Những hạn chế chủ yếu trong phỏt triển văn hoỏ xó hội ở cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng hiện nay

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 106)

tỉnh đồng bằng sụng Hồng hiện nay

Một là, sự phỏt triển con người và chăm lo xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh ĐBSH chưa thật sự vững chắc.

* Về phỏt triển con người

Qua những kết quả nghiờn cứu và dựa vào số liệu thống kờ, đỏnh giỏ của cỏc cấp uỷđảng địa phương về phỏt triển con người ởĐBSH, bờn cạnh những mặt

ưu điểm núi trờn, đó xuất hiện những biểu hiện tiờu cực, suy thoỏi nghiờm trọng trong đạo đức, tư cỏch, phẩm chất của con người. Nổi lờn là suy thoỏi về tư tưởng,

đạo đức lối sống. Một bộ phận lớp trẻ hoài nghi vào con đường xõy dựng chủ

nghĩa xó hội, phủ nhận những thành quả cỏch mạng vĩ đại trong sự nghiệp giải phúng dõn tộc, thống nhất đất nước; đỏnh đồng sự nghiệp chiến tranh giải phúng tổ quốc vĩ đại của dõn tộc với chiến tranh xõm lược phi nghĩa do chủ nghĩa đế

quốc, thực dõn tiến hành trờn đất nước ta. Khụng ớt người cũn mơ hồ, mất cảnh giỏc trước những luận điệu xuyờn tạc, bụi nhọĐảng, Nhà nước và chế độ xó hội chủ nghĩa của cỏc thế lực thự địch. Trong điều kiện hội nhập, hợp tỏc quốc tế ngày càng mở rộng, hơn nữa nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH cú điều kiện tiếp xỳc, giao lưu nhiều hơn với du khỏch quốc tế, cũng như cú điều kiện thăm thõn, học tập, lao

động, du lịch quốc tế đó cú tỡnh trạng sung bỏi cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội nước ngoài, thiếu bỡnh tõm suy nghĩ, cõn nhắc, so sỏnh hoàn cảnh lịch sử cụ thể giữa Việt Nam và cỏc nước phỏt triển, từđú chờ bai, dố bửu Đảng và chếđộ. Mặt khỏc, cũng xuất hiện thực trạng chạy theo lối sống thực dụng, bài bỏc văn hoỏ dõn tộc, sống vị kỷ, coi đồng tiền là tất cả và trờn tất cả. Về vấn đề này, tỉnh Quảng Ninh nhận định: “sựng bỏi văn hoỏ ngoại lai, coi thường những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc,

chạy theo lối sống thực dụng, cỏ nhõn, vị kỷ… ảnh hưởng khụng nhỏ và làm băng hoại thuần phong mỹ tục của dõn tộc” [95].

Tỡnh trạng quan liờu, tham nhũng, tội phạm, tệ nạn, tai nạn đều gia tăng. Nhiều hủ tục cũ, mới lan tràn trong lễ hội, trong việc hiếu, hỉ. Sự suy đồi đạo đức

đỏng bỏo động ở một bộ phận lớp trẻ dẫn đến những vụ ỏn rung động xó hội: giết nhiều người, thậm chớ giết cả bố, mẹ, người thõn yờu chỉ vỡ những mõu thuẫn nhỏ

nhặt. Tỡnh trạng trộm cắp, cướp của, hiếp dõm, giết người xảy ra ở nhiều địa phương những năm vừa qua nhiều khụng kể xiết. Cú thể núi, dưới chế độ xó hội mới, bờn cạnh một số thành tựu về phỏt triển văn hoỏ - xó hội như đó trỡnh bày, ở

cỏc tỉnh ĐBSH những năm gần đõy, sự suy đồi đạo đức xó hội đó trở nờn hết sức trầm trọng; chớnh sự suy đồi đú đó gõy ra những tội phạm, tệ nạn và tai nạn núi trờn, thực trạng đú chưa cú biểu hiện thuyờn giảm.

* Về xõy dựng mụi trường văn hoỏ- xó hội

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, việc xõy dựng mụi trường văn hoỏ cũng cũn bộc lộ nhưng yếu kộm như: những thành tựu và tiến bộ chưa thật tương xứng với mong muốn, kỳ vọng của cỏc cấp bộđảng, chớnh quyền và cỏc tầng lớp nhõn dõn địa phương. Mụi trường văn hoỏ - xó hội phỏt triển chưa thật sự vững chắc; mụi trường tớch cực, tiến bộ chưa đủ sức lấn ỏt, đẩy lựi những tỏc động xấu

đến đời sống văn hoỏ - xó hội của nhõn dõn. Về vấn đề này, tỉnh Nam Định đỏnh giỏ: “Phong trào "toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ" phỏt triển chưa

đồng đều, chưa đi vào chiều sõu. Cụng tỏc thi đua khen thưởng, nhõn rộng cỏc điển hỡnh tiờn tiến chưa thường xuyờn. Cỏc thiết chế văn hoỏ ở cơ sở ở một số địa phương cũn thiếu, lạc hậu và việc khai thỏc, sử dụng chưa hiệu quả” [93]; tương tự

như vậy, tỉnh Quảng Ninh cũng đỏnh giỏ:

Hiện tượng coi thường luật phỏp, mất an toàn xó hội; bạo hành gia đỡnh; cỏch ứng xử thiếu văn húa nơi cụng cộng; buụn lậu, tham nhũng chưa được ngăn chặn đẩy lựi. Tệ nạn xó hội cú những mặt cú chiều hướng gia tăng. Bờn cạnh cỏc hoạt động tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏ sụi động và phức tạp; nạn mờ tớn dịđoan, cỏc hủ tục cũ và mới đan xen ảnh hưởng khụng nhỏ tới văn húa truyền thống nhất là trong việc cưới, việc tang và lễ hội [95].

Sự suy thoỏi về tư tưởng chớnh trị, đạo đức và lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn là đỏng lo ngại nhất, nhưng chưa được ngăn chặn, đẩy lựi một cỏch rừ nột. Mụi trường văn hoỏ cỏc khu dõn cư, khu phố vẫn cũn bị xõm hại bởi cỏc tệ nạn xó hội như: cờ bạc, mại dõm, ma tuý, mờ tớn, dịđoan và cỏc loại văn hoỏ độc hại, lai căng khỏc.

Hai là, sự phỏt triển giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ chưa vững chắc, chưa đỏp ứng tốt yờu cầu sự nghiệp CNH, HĐH.

* Về giỏo dục

Mặc dự đó đạt được một số thành tựu lớn và cơ bản, nhưng phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở cỏc tỉnh ĐBSH vẫn cũn khụng ớt bất cập, hạn chế sau đõy: thứ nhất, hệ thống giỏo dục giữa cỏc cấp học, bậc học tớnh liờn thụng chưa thật tốt, giỏo dục dạy nghề vẫn chưa được quan tõm đỳng mức ở một số tỉnh, nhất là những tỉnh cú quy mụ, tốc độ CNH, HĐH thấp. Tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc ngành học trong cỏc trường cao đẳng, đại học vẫn rất gay gắt. Số lượng sinh viờn ngành kinh tế tài chớnh, ngõn hàng ra trường quỏ lớn, nền kinh tế cỏc tỉnh chưa đủ sức hấp thụ, trong khi đú những ngành rất cần kỹ sư, cử nhõn lại thiếu hụt như cơ khớ, chế tạo, luyện kim, sinh hoỏ, mụi trường. Đặc biệt là sự thiếu hụt người trẻ tuổi đi nghề để trở

thành người lao động cú tay nghề cao. Xó hội cũng chưa cú nhận thức đầy đủ về vai trũ của học nghề và tụn vinh người cú nghề giỏi phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. Sự ế thừa, bội thực cử nhõn sau đào tạo là điều đó được dự đoỏn, những chưa cú giải phỏp thớch hợp để khắc phục

Chất lượng giỏo dục và đào tạo chưa thực sự như kỳ vọng và chưa đỏp ứng tốt yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH ở cỏc tỉnh. Chưa giải quyết tốt mõu thuẫn giữa phỏt triển số lượng và nõng cao chất lượng; giữa chạy theo những nghề nghiệp mang tớnh thời thượng, nhưng cú số lượng việc làm ớt dẫn đến thất nghiệp; giữa những ngành, nghề cú nhu cầu cao trong xó hội, nhưng thiếu người học, hoặc trỡnh

độđào tạo chưa đỏp ứng, thiếu sức hấp dẫn sinh viờn… Việc đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dậy học và đỏnh giỏ kết quả giỏo dục - đào tạo ở cỏc tỉnh

ĐBSH (cũng như cả nước), đang trong tỡnh trạng lỳng tỳng, rối, liờn tục thay đổi làm cho người học và phụ huynh học sinh hoang mang, mệt mỏi, thiếu niềm tin.

* Về khoa học cụng nghệ

Bờn cạnh một số thành tựu trong phỏt triển khoa học - cụng nghệ của cỏc tỉnh ĐBSH nhưđó nờu, sự phỏt triển KH-CN trờn địa bàn vẫn cũn những hạn chế, thiếu sút khỏ lớn sau đõy: một là, khoa học và cụng nghệ phỏt triển chưa đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH, chưa trở thành động lực phỏt triển kinh tế - xó hội ởđịa phương. Thực trạng yếu kộm về KH-CN dễ nhận thấy trờn cỏc mặt: cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ớt cú tớnh phỏt hiện, dự bỏo, tớnh thực tiễn chưa cao. Lẽ ra trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ - xó hội, quốc phũng an ninh ở địa phương đều phải được nghiờn cứu khoa học một cỏch bài bản, trước khi quyết định cỏc chủ trương, giải phỏp thực tiễn. Mọi chủ trương, giải phỏp thực tiễn phải được luận chứng khoa học thớch đỏng, trước khi bắt tay vào thực hiện. Tuy nhiờn, những

đầu tư cho nghiờn cứu khoa học cũn quỏ nhỏ, chủ yếu từ ngõn sỏch Nhà nước, nờn KH-CN khụng đủ lực để nghiờn cứu cho cú hệ thống. Trỡnh độ cụng nghệ của nền kinh tế cỏc tỉnh cũn ở mức thấp, nờn vấn đề chuyển giao cụng nghệ chưa đặt ra một cỏch gay gắt. Hơn nữa, những ngành sản xuất cú cụng nghệ tương đối hiện đại lại chủ yếu thuộc về cỏc doanh nghiệp FDI, nờn những đũi hỏi cấp thiết về chuyển giao cụng nghệ cho địa phương cũng khụng cao.

Về tiềm lực KH - CN ở cỏc tỉnh ĐBSH tuy là rất khỏ so với cỏc tỉnh khỏc trong vựng và trong nước, nhưng so với yờu cầu thỡ vẫn cũn mỏng và bất cập. Số

cỏn bộ nghiờn cứu khoa học toàn thời gian chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng số cỏn bộ khoa học hoạt động trong cỏc cơ quan chuyờn nghiờn cứu khoa học, trong cỏc cơ

quan tham mưu và quản lý. Trong số 9 tỉnh ĐBSH chưa cú tỉnh nào lập được một viện nghiờn cứu về nụng nghiệp, trong khi đõy là vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước. Về mặt cơ chế, chớnh sỏch hoạt động KH-CN, ngoài những cơ chế, chớnh sỏch chung của Trung ương đó ban hành, rất ớt tỉnh cú những chủ trương, giải phỏp riờng, mạnh mẽ nhằm thỏo gỡ vướng mắc cho KH - CN phỏt triển.

Ba là, phỏt triển văn hoỏ - văn nghệ ở cỏc tỉnh ĐBSH chưa đều, thiếu chiều sõu, thiếu những tỏc phẩm cú chất lượng cao.

Bờn cạnh những thành tựu khỏ nổi bật núi trờn, sự phỏt triển văn học - nghệ

một số mặt sau đõy: một là, sự phỏt triển văn học - nghệ thuật chưa đều khắp giữa cỏc tỉnh; trong một tỉnh thỡ khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc huyện, thị xó và thành phố cũn khỏ xa nhau. Hai là, sự phỏt triển văn học - nghệ thuật tuy cú bề rộng, nhưng cũn thiếu những tỏc phẩm văn học và nghệ thuật cú giỏ trị tư tưởng và thẩm mỹ cao, xứng với vị trớ, tầm vúc văn hoỏ - lịch sử của cỏc tỉnh. Cũn thiếu những khụng gian kiến trỳc đụ thịđể lại dấu ấn thẩm mỹ và cụng năng sử dụng theo hướng hiện đại, mặc dự trong những năm vừa qua đó xõy dựng khỏ nhiều thành phố trực thuộc tỉnh. Với bề dày lịch sửđấu tranh cỏch mạng hào hựng của nhõn dõn cỏc tỉnh trong hai cuộc chiến tranh chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mỹ xõm lược, song, ở

nơi đõy vẫn chưa cú được một tượng đài nghệ thuật cú dấu ấn và tầm cỡ quốc gia

để phản ỏnh truyền thống lịch sử vẻ vang đú. Đỳng như tỉnh Nam Định nhận định: “Chưa cú nhiều tỏc phẩm, cụng trỡnh sỏng tạo văn hoỏ, nghệ thuật cú chất lượng cao. Lực lượng cỏn bộ chuyờn ngành văn hoỏ chưa ổn định, một số cũn yếu về

chuyờn mụn, nghiệp vụ” [93].

Bốn là, việc bảo tồn cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc Việt Nam núi chung, cỏc di sản văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số núi riờng cũn thiếu nhõn lực và thiếu cơ sở vật chất đỏp ứng.

Trước sự phỏt triển ồ ạt của cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại, sự mở

rộng hợp tỏc giao lưu về văn hoỏ thụng qua giỏo dục đào tạo, thụng qua quan hệ

kinh tế - xó hội giữa đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số với người kinh đang làm cho cỏc giỏ trị văn hoỏ di sản của cỏc dõn tộc thiểu số bị phai nhạt như: tiếng núi, chữ viết, trang phục, cỏc hỡnh thức sinh hoạt cộng đồng truyền thống, cỏc lễ hội và trũ chơi dõn gian ớt được tổ chức, duy trỡ đều đặn. Về phớa cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý của đảng bộ và chớnh quyền địa phương, việc nhận thức tầm quan trọng của cụng tỏc bảo tồn cũng chưa thật sự sõu sắc, thiếu biện phỏp quản lý hiệu quả.

Năm là, sự phỏt triển và quản lý cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở

cỏc tỉnh ĐBSH vẫn cũn những bất cập về chương trỡnh, nội dung và chất lượng sản phẩm.

Quỏ trỡnh đổi mới, thực hiện mở cửa, hội nhập và hợp tỏc quốc tế đó tỏc

những thành tựu đạt được, sự phỏt triển và quản lý thụng tin đại chỳng ở cỏc tỉnh

ĐBSH cũn những mặt hạn chế như: thụng tin đại chỳng chưa kịp thời biểu dương

đỳng mức những thành tựu, điển hỡnh tiờn tiến trờn cỏc mặt đời sống xó hội, cũng như thiếu sự phờ phỏn những cỏi xấu, việc làm xấu, trỏi phỏp luật của một số cỏ nhõn, tổ chức. Cũn thiếu những sản phẩm truyền thụng cú chất lượng tốt, do cỏc địa phương tự sản xuất được. Thời lượng phỏt súng truyền hỡnh tuy khụng nhỏ, nhưng những chương trỡnh nghệ thuật nước ngoài cũn chiếm thời lượng lớn, những chương trỡnh của địa phương cũn nghốo nàn. Chưa khắc phục tốt xu hướng thương mại hoỏ, lạm dụng quảng cỏo để thu lợi trờn phương tiện thụng tin đại chỳng. Đỏnh giỏ về những hạn chế trong lĩnh vực thụng tin đại chỳng, tỉnh Hưng Yờn nhận định: “Thụng tin đại chỳng tuy đó cú bước phỏt triển, song chất lượng của cỏc tỏc phẩm bỏo chớ chưa cao; cỏc tin, bài mang tớnh tổng kết chuyờn đề, đấu tranh chống tham nhũng, tiờu cực cũn ớt. Đội ngũ phúng viờn trỡnh độ khụng đồng đều, chuyờn mụn, nghiệp vụ cũn hạn chế...” [92].

Sỏu là, việc thực hiện cỏc chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội của Đảng và Nhà nước trong tụn giỏo vẫn cũn những hạn chế trong nhận thức về niềm tin tụn giỏo, vềđào tạo bồi dưỡng chức sắc tụn giỏo.

Bờn cạnh những mặt tớch cực trong thực hiện chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội của

Đảng và Nhà nước đối với tụn giỏo, việc thực hiện chớnh sỏch này vẫn cũn một số

hạn chế sau: trong thực hành cỏc lễ nghi tụn giỏo, cỏc tớn đồ và người dõn khụng theo tụn giỏo đến với tụn giỏo mang trong mỡnh khỏt vọng giàu sang, sức khoẻ, thành đạt, danh vọng, tuy là chớnh đỏng, nhưng lại trụng chờ, ỷ lại vào cầu cỳng, may rủi, ban ơn của thần, phật, chỳa trời nờn đó làm phai nhạt triết lý sõu sắc của cỏc tụn giỏo. Mặt khỏc, vẫn cũn một số chức sắc,tớn đồ tụn giỏo cũn bị sa ngó bởi những cỏm dỗ cuộc sống trần tục như: sắc dục, tiền của dẫn tới những hành vi khụng những vi phạm giới luật mà cũn phạm cả phỏp luật. Ngoài ra, việc xõy cất cỏc cơ sở thờ tự cú phần tràn lan, thỏi quỏ, kiến trỳc lai tạp, lễ hội triền miờn gõy tốn kộm khụng ớt tiền của nhõn dõn.

Bảy là, sự giao lưu và hợp tỏc quốc tế trờn lĩnh vực văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh ĐBSH bờn cạnh những mặt tớch cực, đó xuất hiện những khuynh hướng thiếu lành mạnh, xa lạ với bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Thụng qua hợp tỏc giao lưu quốc tế, bờn cạnh những mặt tớch cực thực hiện

đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước ta về về văn hoỏ, cũng đó xuất hiện những khuynh hướng khụng lành mạnh cần khắc phục như:

một là, sự thõm nhập mạnh mẽ của cỏc tỏc phẩm, trào lưu, khuynh hướng sỏng tỏc văn học, nghệ thuật nước ngoài chưa phự hợp vào đội ngũ văn nghệ sĩ và những người làm văn hoỏ ở nước ta núi chung, ở cỏc tỉnh ĐBSH núi riờng. Tuy những ảnh hưởng đú cú phần tớch cực, song nú kớch thớch xu hướng vọng ngoại, lẫn lộn giữa cỏi lạ và cỏi mới trong nghệ thuật; đó xuất hiện cỏc tỏc phẩm văn hoỏ mụ phỏng, bắt

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)