“Người đàn bà” khụng phải là một khỏi niệm xa lạ trong ngụn ngữ hàng ngày hay tư duy của người Việt. Tuy nhiờn, cho đến nay, vẫn chưa cú một từ điển tổng hợp đầy đủ và chớnh xỏc cỏc nột nghĩa của khỏi niệm này. Để hiểu nghĩa của khỏi niệm một cỏch hoàn chỉnh khụng chỉ cần căn cứ theo nghĩa từ vựng mà cũn phải dựa trờn sự tổng hợp cỏc nột nghĩa tỡnh thỏi, nghĩa liờn tưởng (nếu xem xột từ cú năm cấp độ nghĩa : nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa tỡnh thỏi, nghĩa liờn tưởng và nghĩa ngữ phỏp). Để xem xột nội dung của khỏi niệm “người đàn bà” một cỏch đầy đủ về nghĩa từ vựng và sắc thỏi đi kốm với nú, chỳng tụi xem xột khỏi niệm này từ ba gúc độ: giới tớnh, văn húa và dưới gúc độ hỡnh tượng văn học.
Từ gúc độ giới tớnh, “người đàn bà” cựng với cỏc khỏi niệm như “người phụ nữ”, “nữ giới”, “con gỏi”, “thiếu nữ” cú thể được xếp cựng vào một nhúm, chỉ “giống cỏi” (female). Nú lập thành hệ thống phõn biệt với cỏc khỏi niệm như “người đàn ụng”, “nam giới”, “con trai”, “nam nhi” (male)… Tức là tất cả những người thuộc giống cỏi, theo phõn biệt giới tớnh, đều cú thể gọi là “đàn bà”. Rừ ràng, nếu chỉ căn cứ vào gúc độ giới tớnh, khỏi niệm này chưa đủ cho ta hiểu rừ về nột nghĩa đặc trưng của khỏi niệm “người đàn bà”.
Xột từ gúc độ văn hoỏ, “người đàn bà” là khỏi niệm đựơc dựng phõn biệt với “người phụ nữ” và “con gỏi”. Với “con gỏi”, người Việt thường sử dụng hai khỏi niệm này súng đụi với nhau (“đàn bà con gỏi”), biểu thị một quan hệ gắn bú mật thiết nhưng cũng cú ranh giới phõn biệt rừ ràng. Quan hệ gắn bú ấy cú thể là giới tớnh (con người, giống cỏi) hoặc quan hệ chuyển hoỏ, phỏt triển từ “con gỏi” > “đàn bà”. Sự phõn biệt của chỳng lại nằm ở hai khớa cạnh. Ở phạm vi hẹp, “người đàn bà” dựng để chỉ người đó lấy chồng trong khi “con gỏi” thỡ chỉ người cũn độc thõn (ở điểm này, trong tiếng Anh cũng cú sự phõn biệt rất rừ: đàn bà (woman), cụ gỏi (girl/ young unmaried woman: người phụ nữ trẻ chưa chồng)). Nột nghĩa này dẫn
đến sự phõn biệt nghĩa ở phạm vi rộng hơn: “người đàn bà” chỉ người khụng cũn trinh tiết, trải đời, già dặn; “con gỏi” chỉ người cũn trong trắng, ngõy thơ, chưa hiểu sự đời…
Nếu trong tương quan với khỏi niệm “người phụ nữ” thỡ hai khỏi niệm này cú cựng chung nghĩa từ vựng nhưng lại đối lập nhau về nghĩa tỡnh thỏi. “Người đàn bà” là từ thuần Việt, cú nột nghĩa nụm na, bỡnh dõn, thường ngụ ý xem nhẹ; “người phụ nữ” là từ Hỏn Việt, cú sắc thỏi trang trọng, đề cao… Tuy nhiờn, trong quan niệm và trong sử dụng ngụn ngữ hàng ngày, người Việt hay dựng khỏi niệm “phụ nữ” để ỏm chỉ giới tớnh trong tương quan phõn biệt với “nam giới”; “đàn bà” là khỏi niệm cũng nhằm phõn biệt giới tớnh nhưng thiờn nhiều hơn về biểu lộ tớnh cỏch, số phận, trong phõn biệt với “đàn ụng” (Đàn ụng nụng nổi giếng khơi/ Đàn bà sõu sắc như cơi đựng trầu; Đàn ụng trờn nhà, đàn bà xú bếp). Do vậy, “đàn bà” hay đi cựng với “tớnh”, “phận” để tạo thành cụm từ “tớnh đàn bà”, “phận đàn bà” (rất ớt núi “tớnh phụ nữ” và “phận phụ nữ” mà chỉ núi “giới nữ”). Trong tư duy văn hoỏ, hễ nhắc đến khỏi niệm “người đàn bà” thỡ lập tức nghĩa liờn tưởng của nú sẽ là một trường nghĩa chỉ tớnh cỏch hoặc số phận: cam chịu, nhẫn nhục, núi nhiều, đanh đỏ, hay ăn quà vặt, hay núi xấu người khỏc…(tớnh cỏch); thõn phận lam lũ, vất vả, hốn kộm, bị chốn ộp (số phận)… Như vậy, cú thể thấy, nếu khỏi niệm “phụ nữ” ớt sắc thỏi biểu cảm, thường dựng trong giao tiếp quy cỏch thỡ khỏi niệm “đàn bà” phong phỳ về nghĩa từ vựng và tỡnh thỏi, dễ khơi gợi liờn tưởng, cảm xỳc ở người tiếp nhận và thụng dụng với ngụn ngữ người Việt hơn.
Như vậy, cú thể thấy, khỏi niệm “người đàn bà” xột từ giới tớnh và văn hoỏ thường cú cỏc nghĩa xỏc định sau: Chỉ “giống cỏi” (phõn biệt với đàn ụng); Chỉ người đó cú chồng/ mất trinh tiết/ trải đời; Chỉ người nữ cú nhiều hạn chế về tớnh cỏch và thõn phận (kốm theo sắc thỏi cảm thụng, thương xút hoặc khinh thường).
Xột từ gúc độ hỡnh tượng văn học, “người đàn bà” với tư cỏch là một hỡnh tượng nghệ thuật đó xuất hiện nhiều lần trong văn học. Hỡnh tượng văn học (hay hỡnh tượng nghệ thuật) là “khỏch thể đời sống được nghệ sỹ tỏi hiện một cỏch sỏng tạo trong những tỏc phẩm nghệ thuật” [18, tr.122]. Như vậy, từ gúc độ hỡnh tượng văn học, “người đàn bà” là một khỏch thể, một đối tượng của đời sống được tỏc giả thể hiện một cỏch sỏng tạo trong tỏc phẩm bởi cỏc phương tiện văn học. Nú cú thể cú những nột tương đồng bản chất với “người đàn bà” trong đời sống văn hoỏ
nhưng cũng cú những nột sỏng tạo độc đỏo riờng, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của tỏc giả.
Với Y Ban, dự khụng phỏt biểu trực tiếp nhưng dường như chị vẫn cú ý thức phõn định ranh giới giữa “người phụ nữ” và “người đàn bà” trong sỏng tỏc. Y Ban khụng viết chung chung về phụ nữ như một sự khỏm phỏ toàn bộ nửa thứ hai của thế giới. Trong nửa thứ hai của thế giới ấy, chị chỉ chọn phản ỏnh một loại đối tượng nhất định: “người đàn bà”. Sự phõn biệt này khụng chỉ thể hiện ở việc Y Ban chỉ xõy dựng chõn dung của những người đàn bà đó cú gia đỡnh, cú nhiều trải nghiệm trong cuộc đời. Y Ban cũn xõy dựng “người đàn bà” chủ yếu ở phương diện tớnh cỏch nổi bật trong đời thường (những bản tớnh nổi bật của người đàn bà) và thõn phận đặc trưng của người đàn bà từ xưa đến nay: vất vả, lam lũ, bị xem thường, bất hạnh trong tỡnh cảm…
Như vậy, cú thể thấy, “người đàn bà” từ gúc độ giới tớnh, văn hoỏ chỉ tạo nờn yếu tố “nền” để xuất hiện “người đàn bà” trong văn học. Để tạo nờn hỡnh tượng “ người đàn bà” thực sự cú sức thuyết phục trong tỏc phẩm, nhất thiết phải cần đến sự trải nghiệm, cỏ tớnh, tài năng của chủ thể sỏng tạo.