- Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý chuyên trách CNHT
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) tăng khoảng 6,2%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu khoảng
3.1.4. Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn tớ
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh việc tham gia vào các thể chế song phƣơng, khu vực và toàn cầu. Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán 12 Hiệp định thƣơng mại tự do, đã ký kết 8 Hiệp định và đang đàm phán tiếp 6 hiệp định. Trong thời gian tới, các Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – EU sẽ đƣợc ký kết vào cuối năm 2015 và Hiệp định TPP dự kiến sẽ kết thúc đàm phán vào cuối năm 2015 và sự hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (2015), đây sẽ là dấu mốc hội nhập có tác động quan trọng đến kinh tế của Việt Nam. Theo kế hoạch, các nƣớc ASEAN sẽ xây dựng cộng đồng vào năm 2015, bao gồm cả việc thành lập thị trƣờng chung, Việt Nam cũng sẽ phải giảm thuế xuống 0% đối với 98,2% dòng thuế vào năm 2015. Đối với Hiệp định TPP, hiện nay có 12 nƣớc tham gia đàm phán, Việt Nam cũng rất tích cực đàm phán tham gia hiệp định này. Quá trình hội nhập khu vực ngày càng làm môi trƣờng cạnh tranh giữa Việt Nam và các nƣớc trong khu vực nóng lên. Điều này có tác động rất rõ đến thƣơng mại, đầu tƣ và sản xuất của Việt Nam. Việt Nam cũng không loại trừ những tác động tiêu cực nhƣ trƣờng hợp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài di chuyển cơ sở sản xuất kinh doanh của họ từ Việt Nam sang các nƣớc ASEAN [23], hay việc nhập khẩu quá nhiều nguyên liệu
115
đầu vào khiến cho hàng hóa của Việt Nam không nhận đƣợc ƣu đãi thuế khi tham gia các hiệp định thƣơng mại theo qui tắc xuất xứ hàng hóa cũng là một tác động không nhỏ. Chính những tác động nhƣ vậy cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của công nghiệp hỗ trợ trong hội nhập quốc tế. Theo Phạm Tất Thắng (2013), công