được những thành tựu nổi bật
* Về phỏt triển giỏo dục - đào tạo
Một là, trong những năm vừa qua, cỏc tỉnh ĐBSH đó phỏt triển mạnh quy mụ giỏo dục đào tạo và mạng lưới cơ sở giỏo dục - đào tạo, dạy nghề nhằm đỏp
ứng tốt hơn nhu cầu học tập và lao động của nhõn dõn. Trong 5 năm vừa qua, quy mụ cỏc cấp học, bậc học đều tăng nhanh cả về số trường, lớp, học sinh, sinh viờn, giỏo viờn và giảng viờn. Theo niờn giỏm thống kờ năm 2012, năm giữa nhiệm kỳ đại hội đảng bộ tỉnh (2010 2015) của 9 tỉnh ĐBSH, ở bậc học mầm non, số trường học đó phỏt triển lờn 3.469 trường, với 627.878 học sinh và 36.266 giỏo viờn. Ở
bậc học phổ thụng, cả ba cấp học: tiểu học, trung học cơ sở; trung học phổ thụng, số liệu thống kờ cho thấy đều tăng về số trường, số học sinh và giỏo viờn. Vớ dụ, ở
cấp trung học phổ thụng, 9 tỉnh ĐBSH cú 360 trường, bỡnh quõn mỗi tỉnh cú hơn 40 trường; số học sinh theo học là 384.732 người; số giỏo viờn phục vụ là 20.503 người (phụ lục 3). Ở bậc học đại học và cao đẳng, hiện mở 20 trường đại học với 78.251 sinh viờn theo học và 4.522 giảng viờn phục vụ, tớnh trung bỡnh mỗi tỉnh cú hơn 2 trường đại học; cú 36 trường cao đẳng cỏc loại, với 86851 sinh viờn theo
học và 4.837 giỏo viờn phục vụ. Về dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp, hiện cú 39 trường trung học chuyờn nghiệp (vừa đào tạo văn hoỏ, vừa đào tạo nghề), với 51.472 học sinh và 1.891 giỏo viờn. Riờng cỏc cơ sở chuyờn làm cụng tỏc dạy nghề thỡ số lượng lớn hơn nhiều. Chỉ tớnh ở Vĩnh Phỳc đó cú “22 trung tõm dạy nghề; 24 cơ sở khỏc cú dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề được chỳ trọng đầu tư… hiện số giỏo viờn của cỏc cơ sở dạy nghề đăng ký hoạt động là 1.830 người” [103, tr.121-123].
Đỏnh giỏ về những đầu tư mở rộng cơ sở giỏo dục đào tạo ở địa phương, UBND tỉnh Bắc Ninh nhận định, tỉnh đó: “tập trung chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất trường học, xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Kinh phớ ngõn sỏch đầu tư
tăng từ 20.575 triệu đụng năm 1997 lờn 214.374 triệu đồng. Đến hết năm 2012, toàn tỉnh Bắc Ninh đó cú 95% trường học được kiờn cố” [104].
Hai là, chất lượng giỏo dục - đào tạo ở cỏc cấp học đó đỏp ứng nhu cầu học tập, nõng cao dõn trớ cho nhõn dõn, bước đầu đỏp ứng yờu cầu học nghề và dạy nghề cho người lao động trong cỏc thành phần kinh tế. Cỏc tỉnh đó chỳ trọng huy
động cỏc nguồn lực đầu tư và xó hội hoỏ giỏo dục - đào tạo. Với việc mở rộng mạng lưới và cơ sở giỏo dục - đào tạo, dạy nghề trong những năm vừa qua, cỏc tỉnh ĐBSH đó bắt đầu chỳ ý nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo. Giaú dục mầm non và phổ thụng cú chất lượng khỏ tốt. Giaú dục đại học và cao đẳng trong điều kiện cú nhiều khú khăn về đầu tư cơ sở vật chất, tài chớnh, số lượng, chất lượng giảng viờn, nhưng đó cú nhiều cố gắng duy trỡ năng lực, chất lượng đào tạo nhưđó cú, nhất là khối cỏc trường đại học và cao đẳng cụng lập; tổng kết 15 năm thực hiện NQTW 5 khoỏ VIII về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, bỏo cỏo của cỏc Tỉnh uỷ ĐBSH về chất lượng giỏo dục - đào tạo ở cỏc cấp học ở địa phương đều khẳng định ý này. Tỉnh Nam Định cho rằng: “Chất lượng giỏo dục đại trà được nõng lờn… Cỏc trường đó chỳ trọng nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cho học sinh, “dạy chữ” luụn đi liền với “dạy người”. Mụi trường văn hoỏ trong cỏc trường học được chỳ ý, tỷ lệ học sinh chăm ngoan, cú đạo đức xếp loại khỏ và tốt ngày càng tăng” [93]. Tỉnh Quảng Ninh đỏnh giỏ: “giỏo dục đào tạo tiếp tục duy trỡ quy mụ và nõng cao chất lượng ở
cỏc ngành học, cấp học” [95]. Ngoài nguồn ngõn sỏch Nhà nước đầu tư cho giỏo dục đào tạo, cỏc tỉnh đều chỳ trọng kờu gọi đầu tư của tư nhõn, cỏc tổ chức xó hội, cỏc nhà hảo tõm đưới nhiều hỡnh thức nhằm xó hội hoỏ đầu tư cho giỏo dục đào tạo, tỉnh Bắc Ninh đỏnh giỏ:
Tỉnh đó ban ban hành một số chớnh sỏch nhằm khuyến khớch cụng tỏc xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục - đào tạo. Hội khuyến học tỉnh đó đúng gúp tớch cực vào việc rốn luyện giỏo dục học sinh, phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo; Cỏc doanh nhõn thành đạt đó quan tõm đúng gúp cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của tỉnh nhà, tiờu biểu là Cụng ty Him Lam đó hỗ trợ kinh phớ hơn 4 tỉ đồng xõy dựng trường THCS Nhõn Hoà (Quế Vừ), hỗ trợ hàng tỷđồng để xõy dựng CSVC trường học trờn
địa bàn tỉnh... [104].
Ba là, sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong giỏo dục - đào tạo và cụng tỏc quản lý giỏo dục - đào tạo cú nhiều tiến bộ hơn trước. Trong những năm vừa qua, cỏc tỉnh
ĐBSH chỳ trọng tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi, cụng bằng, bỡnh đẳng cho cỏc tầng lớp nhõn dõn tiếp cận và thụ hưởng cỏc chớnh sỏch giỏo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nước, với mục đớch giỳp mọi người dõn cú khả năng tự vươn lờn bằng chớnh khả năng được giỏo dục - đào tạo của mỡnh. Trờn tinh thần đú, học sinh, sinh viờn là con em cỏc gia đỡnh nghốo, con em cỏc gia đỡnh chớnh sỏch được miễn, giảm học phớ, được ưu tiờn vay vốn ngõn hàng với lượng tiền lớn một cỏch thuận lợi nhất, phục vụ việc học tập, lập nghiệp của học sinh, sinh viờn.
Cụng tỏc quản lý giỏo dục - đào tạo đó tuõn thủ nghiờm tỳc luật và cỏc quy chế, quy định của Nhà nước về giỏo dục, đào tạo. Cỏc sở giỏo dục tỉnh và phũng giỏo dục cấp huyện đó tổ chức và thực hiện khỏ tốt việc kiểm định chất lượng, thanh tra, kiểm tra việc thực luật và cỏc quy chế, quy định của Nhà nước về giỏo dục - đào tạo. Tiến hành phõn cấp quản lý về tài chớnh, quyền tuyển dụng giỏo viờn, kế hoạch cụng tỏc theo hướng ưu tiờn cho cơ sở và sỏt với cơ sở. Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh, thực hiện cơ chế một cửa đó được đặt ra và bước đầu thực hiện trong cỏc cơ
* Về phỏt triển khoa học - cụng nghệ
Một là, phỏt triển KHCN ở cỏc địa phương đó gúp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xõy dựng chủ chương, phương hướng nhiệm vụ cụng tỏc của đảng bộ
và chớnh quyền tỉnh những năm vừa qua. Cỏc cấp uỷ, chớnh quyền địa phương ngày càng nhận thức sõu sắc hơn vai trũ của khoa học- cụng nghệ trong việc cung cấp những luận cứ, luận chứng khoa học phục vụ cụng tỏc lónh đạo và quản lý ở địa phương. Hầu hết những chủ trương, nghị quyết quan trọng, liờn quan đến nhiều đối tượng, lực lượng xó hội đều được tổ chức nghiờn cứu khoa học, xõy dựng đề ỏn cụng tỏc, trước khi soạn thảo, ban hành nghị quyết lónh đạo của tỉnh uỷ, cũng như
nghị quyết hành động của chớnh quyền tỉnh. Nhiều đề tài khoa học, đề ỏn cụng tỏc của cỏc sở, ngành chức năng, của cỏc cơ quan tham mưu của tỉnh uỷđược nghiệm thu, chuyển thành nội dung nghị quyết của tỉnh uỷ. Bỏo cỏo của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh cho biết:
Trong 15 năm, toàn tỉnh đó tổ chức triển khai thực hiện 818 đề tài, dự
ỏn KH&CN (17 dự ỏn cấp nhà nước, 266 đề tài, dự ỏn cấp tỉnh, 535 đề
tài cấp cơ sở). Cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật, cụng nghệ mới ứng dụng vào sản xuất đó gúp phần làm tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, đúng gúp thiết thực vào kết quả phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Cỏc đề tài thuộc lĩnh vực văn hoỏ - xó hội đó
đúng gúp nhiều căn cứ khoa học, gúp phần lý giải, làm sỏng tỏ nhiều vấn đề lịch sử, văn húa truyền thống, đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn, tụn tạo, giữ gỡn, khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, truyền thống, lịch sử cỏch mạng phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH theo tinh thần Nghị quyết TW5 (Khúa VIII) của Đảng [104].
Hai là, một số tỉnh ĐBSH đó chỳ trọng đổi mới và phỏt triển KHCN trờn cỏc mặt: nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, chuyển giao và phỏt triển một số ngành cụng nghệ cao. Tỉnh Vĩnh Phỳc chủ trương: “Đẩy mạnh ứng dụng cỏc thành tựu khoa học-cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, trọng tõm là cụng nghệ sinh học, cụng nghệ
thụng tin. Cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà khoa học trong hợp tỏc chuyển giao tiến bộ
sản. Từng bước thực hiện cơ khớ hoỏ và ứng dụng cụng nghệ cao trong sản xuất nụng nghiệp” [96]. Tỉnh Quảng Ninh cũng đang thực hiện chủ trương đầu tư mạnh vào khoa học - cụng nghệ, triển khai nhiều đề tài nghiờn cứu ứng dụng khoa học cụng nghệ phục vụ sản xuất và đời sống:
Tỉnh đó đề ra nhiều chủ trương, định hướng lớn nhằm đẩy mạnh hoạt
động khoa học và cụng nghệ như ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về
phỏt triển KH&CN của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020… Đặc biệt, Tỉnh đó quyết định bố trớ 4-5% tổng chi thường xuyờn đầu tư cho hoạt động KH&CN, ưu tiờn cho hoạt động
ứng dụng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đời sống phục vụ
phỏt triển kinh tế xó hội [95].
Ba là, cỏc tỉnh ĐBSH đang từng bước đổi mới cơ chế và chớnh sỏch phỏt triển KHCN với cỏc nội dung như: đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý, phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ, phỏt triển thị trường cụng nghệ. Về tiềm lực khoa học - cụng nghệ, cỏc tỉnh ĐBSH cú nhiều lợi thế và biết phỏt huy lợi thế đú cho phỏt triển kinh tế - xó hội và đời sống nhõn dõn địa phương. Lực lượng cỏc nhà khoa học phục vụ cỏc tỉnh ĐBSH hết sức đụng đảo, dự họđang làm việc ở cỏc cơ
quan tỉnh, hoặc làm việc trong cỏc cơ quan Trung ương ở Hà Nội, song đều cú sự
phối kết hợp chặt chẽ với cỏc địa phương. Tỉnh uỷ Quảng Ninh cho biết đó xõy dựng “Chương trỡnh phối hợp hoạt động giữa Bộ KH&CN với tỉnh, bước đầu đó đạt một số kết quả tốt, tranh thủđược sự quan tõm ưu tiờn, ủng hộ, sự hỗ trợ của Bộ
KH&CN về nhiều mặt như: nguồn nhõn lực, đầu tư tài chớnh” [95].
Bốn là, tớch cực tham gia hợp tỏc và hội nhập quốc tế về KHCN. Cỏc tỉnh
ĐBSH cú sự thu hỳt đầu tư kinh tế từ nước ngoài rất mạnh, theo hỡnh thức FDI hoặc liờn doanh giữa Việt Nam với đối tỏc nước ngoài. Xu hướng này đó thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc nhà lónh đạo và quản lý ở cỏc tỉnh ĐSH phải chủđộng hợp tỏc và hội nhập quốc tế về khoa học cụng nghệ, cũng như ngoại giao kinh tế đa phương để đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, đầu tư, tỡm thị trường đầu ra cho sản phẩm và đầu vào cho sản xuất trong nước. Một số tỉnh lập ra cỏc tổ chức chuyờn đi đàm phỏn, tỡm kiếm đối tỏc và mời vào kinh doanh, hoặc tư vấn lónh đạo lựa chọn cỏc mặt hàng cú
thế mạnh đểđầu tư xõy dựng thương hiệu. Nhờ những nỗ lực đú, sự phỏt triển kinh tế hàng hoỏ ở cỏc tỉnh ĐBSH thuộc nhúm cỏc tỉnh tốp đầu của cả nước.
3.1.1.3. Sự phỏt triển văn học - nghệ thuật ở cỏc tỉnh ĐBSH đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ