THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA VIÊ ̣T NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.3.1. Những điểm ma ̣nh
- Việt Nam đã có những nhận thức đúng đắn về vai trò của ngành công nghiệp hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, đã ban hành nhiều chủ trƣơng chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nhƣ:
+ Chính sách nội địa hóa: Tác dụng của chính sách này giúp nâng cao tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, đồng thời có tác dụng bảo hộ hợp lý các ngành công nghiệp còn non trẻ của Việt Nam. Cụ thể là: Nhà nƣớc đã đƣa ra những quy định về tỷ lệ nội địa hóa, phƣơng pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa, mục tiêu về tỷ lệ nội địa hóa cho từng ngành cụ thể, trong đó đƣợc chú trọng nhiều nhất là ngành chế tạo và lắp ráp. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đƣợc căn cứ vào những quy định của quyết định số 27/2004/QĐ-BKHCN ban hành ngày 01/10/2004. Theo đó, tỷ lệ nội địa hóa là số điểm của linh kiện sản suất trong nƣớc so với tổng số điểm của sản phẩm hoàn chỉnh. Chính sách nội địa hóa bắt buộc các doanh nghiệp lắp ráp phải tìm nguồn linh kiện trong nƣớc [5]. Đây là điều kiện thuận lợi để giúp cho các ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển.
+ Chiến lƣợc phát triển công nghiệp của Việt Nam trong đó lấy công nghiệp hỗ trợ làm trọng tâm thay vì chỉ lắp ráp nhƣ hiện nay.
+ Chính sách thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng theo hƣớng không khuyến khích việc nhập khẩu linh kiện, phụ tùng mà trong nƣớc có thể sản xuất đƣợc.
+ Ban hành Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, trong đó căn cứ vào nhu cầu và thực tế của đất nƣớc, Việt Nam xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ có chọn lọc, dựa trên tiềm năng, lợi thế so sánh của mình và phân công lao động quốc tế, với những công nghệ tiên tiến, có tính cạnh tranh cao, ban đầu gắn với mục tiêu nội địa hóa các sản phẩm công nghiệp chủ lực. Sau đó phấn đầu trở thành một bộ phận trong dây chuyền sản xuất quốc tế của các công ty, tập đoàn đa
96
quốc gia, phát triển theo hƣớng phát huy tối đa năng lực của các thành phần kinh tế, phù hợp với xu thế và đặc thù riêng của từng ngành công nghiệp.
+ Từng ngành cũng đã có những chính sách riêng nhằm từng bƣớc phát triển công nghiệp hỗ trợ.
- Việt Nam hiện nay đã và đang hình thành nên các cơ sở sản xuất nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, vật tƣ hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu lắp ráp một số các mặt hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong đó chiếm một tỷ trọng lớn là các cơ sở sản xuất với mục tiêu phục vụ cho nhu cầu nội địa.
- Xu thế dịch chuyển các doanh nghiệp FDI ra khỏi Trung Quốc và cùng với nhiều ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, nhiều DN FDI cũng đã đầu tƣ phát triển các cơ sở sản xuất phụ trợ tại Việt Nam điển hình là các ngành lắp ráp xe máy, xe đạp, trang thiết bị điện tử gia dụng, trang thiết bị điện tử - tin học - viễn thông… Ở một số ngành công nghiệp đã đạt đƣợc tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm khá cao nhƣ ngành xe máy 70-80%, trang thiết bị điện 80-90%… Trong khi đó một số ngành tỷ lệ nội địa hoá còn thấp nhƣ ngành điện tử - tin học - viễn thông, ngành dệt - may, da - giày, ngành sản xuất lắp ráp ôtô, ngành cơ khí chế tạo.
- Các DN công nghiệp đã có xu hƣớng đầu tƣ chiều sâu, chuyển sang tổ chức sản xuất theo hƣớng chuyên môn hóa. Chất lƣợng sản phẩm dần đƣợc nâng cao. Nhiều sản phẩm công nghiệp đã đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế. Công nghiệp đã phát triển, chuyển dịch sang hƣớng phục vụ xuất khẩu.
- Ở Việt Nam hiện nay đã và đang hình thành các cơ sở sản xuất nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, vật tƣ hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu lắp ráp một số mặt hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn là các cơ sở sản xuất phục vụ cho nhu cầu nội địa. Xuất khẩu các sản phẩm hỗ trợ còn thấp và chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp, thông qua xuất khẩu các sản phẩm lắp ráp cuối cùng.
- Cùng với nhiều ƣu đãi thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, năng lực sản xuất công nghiệp tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua, nhiều doanh nghiệp FDI đã và đang đầu tƣ phát triển các cơ sở sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam. Ở một số ngành công nghiệp, tỷ lệ
97
nội địa hóa sản phẩm khá cao nhƣ ngành xe máy, xe đạp, trang thiết bị điện.... Một số ngành tỷ lệ nội địa hóa còn thấp nhƣ ngành điện tử - tin học- viễn thông, ngành sản xuất - lắp ráp ô tô, ngành dệt may - da giày...
Các doanh nghiệp công nghiệp có xu hƣớng đầu tƣ chiều sâu, chuyển sang tổ chức sản xuất theo hƣớng chuyên môn hóa. Chất lƣợng sản phẩm dần đƣợc nâng cao. Nhiều sản phẩm công nghiệp đã đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế. Công nghiệp đã phát triển, chuyển dịch sang hƣớng phục vụ xuất khẩu.