Đặc điểm văn hoỏ xó hội cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 46)

Nhõn dõn ở cỏc tỉnh ĐBSH giàu truyền thống yờu nước, mưu trớ, dũng cảm trong đấu tranh chống giặc ngoại xõm, chống thiờn tai, địch hoạ, đồng thời cũng rất cần cự, sỏng tạo trong lao động sản xuất xõy dựng quờ hương, đất nước hoà bỡnh. Với truyền thống bất khuất đú, trong suốt một ngàn năm Bắc thuộc (sau Cụng nguyờn), nhõn dõn Việt Nam núi chung, nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH núi riờng, luụn vựng lờn đấu tranh giành độc lập, khụng cam chịu để cỏc thế lực phong kiến Phương Bắc thực hiện õm mưu thụn tớnh, đồng hoỏ và biến nước ta thành quận, huyện của chỳng. Với chiến thắng quõn Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng năm 938, quõn dõn ta đó chấm dứt ỏch đụ hộ một ngàn năm của cỏc thế lực phong kiến Phương Bắc, đưa nước ta bước vào kỷ nguyờn độc lập. Kể từ đú về sau, nhõn dõn Việt Nam cũn phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phúng đất nước khỏi hoạ ngoại xõm của phong kiến Phương Bắc, nhưng đú là thời kỳđấu tranh nhõn dõn ta đó cú nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệđộc lập, chủ quyền của quốc gia, dõn tộc.

Bước vào thời kỳ lịch sử cận đại và hiện đại, Việt Nam núi chung, trước hết là vựng ĐBSH núi riờng, lại hứng chịu õm mưu thụn tớnh của chủ nghĩa thực dõn,

đế quốc Phương Tõy. Cỏc giỏo sĩ Phương tõy đi tiờn phong mở mang “nước chỳa” của họ vào Việt Nam, điểm đặt chõn đầu tiờn là cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng. Đi theo sau cỏc giỏo sĩ là những tờn đế quốc thực dõn nhũm ngú lónh thổ, toan tớnh õm mưu xõm lược, biến nước ta thành thuộc địa của chỳng. Những diễn biến lịch sử

diễn ra trờn đất nước ta trong suốt thế kỷ XIX, đến nửa sau của thế kỷ XX đó minh chứng rất rừ những mưu toan núi trờn của chủ nghĩa đế quốc thực dõn cũ và mới.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là một đũi hỏi tất yếu của lịch sử

Việt Nam hiện đại, đảm nhận sứ mệnh lónh đạo cỏch mạng giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động Việt Nam khỏi ỏch ỏp bức, xõm lược của chủ nghĩa thực dõn - phong kiến cũ và mới. Đảng Cộng sản Việt Nam đó khơi dậy, tiếp nối và phỏt huy mạnh mẽ truyền thống yờu nước chống giặc ngoại xõm của nhõn dõn ta trong hai cuộc khỏng chiến vĩ đại chống thực dõn Phỏp và đế

quốc Mỹ xõm lược, giành độc lập tự do và thống nhất tổ quốc, đưa cả nước đi lờn theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Những bản hựng ca bất tử về chiến tranh chống

ngoại xõm của quõn, dõn Việt Nam trong suốt thiờn niờn kỷ thứ hai, chủ yếu diễn ra

ở khu vực ĐBSH. Đặc điểm lịch sử nổi bật đú của cỏc tỉnh ĐBSH chi phối mạnh mẽ những đặc điểm văn hoỏ - xó hội của vựng đất này.

Cỏc tỉnh ĐBSH được xem là “cỏi nụi văn hoỏ” của dõn tộc Việt Nam từ ngàn xưa. Trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại và phỏt triển của vựng đất này, đời sống văn hoỏ - xó hội của nhõn dõn được nuụi dưỡng và phỏt triển bởi hai dũng chảy chủđạo của lịch sử Việt Nam, đú là lịch sửđấu tranh chống ngoại xõm, chống thiờn tai, địch hoạ và lịch sử xõy dựng quờ hương đất nước hoà bỡnh, khẩn hoang, mở mang bờ cừi. Thực tiễn lịch sử xó hội núi trờn đó chi phối, tỏc động và để lại trong đời sống văn hoỏ - xó hội hiện tại của nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH một sốđặc điểm chủ yếu sau:

Một là, nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH cú đời sống tinh thần gắn bú sõu nặng với văn hoỏ làng, xó.

Trong đời sống xó hội Việt Nam cổ truyền, làng cú vị trớ quan trọng đặc biệt: làng là đơn vị cơ bản hỡnh thành nờn quốc gia dõn tộc. Nước (quốc gia) chỉ là tổng số, là kết quả của sự liờn kết cỏc làng xó. Làng “Là một đơn vị xó hội của văn hoỏ Việt Nam, làng của người Việt là một mụi trường văn hoỏ. Ởđú, mọi thành tố, mọi hiện tượng văn hoỏ được sinh thành phỏt triển, lưu giữ và trao truyền tới mọi cỏ thể” [113, tr.47]. Làng xó cú vai trũ gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc. Cỏc nhà khoa học, văn hoỏ học và xó hội học đều thống nhất nhận định: làng, xó ở Việt Nam cú vai trũ to lớn trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước, bảo vệ sự

trường tồn của dõn tộc Việt trước õm mưu thụn tớnh, đồng hoỏ của cỏc thế lực ngoại xõm. Cũn làng thỡ cũn nước, khi mất nước, nhưng vẫn giữđược làng thỡ sẽ cũn cơ

hội đểđể giành lại nước. Cỏi hồn của làng Việt Nam là văn hoỏ làng xó, tiờu biểu là văn hoỏ làng xó vựng ĐBSH. Cỏc nhà khoa học cho rằng: “Văn hoỏ làng cú thể

hiểu một cỏch khỏi quỏt nhất là bản sắc riờng của làng, là toàn bộ cuộc sống của làng, với những đặc điểm mang tớnh truyền thống từ ăn, ở, đi lại, mọi hoạt động, cỏch tổ chức, những quy ước, lối ứng xử, những phong tục tập quỏn, tụn giỏo, tớn ngưỡng cho đến cả tõm lý của mọi thành viờn trong làng với những đặc điểm riờng của nú” [27, tr.75]. Trờn cơ sở quan niệm như vậy, cỏc nhà khoa học cũng chỉ ra ba

đặc trưng quan trọng của văn hoỏ làng xó vựng ĐBSH là: “văn hoỏ vựng nụng nghiệp trồng lỳa nước; cú tớnh cố kết cộng đồng từ trong gia đỡnh, làng xó đến vựng,

miền và cả nước; cú tớnh dõn chủ và tớnh tự chủ” [27, tr.77-90]. Bản sắc văn hoỏ làng xó Việt Nam là yếu tố cơ bản của bản sắc văn hoỏ Việt Nam mà cội rễ là văn hoỏ làng xó vựng ĐBSH. Vỡ vậy cú thể núi, cỏi nụi văn hoỏ làng xó Việt Nam từ

ngàn xưa đến nay chớnh là khu vực ĐBSH.

Làng là khụng gian sống của người nụng dõn (chủ nhõn chớnh của cỏc làng) từ lỳc chào đời cho đến khi đi vào cừi vĩnh hằng. Đó là người dõn của làng, thỡ dự sống ở làng, hay sống nơi phố thị, những hỡnh ảnh thõn thuộc về làng như: cổng chựa, ngụi đỡnh, cõy đa, bến nước, dũng sụng và luỹ tre xanh luụn in đậm trong tõm trớ mỗi người dõn vựng này. Bởi thế, những dịp lễ hội quan trọng nhất trong năm như: Tết Nguyờn đỏn, Tết độc lập (Quốc khỏnh 2-9) và tiệc làng, người dõn vựng này khụng quờn về với làng của mỡnh.

Làng được xem là một khụng gian văn hoỏ - xó hội ở nụng thụn cỏc tỉnh

ĐBSH, trong mỗi làng, người dõn cú nghĩa vụđúng gúp xõy dựng và được hưởng chung cỏc thiết chế văn hoỏ làng như: chựa làng, đỡnh làng, đền và miếu thờ thần, hương ước, lệ làng... Chựa làng là nơi người dõn trong làng lờn chựa lễ phật những ngày mồng một và ngày rằm hàng thỏng, nhằm thoả món những nhu cầu tõm linh mà khụng nhất thiết phải là phật tử. Đỡnh làng vừa để dõn làng thờ vọng cỏc vị thần, vừa làm cụng sở của chớnh quyền phong kiến xưa, đồng thời là nơi sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng: hội họp, tổ chức cỏc lễ hội truyền thống, biểu diễn văn nghệ và vui chơi giải trớ hàng ngày của nhõn dõn. Trong sỏch Việt Nam phong tục, nhà văn hoỏ Phan Kế Bớnh cho rằng:

Mỗi làng phụng thờ một vị Thành hoàng, cú làng thờ hai, ba vị, cú làng thờ năm, bảy vị, tức gọi là Phỳc thần, Phỳc thần chia làm ba hạng: 1) Thượng đẳng thần; 2) Trung đẳng thần; 3) Hạ đẳng thần. Thượng đẳng thần là những thần Danh sơn Đại xuyờn và cỏc bậc thiờn thần nhưĐổng Thiờn Vương, Súc Thiờn Vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh... cỏc vị ấy cú sự tớch linh dị mà khụng rừ tung tớch ẩn hiện thế nào, nờn gọi là Thiờn

thần. Hai là cỏc vị Nhõn thần như là Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, v.v... Cỏc vị này khi sinh tiền cú đại cụng lao với dõn, với nước lỳc mất

đi, hoặc bởi nhà vua tinh biểu cụng trạng mà lập đền thờ, hoặc bởi lũng dõn nhớ cụng đức mà thờ.

Trung đẳng thần là những vị thần dõn làng thờ đó lõu, cú họ tờn mà khụng rừ cụng trạng, hoặc cú quan tước mà khụng rừ họ tờn, hoặc những thần cú chỳt linh dị... thỡ triều đỡnh cũng liệt vào tự điển mà phong làm Trung đẳng thần. Hạ đẳng thần là những thần dõn xó thờ phụng mà khụng rừ sự tớch làm sao, nhưng cũng thuộc bậc chớnh thần thỡ triều đỡnh cũng theo lũng dõn mà phong cho làm Hạđẳng thần [10, tr.85-86]. Làng thờ thần phải cú đỡnh và miếu. Miếu là nơi thần ngự hàng ngày, đặt ở

nơi yờn tĩnh, linh thiờng; đỡnh là nơi dõn thờ vọng cỏc vị thần, thường được đặt ở

trung tõm của làng để tiện cho sinh hoạt. Đến ngày tiệc của làng, dõn làng rước cỏc linh vị thần từ miếu ra đỡnh, hết tiệc, rước ngược lại. Hầu hết cỏc đỡnh, miếu ở cỏc tỉnh ĐBSH đều thờ Phỳc thần.

Mỗi làng thường cú cổng làng, sau cổng làng là một khụng gian văn hoỏ trọn vẹn, ởđú chứa đựng những giỏ trị văn hoỏ hết sức sõu sắc của người Việt từ

bao đời nay. Ngày nay, do quy mụ dõn số tăng cao, cỏc xúm trong làng xưa kia

được nõng lờn thành thụn, mỗi thụn cú trưởng thụn, chi đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh, chi hội phụ nữ, chi hội cựu chiến binh, chi hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam thụn... đúng vai trũ cỏnh tay nối dài của chớnh quyền, Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội xó, thị trấn; nhưng làng thỡ khụng thể phõn chia

được, bởi dõn của một làng cú chung chựa thờ phật, miếu, đỡnh thờ thỏnh đó đi vào tõm thức người dõn. Muốn lập làng mới, được nhõn dõn thừa nhận thỡ khụng thể thiếu khụng gian văn hoỏ làng. Tuy nhiờn, hiện tại đó cú nhiều đơn vị dõn cư

phỏt triển thành quy mụ cỏc làng, ở đú cú cỏc nhà văn hoỏ thụn, nhưng nhà văn hoỏ thụn vẫn chưa khoả lấp được sự trống vắng của khụng gian văn hoỏ làng mang tớnh bản sắc ở cỏc tỉnh ĐBSH.

Hai là, nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH cú truyền thống hiếu học, tụn vinh những người cú học thức, khoa bảng và tài năng cống hiến cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong xó hội hiện đại, việc học tập cho mỗi người dõn là cụng việc khụng chỉ của người dõn mà cũn là cụng việc của Nhà nước và toàn xó hội. Học tập đó trở

thành một quyền, một nghĩa vụ, một nhu cầu bức thiết của mỗi người dõn để phỏt triển xó hội. Đối với nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH, từ bao đời nay, người dõn luụn coi

trọng sự học và tụn vinh những người cú khoa bảng, thực tài. Ở nhiều làng quờ cỏc tỉnh ĐBSH, cú những dũng họ đời nối đời sinh ra những người tài danh, đỗ đạt, cống hiến lớn cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nhõn dõn thường ghi nhớ

cụng đức của cỏc vị khoa bảng bằng việc lập đỡnh, đền, miếu thờ. Vớ dụ: làng Quan Tử, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phỳc lập đền thờĐỗ Khắc Chung, một nhà giỏo đó từng dạy học cho cỏc Hoàng tử và nhiều thế hệ con em dõn làng thành đạt.

Ở Làng Vũ Thành, xó Thỏi Hưng, huyện Thỏi Thuỵ tỉnh Thỏi Bỡnh cú đỡnh

Đoài thờ Thành hoàng làng là ụng Bựi Cụng Đỏn. Thần phả chộp, ụng đỗ tiến sĩ

thời vua Huệ Tụng nhà Lý, từng làm đến chức tham tri bộ lễđời nhà Trần. ễng cú cụng lớn với làng, nước nờn được vua ban cho dõn làng lập đỡnh thờ để ghi nhớ

cụng đức. Làng Bảo Thỏp, xó Đụng Cừu, huyện Gia Bỡnh, tỉnh Băc Ninh lập đền thờ Lờ Văn Thịnh, quan Trạng thời Lý (1050). ễng là một nhà khoa bảng nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam, cú tài năng lớn, được triều đỡnh Nhà Lý thăng tới chức Thỏi sư.

Trong cỏc họ tộc, gia phả và nhà thờ họ luụn dành những nơi trang trọng nhất để vinh danh tài năng, cụng đức của những người cú học thức, khoa bảng nhằm nờu gương cho con chỏu noi theo. Những dũng họ chưa cú điều kiện xõy nhà thờ họ, thỡ việc thờ cỳng tổ tiờn đặt tại nhà trưởng họ, song xu hướng chung là xõy nhà thờ họ để tiện việc thờ phụng, cất giữ tộc phả và tiến hành cỏc nghi lễ quan trọng của họ. Ngày nay, ở nhiều họ tộc, nhà thờ họđược chọn làm nơi tổ chức hội nghị khuyến học, khuyến tài; nơi tụn vinh những người trong họ cú học vấn, tài năng đúng gúp cho quờ hương, đất nước. Cú thể núi, hầu hết cỏc dũng họ lớn thuộc cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay đều cú nhà thờ của dũng họ mỡnh.

Ba là, cỏc thiết chế văn hoỏ ở cỏc tỉnh ĐBSH cú sự bảo tồn, phỏt triển và thớch ứng nhanh với yờu cầu phỏt triển hiện đại.

Là vựng đất giàu truyền thống văn hoỏ, cỏc tỉnh ĐBSH đó sớm cú chủ

trương bảo tồn và phỏt triển cỏc thiết chế văn hoỏ cho phự hợp với yờu cầu của thời kỳ mới. Cỏc cụng trỡnh văn hoỏ tiờu biểu ở khắp cỏc làng quờ nhưđền, miếu, đỡnh, chựa, nhà thờ họ, văn bia, phả hệ, sắc phong của cỏc đời vua cho cỏc vị thỏnh, thần... được chớnh quyền địa phương tạo điều kiện để nhõn dõn khụi phục, tụn tạo, giữ gỡn. Mặt khỏc, khụng ớt cỏc làng quờ khụi phục lại và bổ sung, phỏt triển cỏc

hương ước của làng cho phự hợp với luật phỏp và nếp sống hiện đại. Nhiều lễ hội truyền thống cú ý nghĩa văn hoỏ - lịch sử được phục hồi, tạo điều kiện phỏt triển

đỳng hướng như: lễ hội đền Kiếp Bạc (Hải Dương), lễ hội chựa Yờn Tử (Quảng Ninh), lễ hội đền Tõy Thiờn (Vĩnh Phỳc), lễ tịch điển (Nam Định), hội Lim (Bắc Ninh), lễ hội Phủ Dầy (Nam Định)... Những giỏ trị văn hoỏ phi vật thể như: ca, mỳa, nhạc dõn tộc được sưu tầm, phục dựng, khuyến khớch phỏt triển. Cú những dõn ca và điệu mỳa được cụng nhận ở tầm quốc tế như: dõn ca Quan họở Bắc Ninh, hỏt mỳa cửa đỡnh (hỏt trống quõn) ở Vĩnh Phỳc, Ca trự, hỏt Xẩm ở Nam Định, Ninh Bỡnh... Cựng với việc phục dựng, bảo tồn vốn văn hoỏ cổ để lại, hiện tại cỏc tỉnh

ĐBSH đó đầu tư xõy dựng mạng lưới cỏc nhà văn hoỏ, thư viện ở cơ sở; cỏc bảo tàng, nhà truyền thống, nhà hỏt, rạp chiếu phim ở cỏc trung tõm thị trấn, thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh. Tương xứng với những vốn văn hoỏ cổđược bảo tồn và những cơ sở văn hoỏ mới được xõy dựng, chớnh quyền địa phương cỏc cấp cũng chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng những cỏn bộ, nhõn viờn vận hành cỏc thiết chế văn hoỏ đú một cỏch hiệu quả. Cú thể núi, quỏ trỡnh bảo tồn và phỏt triển cỏc giỏ trị văn hoỏ vật thể và phi vật thểở cỏc tỉnh ĐBSH là nhanh chúng, mau lẹ, phự hợp với yờu cầu sỏng tạo và thụ hưởng văn hoỏ của cỏc tầng lớp nhõn dõn.

Bốn là, sự du nhập và phỏt triển tụn giỏo trong cỏc cộng đồng dõn cư hoà

đồng, ớt xảy ra xung đột.

Cỏc tỉnh ĐBSH là nơi sớm du nhập và trở thành trung tõm của hai tụn giỏo lớn nhất Việt Nam là Phật giỏo và Thiờn chỳa giỏo. Theo lịch sử phật giỏo Việt Nam, trong cỏc năm từ 168 - 189 (sau Cụng nguyờn), Khõu Đà La đến giảng đạo ở

Luy Lõu (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay), là trị sở của quận Giao Chỉ lỳc bấy giờ. “Chựa Dõu nằm ở vựng Dõu, thời thuộc Hỏn gọi là Luy Lõu,

được xõy dựng từ năm 187 đến năm 226 thỡ hoàn thành. Đõy là ngụi chựa lõu đời nhất, gắn với lịch sử Phật giỏo Việt Nam” [37, tr.364]. Từ thế kỷ X, XI, XII, Phật giỏo được cỏc triều Đinh, tiền Lờ, Lý, Trần coi là quốc đạo, giới tăng, lữ Phật giỏo

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 34 - 46)