Kinh nghiê ̣m của một số quốc gia về phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44 - 59)

1.3.2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Khởi đầu từ một nền kinh tế trong đó nông nghiệp chiếm ƣu thế, Thái Lan đã đi một chặng đƣờng dài để chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tăng thu nhập. Năm 1960 nông nghiệp chiếm 84% tổng sản phẩm xuất khẩu trong khi sản xuất chỉ chiếm 2%. Đến năm 2007, nông nghiệp giảm xuống 17% tổng sản phẩm xuất khẩu trong khi sản xuất tăng đáng kể lên 76%. Năm 2009, thu nhập đầu ngƣời ở mức trung bình là 3.973 đô la Mỹ [49].

Về sự phát triển ngành CNHT, Vụ Phát triển Công nghiệp (DIP) thuộc Bộ Công nghiệp (MOI) chịu trách nhiệm chính. Năm 1988, dƣới sự quản lý của DIP/MOI, Viện Phát triển Công nghiệp Máy móc và Kim loại (MIDI) đã đƣợc thành lập với sự trợ giúp của JICA năm 1988 với vai trò là trung tâm chuyên biệt thực hiện các biện pháp xúc tiến cho các ngành CNHT liên quan đến kim loại. Năm 1996,

38

MIDI đƣợc nâng cấp thành Cục Phát triển Ngành CNHT (BSID) với vị thế hoạt động cao hơn và phạm vi rộng hơn (bao gồm nhựa, bao bì và liên kết), tập trung vào ba khía cạnh là con ngƣời, công nghệ và sự liên kết. Với ngân sách quốc gia và sự hỗ trợ của quốc tế, BSID đã tạo ra các dự án có ích cho những mục đích nói trên và những thị trƣờng dịch vụ kinh doanh phát triển, chuyển giao công nghệ, đào tạo và tƣ vấn kỹ thuật. Nó nhắm đến các DNNVV, các hãng kinh doanh, các trung tâm hỗ trợ và các nhà cung cấp dịch vụ (các chuyên gia và công ty đào tạo, tƣ vấn).

Tuy nhiên, ngân sách của BSID đang có xu hƣớng giảm trong vòng mƣời năm gần đây và hoạt động của nó đã thu hẹp đáng kể. Khi đƣợc thành lập vào năm 1988, MIDI có 110 nhân viên. Hiện nay BSID có 50 nhân viên và con số này tiếp tục giảm xuống. Những nhân viên hiện nay đang đƣợc phân công từ Bangkok đến các vùng nông thôn để đảm nhận những nhiệm vụ khác.Việc cắt giảm ngân sách phản ánh các cuộc khủng hoảng kinh tế và sự bất ổn chính trị trong những năm gần đây cũng nhƣ sự chuyển dịch trọng tâm từ hỗ trợ trực tiếp của nhà nƣớc sang các sáng kiến của khu vực tƣ nhân. Nhiều cán bộ cho rằng các ngành công nghiệp phụ của Thái Lan và nhu cầu của họ đã tăng nhiều đến nỗi một mình chính phủ không thể hỗ trợ đƣợc tất cả các ngành.

Một Cục quan trọng khác của DIP/MOI vì mục đích phát triển ngành CNHT là Cục phát triển Nhà cung cấp Dịch vụ chịu trách nhiệm quản lý sản xuất và tƣ vấn kỹ thuật sử dụng các cố vấn riêng.

Ngoài ra, có nhiều tổ chức thành viên kinh doanh bao gồm: Hiệp hội Công nghiệp Máy móc tự động Thái Lan, Hiệp hội Nhà sản xuất Phụ tùng Máy móc tự động Thái Lan (TAPMA), Hiệp hội Xúc tiến Thầu lại Thái Lan, Hiệp hội Công nghiệp Dụng cụ Đúc khuôn Thái Lan, Hiệp hội Đúc Thái Lan, Hiệp hội Máy móc Thái Lan, Hiệp hội Bao bì Thái Lan, Hiệp hội Tiếp vận Chất độc hại, Câu lạc bộ Sản xuất Nano siêu nhỏ Thái Lan.

Ở Thái Lan, sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng và các nhà sản xuất đang diễn ra tƣơng đối tốt, đặc biệt là trong lĩnh vực máy móc tự động, mặc dù một số nhà sản xuất đôi khi có thể nhận những ƣu tiên khác nhau từ chính phủ. Một trong

39

những nhà sản xuất phụ tùng ô tô Nhật Bản đang hoạt động ở Thái Lan cho rằng, họ hài lòng với môi trƣờng kinh doanh mở và khuyến khích mà chính phủ Thái Lan mang lại và trong tƣơng lai họ không có ý định rời Thái Lan. Có nhiều doanh nghiệp lắp ráp xe hơi nƣớc ngoài và nhiều doanh nghiệp sản xuất phụ tùng hỗ trợ sự phát triển của các ngành CNHT bằng cách phái chuyên gia của họ nhƣ giáo viên và giảng viên, cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp học bổng và suất thực tập,... Bên cạnh sự hỗ trợ riêng, ODA Nhật Bản cũng đƣợc huy động để phát triển các ngành công nghiệp của Thái Lan.

Định nghĩa các ngành CNHT ở Thái Lan với mục tiêu là các chƣơng trình phát triển rất linh hoạt và mang tính thực tế. Có những định nghĩa chung chung về các ngành CNHT và danh sách các phụ tùng và phụ kiện, nhƣng chính xác những sản phẩm và hoạt động nào đủ điều kiện để phát triển còn phụ thuộc vào từng chƣơng trình và sự phân bổ ngân sách.

Đặc điểm chung sự phát triển của ngành CNHT ở Thái Lan: Thứ nhất, phát triển CNHT ở Thái Lan đem đến một môi trƣờng kinh doanh mở và tự do. Thái Lan chấp nhận toàn cầu hóa và cơ chế thị trƣờng, không tìm kiếm sản phẩm mang thƣơng hiệu quốc gia, và nhận thấy rằng tính chọn lọc là cần thiết trong phát triển công nghiệp trong điều kiện phân công lao động quốc tế. Không giống Malaysia, sự liên kết với liên hiệp các doanh nghiệp FDI vẫn là mục tiêu rất quan trọng của chính sách công nghiệp.

Thứ hai, nó dựa trên một công thức dự án linh hoạt. Những cá nhân hoặc tổ chức chủ chốt dẫn đầu trong việc xây dựng và thực hiện các dự án phù hợp với ngân sách hàng năm và nguồn lực sẵn có thay vì tuân theo các nguyên tắc chặt chẽ, các mục tiêu hoặc thủ tục đƣợc quy định từ trƣớc.

Thứ ba, trọng tâm của chính sách đã chuyển từ phát triển dựa vào nhà nƣớc sang phát triển dựa vào tƣ nhân do số lƣợng và quy mô của các ngành CNHT tăng lên.

Thứ tƣ, tìm kiếm sự tham gia và đóng góp của các bên liên đới. Nhà nƣớc nhấn mạnh sự hợp tác với doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc, các hiệp

40

hội kinh doanh, học viện và các nhà tài trợ cho việc xây dựng và thực thi chính sách công nghiệp.

Thứ năm, tìm kiếm và thực hành sự hợp tác với Nhật Bản và việc học hỏi từ các mô hình và kinh nghiệm của Nhật Bản, với sự điều chỉnh phù hợp. Những thuật ngữ tiếng Nhật nhƣ kaizen, shindan, monozukuri, genba, đã đƣợc các nhà làm chính sách nghiên cứu, tìm hiểu kỹ.

Ở Thái Lan có hai quy hoạch chính cho sự phát triển của ngành CNHT là Quy hoạch ngành CNHT vào năm 1995 và Quy hoạch ngành Công nghiệp máy móc tự động giai đoạn 2007-2011. Quy hoạch ngành CNHT, là văn bản chính sách ngành CNHT lớn nhất ở Thái Lan. Mặc dù các số liệu và phân tích trong văn bản này đã có gần 20 năm, các cán bộ Thái Lan vẫn sử dụng chúng để làm định hƣớng cho các dự án của họ “do kế hoạch này chƣa đạt đƣợc đầy đủ”. Báo cáo nói trên cũng đề xuất việc nâng cấp MIDI trở thành BSID, và việc này đã diễn ra vào năm 1996. Quy hoạch ngành Máy móc tự động 2007-2011 đã định hƣớng có hiệu quả sự phát triển của ngành ô tô của Thái Lan, một ngành khá thành công bất kể hai cuộc khủng hoảng kinh tế vĩ mô lớn vào năm 1997-1998 và 2008-2009 làm giảm đáng kể doanh số ô tô trong nƣớc và nƣớc ngoài. Việc xây dựng chính sách và quá trình thực hiện đƣợc phối hợp bởi Viện Máy móc tự động Thái Lan (TA) với mạng lƣới gắn kết giữa tất cả các bên liên đới thông qua ủy ban quy hoạch máy móc tự động, nhóm trọng tâm, và Diễn đàn CEO.

Giống với Malaysia nhƣng khác với Việt Nam, giấy phép đầu tƣ và ƣu đãi ở Thái Lan đƣợc quản lý tập trung bởi Ủy ban Đầu tƣ (BOI). Thẩm quyền phê duyệt các dự án và cung cấp ƣu đãi không thuộc về chính quyền địa phƣơng để tránh sự cạnh tranh quá mức giữa các địa phƣơng và thất thoát quá mức doanh thu từ thuế. Việc xử lý những khu vực kém phát triển cũng đƣợc kiểm soát tập trung thông qua hệ thống khu vực.

Ủy ban Đầu tƣ đóng vai trò chủ chốt trong sự phối hợp và liên kết giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và các tập đoàn đa quốc gia ở Thái Lan. Ủy ban Đầu tƣ có

41

hai chƣơng trình cụ thể vì mục đích này: Chƣơng trình Kỹ năng, Công nghệ và Đổi mới (STT) và Ủy ban Đầu tƣ cho Phát triển Liên kết Công nghiệp (BUILD).

BUILD là một cơ chế xây dựng năng lực hợp nhất đƣợc thành lập vào năm 1992 thuộc Ủy ban Đầu tƣ với mục tiêu là nhận diện nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp và kết hợp họ với các nhà cung cấp trong nƣớc. Một số chƣơng trình của BUILD bao gồm: (i) Chƣơng trình doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng - chƣơng trình này, tập trung vào lĩnh vực máy móc tự động, thúc đẩy việc thu mua các phụ tùng trong nƣớc bằng cách kết hợp bên mua (doanh nghiệp lắp ráp) và bên bán (doanh nghiệp sản xuất phụ tùng trong nƣớc). Trƣớc tiên nó xác định nhu cầu đối với các phụ tùng và phụ kiện của các doanh nghiệp lắp ráp cùng với các quy cách chất lƣợng yêu cầu. Sau đó nhân viên của BUILD liên hệ với các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc sản xuất các phụ tùng theo yêu cầu và mang chúng đến nhà máy lắp ráp để gặp khách hàng tiềm năng và hiểu đƣợc các yêu cầu chất lƣợng. Những chuyến viếng thăm tại chỗ đó diễn ra khoảng 12 lần một năm. Nếu doanh nghiệp sản xuất phụ tùng không có khả năng đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng, BUILD sẽ làm việc với họ để khắc phục vấn đề; (ii) Điểm tiếp thị của BUILD-đây là cửa hàng phụ tùng và phụ kiện duy nhất nơi doanh nghiệp lắp ráp và doanh nghiệp sản xuất phụ tùng trong nƣớc có thể bàn bạc chi tiết các quy cách của phụ tùng theo yêu cầu; (iii) Chƣơng trình cung ứng của BUILD-đây là chƣơng trình bố trí các cuộc hội thảo thầu lại tập hợp các công ty lại để tìm nguồn cung ứng phụ tùng, phụ kiện ở Thái Lan. Các Tập đoàn đa quốc gia trình bày các quy cách của họ, yêu cầu về số lƣợng,… cho 40 nhà cung cấp trong nƣớc, sau đó là các cuộc họp mặt với từng doanh nghiệp một để đánh giá nhu cầu và tiềm năng của nhau; (iv) Cơ sở dữ liệu ngành CNHT của ASEAN, đây là một dịch vụ thông tin đƣợc cung cấp bởi ASEAN nhằm hỗ trợ các ngành CNHT tại các nƣớc thành viên. BUILD chịu trách nhiệm phát triển cơ sở dữ liệu này ở Thái Lan, hợp nhất và cập nhật thông tin trên internet cho phép tiếp cận toàn cầu. Đối với mỗi công ty, cơ sở dữ liệu này bao gồm hồ sơ công ty, hồ sơ đầu tƣ và thông tin về tuyển dụng, khách hàng, sản phẩm, năng lực, quy trình, nguyên vật liệu thô và máy móc thiết bị.

42

Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp Thái Lan và vốn con ngƣời của Thái Lan vẫn là mục tiêu chính của chính sách công nghiệp của Thái Lan. Trong số các cơ quan và dự án vì mục đích này, Viện Thái Lan – Đức (TGI), Hiệp hội Phát triển Công nghệ (TPA),Viện Công nghệ Thai – Nichi (TNI), và Viện Công nghệ Ladkrabang của Vua Mongkut (MMILT). Cũng có các chƣơng trình của Nhật Bản đƣợc hỗ trợ nhƣ AHRDP và JODC và JICA.

Hệ thống shindan, một hệ thống chuẩn đón và tƣ vấn quản lý DNNVV của Nhật Bản có từ cuối những năm 1940, đƣợc đƣa vào Thái Lan nhƣ là một phần trong gói phục hồi kinh tế của chính phủ Nhật Bản cho Thái Lan sau cuộc Khủng hoảng Tài chính Châu Á 1997-1998. Từ năm 1999 đến 2004, tổng cộng 115 chuyên gia Nhật Bản sẽ đƣợc JICA và JODC huy động để tạo ra khoảng 450 shindanshi (cố vấn quản lý) của Thái Lan trong khóa học 1 năm với hơn 1.000 giờ và đƣợc lặp lại năm lần. Thuật ngữ shindan đƣợc sử dụng để công nhận hệ thống này bắt nguồn từ Nhật Bản.

Sự hợp tác của Nhật Bản nhằm phát triển ngành CNHT ở Thái Lan rất rộng và có lịch sử lâu đời. Nhƣ đã trình bày ở trên, Hiệp hội phát triển công nghệ đã nhận đƣợc sự hỗ trợ của Nhật Bản kể từ năm 1972. Việc thành lập MIDI vào năm 1988 và nâng cấp thành BSID vào năm 1996 đƣợc đề xuất trong các báo cáo chung của Nhật Bản – Thái Lan. Nhật Bản cũng giới thiệu hệ thống shindan đến Thái Lan vào năm 1999-2004. Báo cáo Mizutani về chính sách DNNVV năm 1999 là công cụ xây dựng OSMEP vào năm 2000. Bên cạnh đó, còn có những đợt chuyên gia Nhật Bản đƣợc cử đi, Thái Lan đến thăm và học tập tại Nhật Bản và các doanh nghiệp Nhật Bản hỗ trợ các kỹ sƣ Thái Lan tại xí nghiệp.

Hiện tại sự hợp tác của Nhật Bản dễ thấy nhất đối với các ngành CNHT của Thái Lan là Chƣơng trình Phát triển Nguồn nhân lực Máy móc tự động (AHRDP). Chƣơng trình này giúp cải thiện QCD (chất lƣợng, chi phí và phân phối) của các nhà cung cấp 100% sở hữu nhà nƣớc thông qua phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là đào tạo cán bộ hƣớng dẫn. Đây là một dự án của tƣ nhân trong đó bốn doanh nghiệp lắp ráp ô tô lớn của Nhật Bản chịu trách nhiệm hỗ trợ trong bốn mục tiêu

43

khác nhau. Các cơ quan nhà nƣớc hỗ trợ họ bằng cách chịu chi phí gửi chuyên gia công ty đi (JETRO), cung cấp thiết bị (JICA) và các chi phí khác (Chính phủ Thái Lan). Giai đoạn đầu (Tháng 1 năm 2006 - Tháng 12 năm 2008) đã hoàn thành và giai đoạn hai (Tháng 1 năm 2009 - Tháng 12 năm 2010) đang đƣợc triển khai.

1.3.2.2. Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia thực hiện Quy hoạch Công nghiệp đầu tiên (IMP1) năm 1986-1995 đã nhận ra những điểm yếu của ngành công nghiệp Malaysia nhƣ là quá phụ thuộc vào các công ty bán dẫn lớn của nƣớc ngoài trong việc xuất khẩu và thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc. Một trong những yếu tố chính của IMP1 là công nghiệp hóa hƣớng ra bên ngoài với mục tiêu xuất khẩu, hiện đại hóa các doanh nghiệp CNHT và củng cố sự liên kết công nghiệp. Quy hoạch Công nghiệp lần 2 (IMP2) năm 1996-2005 đƣợc định hƣớng bởi hai ý tƣởng chính là phát triển công nghiệp dựa trên cụm và ƣu thế sản xuất. Ý tƣởng đầu mở rộng quan niệm một ngành công nghiệp không chỉ bao gồm các ngành CNHT mà cả các dịch vụ hỗ trợ, nghiên cứu & phát triển, kỹ năng con ngƣời, kết cấu hạ tầng, các thể chế, v.v…Ý tƣởng thứ hai thể hiện mong muốn nâng cao năng lực của các ngành công nghiệp cả chiều ngang lẫn chiều dọc (bao gồm nhiều quá trình hơn và nâng cao năng suất của mỗi quá trình) cùng với chuỗi giá trị. Những ý tƣởng này đƣợc áp dụng đồng bộ cho tám ngành công nghiệp mục tiêu: E&E, dệt may, hóa chất, công nghiệp dựa trên tài nguyên, chế biến thực phẩm, thiết bị vận chuyển, nguyên vật liệu và máy móc thiết bị [16]. Quy hoạch Công nghiệp Lần 3 hiện nay (IMP3) 2006-2020 tìm kiếm sự phát triển tổng thể. Dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ giá trị cao và các dịch vụ trong ngành CNHT đã đƣợc bổ sung trong danh mục chính sách cùng với việc sản xuất truyền thống. Trọng tâm đƣợc đặt vào giá trị gia tăng, công nghệ, tri thức, nguồn nhân lực, tiếp vận, v.v… Không giống IMP2, IMP3 đƣợc trang bị cơ chế đánh giá và giám sát rõ ràng. Theo đó phạm vi chính sách của IMP3 thậm chí còn rộng và tham vọng hơn IMP2, IMP3 là quy hoạch công nghiệp cuối cùng định hƣớng các ngành công nghiệp của Malaysia đến Tầm nhìn 2020.

44

Ƣu đãi giảm thuế cho các nhà sản xuất bao gồm việc giảm một phần hoặc toàn bộ thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời gian nhất định cũng nhƣ miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế bán hàng và thuế hàng hóa. Những chƣơng trình ƣu đãi giảm thuế cơ bản ở Malaysia là vị thế tiên phong và trợ cấp thuế đầu tƣ do MIDA quản lý.

Vị thế Tiên phong (PS)- đƣợc khởi xƣớng năm 1958, đây là chƣơng trình ƣu đãi lâu đời nhất ở Malaysia. Một công ty đƣợc trao vị thế này sẽ đƣợc miễn giảm 70% trong năm năm (chỉ đóng 30%) thuế thu nhập doanh nghiệp, loại thuế thƣờng bị đánh với tỉ lệ 25% thu nhập pháp định (đƣợc định nghĩa là tổng thu nhập trừ đi chi phí doanh thu và trợ cấp vốn). Thời gian miễn giảm bắt đầu từ “ngày sản xuất”, là ngày mức sản xuất đạt 30% năng lực. Trợ cấp vốn chƣa trang trải và lỗ cộng dồn

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 44 - 59)