Thúc đẩy nhu cầu công nghiệp hỗ trợ từ các công ty đa quốc gia

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 158 - 162)

- Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý chuyên trách CNHT

Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) tăng khoảng 6,2%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu khoảng

3.3.5. Thúc đẩy nhu cầu công nghiệp hỗ trợ từ các công ty đa quốc gia

3.3.5.1. Nội dung giải pháp

Thông qua những chính sách trong “Chương trình hành động quốc gia về CNHT đến năm 2020” để thúc đẩy nhu c ầu phát triển CNHT bằng việc kêu gọi đầu tƣ của các công ty đa quốc gia, từng bƣớc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh đó, nhanh chóng xây dựng, triển khai vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT vào thực tiễn.

3.3.5.2. Hƣớng thực hiện chính

Nền móng của sự thành công phát triển CNHT bắt đầu từ sự nhận thức tầm quan trọng của việc đầu tƣ từ các công ty đa quốc gia trong phát triển CNHT và những nỗ lực cũng nhƣ quyết tâm của chính những ngƣời làm và thực thi chính sách. Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về chính sách phát triển một số ngành CNHT đƣợc coi là kim chỉ nam cho sự phát triển của CNHT nhƣng vấn đề kêu gọi đầu tƣ

152

từ các công ty đa quốc gia để phát triển CNHT đƣợc đề cập vẫn còn mờ nhạt, chƣa thành điểm nhấn. Bức tranh về vai trò của các công ty đa quốc gia tham gia trong chuỗi giá trị trong việc phát triển CNHT chƣa toàn diện nên khó có thể có đƣợc nhận thức về tầm quan trọng của nguồn vốn này, từ đó khó đƣa ra những hành động cụ thể. Bên cạnh đó, chúng ta vẫn chƣa có đƣợc một chƣơng trình hành động quốc gia về CNHT. Chính phủ nên giao cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về CNHT, trƣớc mắt là Bộ Công Thƣơng, với vai trò chủ quản trong phát triển CNHT cần xây dựng

“Chương trình hành động quốc gia về CNHT đến năm 2020” với sự phân chia mục tiêu ƣu tiên trong từng giai đoạn để tăng cƣờng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI nhằm phát triển CNHT để đệ trình cho Chính phủ.

Giai đoạn đầu, nên đặt ra mục tiêu thu hút lớn nhất đầu tƣ nƣớc ngoài vào sản xuất phụ trợ ở Việt Nam, thông qua các chính sách khuyến khích, nghĩa là giai đoạn này chủ yếu đi thiết lập thể chế và bƣớc đầu hình thành năng lực bao gồm các hoạt động nhƣ: xây dựng nhận thức về sản xuất CNHT và vai trò của các công ty đa quốc gia trong phát triển CNHT; đánh giá năng lực sản xuất và xây dựng CSDL về CNHT của Việt Nam; tập trung thu hút các doanh nghiệp FDI vào sản xuất linh phụ kiện; xây dựng các khung chính sách thể chế tạo điều kiện thu hút đầu tƣ vào CNHT nhƣ Nghị định khuyến khích phát triển CNHT, các văn bản pháp lý liên quan đến các sắc thuế, cơ chế hợp đồng, tiêu chuẩn sản phẩm linh kiện, xây dựng hạ tầng để phát triển CNHT nhƣ các khu CNHT dành cho các công ty đa quốc gia với các ƣu đãi đầu tƣ mạnh nhất. Nhƣ vậy, để tạo khung pháp lý để gây dựng nội lực cho CNHT Việt Nam sau này, trong các văn bản cần phải có những quy định về vấn đề chuyển giao công nghệ cho phía Việt Nam cũng nhƣ chú trọng đến những dự án có kèm theo chuyển giao công nghệ....

Giai đoạn thứ hai, cần tập trung đến vấn đề chuyển giao năng lực từ các công ty đa quốc gia sang doanh nghiệp nội địa. Chính phủ cần đƣa ra các ƣu đãi về thuế, đất đai, thị trƣờng để khuyến khích các công ty đa quốc gia và doanh nghiệp nội địa đầu tƣ. Có những hình thức ƣu đãi hơn với loại hình doanh nghiệp liên doanh và chú trọng tới chuyển giao công nghệ.

153

Giai đoạn thứ ba, khi năng lực nội địa đã mạnh, các nhà đầu tƣ đã đầu tƣ vào ngành công nghiệp chính thấy đây là môi trƣờng hấp dẫn sẽ tăng cƣờng đầu tƣ hơn. Quan trọng lúc này là tăng cƣờng liên kết với các doanh nghiệp lắp ráp, trở thành những doanh nghiệp vệ tinh để tham gia vào mạng sản xuất toàn c ầu. Đồng thời, đẩy mạnh xuất khẩu linh phụ kiện ra thị trƣờng thế giới. Có thể nói, chính các nhà đầu tƣ FDI vào ngành công nghiệp chính đã từng là ngƣời “châm ngòi” cho ngành CNHT c ủa nƣớc ta và họ cũng đóng vai trò quyết định vì họ mới là ngƣời sử dụng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của các doanh nghiệp nội địa.

Những năm gần đây, khu vực đô thị ở Việt Nam có sự gia tăng đột biến số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới. Tuy nhiên, có thể thấy tỉ trọng doanh nghiệp mới thành lập tập trung vào các ngành dịch vụ, tài chính, tƣ vấn, thƣơng mại, buôn bán. Các ngành nghề sản xuất thƣờng có tỷ trọng gia tăng thấp, chƣa kể đến các nhà máy doanh nghiệp đóng cửa. Sản xuất CNHT lại có đặc điểm quan trọng là đòi hỏi thâm dụng vố n, thâm dụng công nghệ kỹ thuật, với trình độ nhân lực cao, có thể khẳng định đây là các ngành khó để khởi sự kinh doanh so với các ngành thƣơng mại, dịch vụ. Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu c ầu về CNHT, thiết lập đƣợc hệ thống cung ứng cho các ngành, rất cần một biện pháp mạnh mẽ và có gốc rễ nền tảng về phát triển doanh nghiệp ngay từ những bƣớc đi ban đầu, đó là xây dựng các vƣờn ƣơm doanh nghiệp. Mô hình này đã xuất hiện ở Việt Nam trong một số lĩnh vực, tuy nhiên vẫn chƣa có trong lĩnh vực CNHT. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng hệ thống vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT. Mục tiêu cụ thể của các VƢDN cho CNHT là xây dựng hệ thống DNNVV sản xuất phụ trợ cho các ngành công nghiệp. VƢDN này sẽ tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho DNNVV, cũng nhƣ các doanh nghiệp mới khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ họ vƣợt qua khó khăn trong những năm đầu kinh doanh. Ƣơm tạo doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thâm dụng công nghệ, nhƣ: ô tô, xe máy, cơ khí, cơ điện tử, phần mềm…; thông qua các dịch vụ đào tạo, tƣ vấn và văn phòng, nhà xƣởng kết hợp với các tiện ích cần thiết cho CNHT, tƣ vấn xây dựng nhà xƣởng, kỹ thuật, mạng lƣới tiêu thụ, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, tổ chức sản xuất, chuyên gia kỹ thuật, kết nối với các nhà cung ứng lớp cao hơn, các nhà lắp ráp, các tập đoàn đa quốc gia. Hệ thống các vƣờn ƣơm này sẽ đáp

154

ứng nhu cầu phụ trợ của các ngành công nghiệp, các Cụm liên kết ngành, các khu CNHT trên phạm vi c ả nƣớc. Thời gian ƣơm tạo kho ảng từ 2-3 năm với nhiều hỗ trợ cho từng hạng mục riêng biệt và các doanh nghiệp đƣợc lựa chọn sẽ đƣợc miễn phí đào tạo, đƣợc thực hành ngay trong các xƣởng sản xuất của Vƣờn ƣơm theo công nghệ hiện đại cho khách hàng.

Ban hành chính sách hỗ trợ thuận lợi nhất cho việc hình thành hệ thống vƣờn ƣơm KHCN trong nƣớc với sự giúp đỡ của các tổ chức KHCN nƣớc ngoài bằng việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ, có chính sách thu hút nhân lực KHCN chất lƣợng cao về làm việc tại các vƣờn ƣơm bằng những điều kiện cụ thể, hấp dẫn nhƣ thu nhập ngang với các nƣớc tiên tiến trong khu vực, có chính sách hỗ trợ nhà ở, bảo hiểm xã hội hợp lý.

Nhằm hƣớng đến việc hình thành mạng lƣới doanh nghiệp cung ứng ngay và sau khi ƣơm tạo, vƣờn ƣơm doanh nghiệp cho CNHT đòi hỏi sự tham gia chủ động của các bên, không chỉ có Chính phủ, địa phƣơng mà quan trọng hơn cả là các công ty có vốn nƣớc ngoài đang s ản xuất linh kiện, các tập đoàn đa quốc gia có nhu cầu nội địa hoá, đây là những khách hàng có thể đảm bảo hoạt động cho các nhà cung ứng nội địa đƣợc ƣơm tạo bên trong vƣờn ƣơm. Sự tham gia của các tập đoàn đa quốc gia và các bên vào vƣờn ƣơm không chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp đang có mặt ngay tại vƣờn ƣơm mà c ả các doanh nghiệp cung ứng bên ngoài, vì vƣờn ƣơm lúc này trở thành một trung tâm liên quan đến sản phẩm CNHT, nơi tất cả các doanh nghiệp có liên quan có thể sử dụng các dịch vụ và thông tin mà vƣờn ƣơm cung cấp. Đó có thể coi là “điểm gặp gỡ” giữa cung và cầu trong sản xuất linh phụ kiện.

3.3.5.3. Hiệu quả dự kiến mang lại khi thực hiện giải pháp

Từ “Chương trình hành động quốc gia về CNHT đến năm 2020”, qua triển khai trong thực tiễn đã đem lại hiệu quả thiết thực, đó là nâng cao nhận thức hơn về vai trò CNHT trong tổng thể của phát triển công ngiệp nƣớc nhà, Việt Nam dần dần sẽ nhận chuyển giao các công nghệ mới từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, các doanh nghiệp vệ tinh bƣớc đầu tham gia đƣợc vào mạng sản xuất toàn cầu. Khi hình thành,

155

phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp CNHT sẽ góp phần vào việc xây dựng hệ thống DNNVV sản xuất hỗ trợ cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp ô tô, công nghiệp điện – điện tử…; tăng cƣờng sự thuận lợi cho DNNVV, cũng nhƣ doanh nghiệp mới khởi nghiệp thông qua việc hỗ trợ vƣợt qua khó khăn trong những năm đ ầu kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 158 - 162)