cuộc sống vật chất khú khăn, bi kịch tỡnh yờu là sự chiến thắng thõn phận thỡ chiến thắng mặc cảm xấu xớ, chỏn nản để tiếp tục vươn lờn là chiến thắng chớnh mỡnh. Người đàn bà tật nguyền (Đứa con và người đàn bà tật nguyền) đó nhận ra mục đớch mỡnh muốn thật sự là “hiểu và yờu cuộc sống”. Chớnh vỡ vậy, “vượt qua tất cả, chị muốn trở thành một con người bỡnh thường, được cuộc đời ban cho những điều bỡnh thường sẽ cú ở một cuộc đời” (Đứa con và người đàn bà tật nguyền). Điều bỡnh thường ấy là cú một đứa con và mục đớch này của người đàn bà phản ỏnh khỏt vọng muốn tiếp tục được sống, hơn nữa, được sống cú ý nghĩa như một người bỡnh thường. Biển và người đàn bà xấu xớ kể cõu chuyện về người đàn bà dự mặc cảm xấu xớ, chị vẫn yờu và hy sinh hết thảy vỡ tỡnh yờu như bao người đàn bà khỏc, để mong cú một kết thỳc hạnh phỳc. Ngay cả khi đó lựa chọn cỏi chết, khỏt vọng sống và khỏt vọng tỡnh yờu vẫn khụng mất đi. Chị vẫn mong sẽ cú người đàn ụng khỏc nhỡn thấy, khỏm phỏ vẻ đẹp của chớnh mỡnh. Trong trường hợp này, cỏi chết khụng phải là sự khước từ, phủ nhận cuộc sống vỡ bế tắc, đau khổ mà chớnh là một sự lựa chọn của người đàn bà để cú thể sống một cuộc đời mới, cú ý nghĩa hơn, đú là được làm những hạt vàng lấp lỏnh trong nước biển. Sức sống mạnh mẽ của người đàn bà tật nguyền thể hiện một cỏch tập trung qua nhõn vật Nấm. Dự ngoại hỡnh khỏc người, bị đàn ụng xa lỏnh, thờ ơ nhưng Nấm vẫn luụn cố gắng để cú một tỡnh yờu đớch thực, hơn thế, cũn vươn lờn tự
khẳng định mỡnh để trở thành một nhà văn tài năng. Sự toả sỏng của Nấm chớnh là kết quả của sự nỗ lực sống phi thường mà những người bỡnh thường khụng cú được.
Cú một sự đối lập gay gắt giữa nhõn vật đàn ụng và đàn bà trong sỏng tỏc của Y Ban: nếu người đàn ụng yếu đuối, dễ thất bại, buụng xuụi bao nhiờu thỡ người đàn bà lại kiờn trỡ, dẻo dai, mạnh mẽ trong cuộc sống bấy nhiờu. Sức sống mạnh mẽ ấy khụng chỉ giỳp người đàn bà cú thể vượt qua khú khăn, khẳng định vị trớ của mỡnh trong cuộc sống mà khiến họ trở thành chỗ dựa đỏng tin cậy để cú thể cứu rỗi và che chở cho thế giới những người đàn ụng.
2.3.4.3. Những khao khỏt thường trực về một tỡnh yờu tuyệt mĩ