Một số khỏi niệm chủ yếu liờn quan đến phỏt triển văn hú a xó hội hiện nay

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 51)

hi hin nay

* Khỏi niệm phỏt triển

Phỏt triển là một phạm trự triết học chỉ tớnh chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phỏt triển là một thuộc tớnh phổ biến của vật chất. Phỏt triển là một trong những nguyờn lý phổ biến của thế giới khỏch quan. Mọi sự vật và hiện tượng trờn thế giới khụng tồn tại ở trạng thỏi bất biến, mà khụng ngừng vận động, biến đổi trải qua cỏc trạng thỏi: xuất hiện (sinh), hỡnh thành đầy đủ (thành), biến đổi (dị) và diệt vong (diệt). Phạm trự phỏt triển phản ỏnh tớnh chất chung ấy của những biến đổi trong thế giới hiện thực. Nhưng sự vận động, biến đổi diễn ra trong thế giới hiện thực theo chiều hướng nào? Chỳng cú lặp lại nguyờn vẹn những trạng thỏi đó trải qua để trở lại điểm xuất phỏt? Phạm trự phỏt triển chỉ ra rằng:

Bất kỳ một sự vật, một hiện tượng, một hệ thống nào, cũng như cả thế

giới núi chung khụng đơn giản chỉ cú biến đổi, mà luụn chuyển sang những trạng thỏi mới, tức là những trạng thỏi trước đõy chưa từng cú và khụng bao giờ lặp lại hoàn toàn chớnh xỏc những trạng thỏi đó cú, bởi vỡ trạng thỏi của bất kỳ sự vật hay hệ thống nào cũng đều được quyết định khụng chỉ bởi cỏc mối liờn hệ bờn trong mà cũn bởi cỏc mối liờn hệ bờn ngoài. Nguồn gốc của phỏt triển là sự thống nhất và đõu tranh của cỏc mặt đối lập. Phương thức phỏt triển là chuyển hoỏ những thay đổi về

lượng thành những thay đổi về chất, và ngược lại theo kiểu nhảy vọt. Chiều hướng phỏt triển là sự vận động xoỏy trụn ốc [101, tr.424].

Phỏt triển là sự vận động, biến đổi của thế giới hiện thực tuõn theo những quy luật khỏch quan, làm cho cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới hiện thực khụng ngừng biến đổi về lượng và chất, trờn cơ sở kế thừa những thuộc tớnh ưu trội vốn cú của cỏc sự vật, hiện tượng đú.

* Khỏi niệm phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở Việt Nam

Khỏi niệm “Phỏt triển văn hoỏ - xó hội” là khỏi niệm phổ biến của khoa học chớnh trị, trong đú chứa đựng quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch của cỏc đảng cầm quyền và cỏc nhà nước hiện đại về những vấn đề văn hoỏ- xó hội. Phỏt triển văn hoỏ - xó hội Việt Nam là thuật ngữ phản ỏnh quỏ trỡnh biến đổi nền văn hoỏ - xó hội nước ta thụng qua sự gia tăng khụng ngừng khả năng bảo tồn, sỏng tạo và thụ

hưởng những giỏ trị văn hoỏ - xó hội của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cũng như quỏ trỡnh đấu tranh ngăn chặn ảnh hưởng tiờu cực của những giỏ trị phản văn hoỏ - xó hội (ngoại lai hoặc nội sinh) tỏc động vào đời sống văn hoỏ - xó hội của nhõn dõn, nhằm xõy dựng con người mới và xó hội mới. Việt Nam là một nước đang phỏt triển, xõy dựng kinh tếđược xem là nhiệm vụ trung tõm, phỏt triển văn hoỏ - xó hội là nhiệm vụ xõy dựng nền tảng tinh thần xó hội và động lực cho sự phỏt triển núi chung. Nếu phỏt triển kinh tếở nước ta là quỏ trỡnh biến nền kinh tế chậm phỏt triển thoỏt khỏi ngốo nàn, lạc hậu, thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với tiến bộ và cụng bằng xó hội, thỡ phỏt triển văn hoỏ - xó hội

ở nước ta cú nội dung cốt lừi là phỏt triển con người xó hội chủ nghĩa cú nhõn cỏch toàn diện.

Trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta, nhõn cỏch con người hỡnh thành và phỏt triển trong điều kiện cũn cú sự phõn cụng lao động hết sức sõu sắc giữa lao động chõn tay và lao động trớ úc; giữa lao động thừa hành và lao động quản lý, chỉ huy; cũn cú sự tỏch rời giữa trỡnh độ sinh hoạt vật chất với sinh hoạt tinh thần. Trong điều kiện đú, chỳng ta khụng thể nụn núng, mong muốn cú ngay những con người cú nhõn cỏch toàn diện, ở một xó hội hoàn thiện, cú nền văn hoỏ - xó hội phỏt triển. Theo C.Mỏc (trong “Hệ tư tưởng Đức”), con người phỏt triển toàn diện là con người khụng bị lệ thuộc phiến diện vào phõn cụng lao động xó hội,

khụng bị trúi buộc vào một nghề, đú cũng là mục tiờu lõu dài trong phỏt triển kinh tế

- xó hội theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà toàn Đảng và toàn dõn chỳng ta hướng tới là như vậy.

Tuy nhiờn, trong thời kỳ quỏ độ, để khắc phục thực trạng khỏc biệt núi trờn, nhõn dõn ta kiờn định phỏt triển kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa, tỏi cơ cấu nền kinh tế theo hướng tạo ra năng suất lao động cao, giỏ trị gia tăng lớn; tổ

chức lại lao động xó hội gắn với tổ chức lại đời sống văn hoỏ - xó hội. Con người là chủ thể phỏt triển kinh tế, văn hoỏ - xó hội của đất nước, tuy nhiờn đối với mỗi con người cụ thể khụng ai lựa chọn được hoàn cảnh mỡnh sinh ra, thành thử, hoàn cảnh kinh tế, văn hoỏ - xó hội đến lượt nú tỏc động trở lại và quy định sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn. Vỡ vậy, phỏt triển văn hoỏ - xó hội trong một nước, cũng như ở mỗi vựng trong một nước, cú vai trũ tạo ra nền tảng tinh thần và động lực xó hội cho mỗi con người phỏt triển. Quan niệm núi trờn về phỏt triển văn hoỏ - xó hội thể hiện những nội hàm chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, chủ thể phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở nước ta là nhõn dõn Việt Nam, bao gồm tất cả cỏc giai cấp và tầng lớp nhõn dõn, từ miền ngược đến miền xuụi, từđồng bằng, đụ thịđến trung du và miền nỳi; bao gồm tất cả cỏc dõn tộc và tụn giỏo, cỏc cộng đồng dõn cư trong đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam, trong đú liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức là nền tảng của xó hội. Tuy nhiờn, núi như vậy khụng cú nghĩa khụng núi tới vai trũ phỏt triển văn hoỏ - xó hội của cỏc cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và cỏc cộng

đồng người nước ngoài đang làm ăn và sinh sống ở Việt Nam.

Thứ hai, đối tượng phỏt triển văn hoỏ - xó hội mà nhõn dõn ta đang sỏng tạo và thụ hưởng bao gồm: cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội vật thể và phi vật thể; cỏc thiết chế văn hoỏ - xó hội; cỏc cơ cấu văn hoỏ - xó hội; cỏc thể chế văn hoỏ - xó hội; đời sống văn hoỏ - xó hội đang diễn ra hàng ngày của cỏc cộng đồng dõn cư; cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta chống cỏc tàn tớch văn hoỏ - xó cũ, hội lạc hậu, cũng nhưđấu tranh chống cỏc giỏ trị phản văn hoỏ ngoại lai, nội sinh đang hàng ngày tỏc động vào đời sống xó hội.

Thứ ba, mục tiờu của phỏt triển văn hoỏ - xó hội là trờn cơ sở kế thừa những giỏ trị văn hoỏ - xó hội truyền thống, bản sắc, khụng ngừng học hỏi cỏc giỏ trị văn

hoỏ - xó hội tiến bộ của nhõn loại để sỏng tạo và thụ hưởng những giỏ trị văn hoỏ - xó hội mới, nhằm: “Xõy dựng nền văn hoỏ và con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, hướng đến chõn, thiện, mỹ thấm nhuần tinh thần dõn tộc, nhõn văn, dõn chủ

và khoa học” [22, tr.46-47] tương xứng với tầm vúc của đất nước trờn con đường phỏt triển.

Thứ tư, nội dung phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở nước ta rất rộng, gồm nhiều lĩnh vực, nhiều nhiệm vụ, liờn quan đến nhiều tầng lớp xó hội khỏc nhau. Chỉ riờng trong lĩnh vực phỏt triển văn hoỏ, tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung

ương khoỏ VIII, Đảng ta chỉ rừ mười nội dung: một là, xõy dựng con người Việt Nam thời kỳ mới với những đức tớnh tiờu biểu; hai là, xõy dựng mụi trường văn hoỏ; ba là, phỏt triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bốn là, bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ; năm là, phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ; sỏu là, phỏt triển và quản lý tốt hệ thống thụng tin đại chỳng; bảy là, bảo tồn và phỏt triển văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số; tỏm là, xõy dựng chớnh sỏch văn hoỏ với tụn giỏo; chớn là, mở rộng hợp tỏc quốc tế về văn hoỏ; mười là, xõy dựng và hoàn thiện thể chế văn hoỏ.

Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, trong Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội, Đảng ta trỡnh bày quan điểm, nhiệm vụ về chăm lo, phỏt triển văn hoỏ với bốn nội dung chủ yếu: một là, củng cố và tiếp tục xõy dựng mội trường văn hoỏ lành mạnh, phong phỳ, đa dạng; hai là, phỏt triển sự nghiệp văn học nghệ thuật, bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn hoỏ truyền thống, cỏch mạng; ba là, phỏt triển hệ

thống thụng tin đại chỳng; bốn là, mở rộng và nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế về

văn hoỏ. Đỏng chỳ ý là, đến Đại hội này, quan điểm về “chăm lo phỏt triển văn hoỏ”

Đảng ta khụng đưa vào đú nội dung: phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ, như quan điểm của Hội lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VIII (thỏng 7 năm 1998).

Tiếp đến Hội nghị lần thứ IX, Ban Chấp hành Trung ương khoỏ XI, sau khi tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khoỏ VIII về “xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc”, Đảng ta ban hành Nghị quyết “về xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, con người Việt nam đỏp ứng yờu cầu bền vững đất nước”, trong đú xỏc định 6 nội dung về phỏt triển văn hoỏ giai

đoạn hiện nay gồm: một là, xõy dựng con người Việt Nam phỏt triển toàn diện; hai

là, xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh; ba là, xõy dựng văn hoỏ trong chớnh trị

và kinh tế; bốn là, nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hoỏ; năm là, phỏt

triển cụng nghiệp văn hoỏ, đi đụi với xõy dựng, hoàn thiện thị trường văn hoỏ; sỏu

là, chủđộng hội nhập quốc tế về văn hoỏ, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại. Như vậy cú thể thấy, để tập trung lónh đạo, chỉđạo phỏt triển văn hoỏ của đất nước, trong quan niệm về “phỏt triển văn hoỏ” theo tinh thần của Đại hội XI, tuy

Đảng ta khụng đưa nội dung “phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ” vào mục VI của Văn kiện bàn về “chăm lo phỏt triển văn hoỏ” [21, tr.223], nhưng khụng cú nghĩa là Đảng lónh đạo chăm lo phỏt triển văn hoỏ khụng cú nội dung “phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ”. Bởi, cũng ở Văn kiện này, khi trỡnh bày Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ

độ lờn chủ nghĩa xó hội, ở mục III của Cương lĩnh, khi bàn “về văn hoỏ, xó hội” [21, tr.104]. Đảng ta cú đề cập nội dung phỏt triển giỏo dục, đào tạo, khoa học và cụng nghệ trong đú.

Trong lĩnh vực phỏt triển xó hội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI xỏc định nội dung phỏt triển xó hội gồm: một là,tập trung giải quyết tốt chớnh sỏch lao động, việc làm và thu nhập; hai là, bảo đảm an sinh xó hội; ba là, nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ nhõn dõn và cụng tỏc dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo vệ và chăm súc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; bốn là, đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả tệ nạn xó hội, tai nạn giao thụng. Chỳng tụi cho rằng quan niệm như vậy về

phỏt triển xó hội là thoảđỏng, đó thể hiện được những nội dung quan trọng nhất của lĩnh vực này.

Khỏi quỏt lại, khi bàn về khỏi niệm phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở nước ta hiện nay, trờn cơ sở quan điểm của Đảng và quỏ trỡnh nghiờn cứu, tiếp thu ý kiến cỏc nhà khoa học đi trước về vấn đề này, chỳng tụi xin trỡnh bày túm tắt những nội dung chủ

yếu của khỏi niệm phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở nước ta hiện nay gồm: một là, phỏt

triển con người Việt Nam thời kỳ mới với những phẩm chất tiờu biểu về tư tưởng,

đạo đức, lối sống và khoẻ mạnh về thể chất; hai là, xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội lành mạnh trờn cỏc lĩnh vực; ba là, phỏt triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật;

hoỏ cỏc dõn tộc ớt người); năm là, phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ; sỏu là, phỏt triển và quản lý tốt hệ thống thụng tin đại chỳng; bảy là, xõy dựng và hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch văn hoỏ trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội (bao gồm chớnh sỏch văn hoỏ đối với cỏc tụn giỏo, chớnh sỏch văn hoỏ trong kinh tế, chớnh sỏch kinh tế trong văn hoỏ); tỏm là, xõy dựng văn hoỏ trong Đảng, trong cơ quan Nhà nước và trong hoạt động kinh tế; chớn là, giải quyết tốt chớnh sỏch lao động, việc làm và thu nhập; mười là, bảo đảm an sinh xó hội; mười một là,

nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ nhõn dõn và cụng tỏc dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo vệ và chăm súc sức khỏe bà mẹ, trẻ em; mười hai là, đấu tranh phũng, chống cú hiệu quả với cỏc tệ nạn xó hội và tai nạn giao thụng.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 51)