Khỏi niệm văn hoỏ xó hộ

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 34)

* Khỏi niệm văn hoỏ

Định nghĩa về văn hoỏ, Từ điển bỏch khoa Việt Nam cho rằng: “Văn hoỏ là toàn bộ những hoạt động sỏng tạo và những giỏ trị của nhõn dõn một nước, một dõn tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước” [102, tr.798]. Theo Hồ Chớ Minh:

Vỡ lẽ sinh tồn cũng như mục đớch của cuộc sống, loài người mới sỏng tạo và phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, văn học, nghệ thuật, những cụng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về

mặc, ăn, ở và cỏc phương thức sử dụng. Toàn bộ những sỏng tạo và phỏt minh đú tức là văn húa. Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểu hiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng những nhu cầu đời sống và đũi hỏi của sinh tồn [46, tr.431]. Nguyờn Tổng Giỏm đốc UNESCO, ụng Mayor (F.Mayor) đưa ra một khỏi niệm về văn hoỏ vừa cú tớnh khỏi quỏt, vừa cú tớnh đặc thự: "Văn hoỏ bao gồm tất cả những gỡ làm cho dõn tộc này khỏc với dõn tộc khỏc, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tớn ngưỡng, phong tục, tập quỏn, lối sống và lao động” [102, tr.798]. Khỏi niệm này được cộng đồng quốc tế cụng nhận tại Hội nghị liờn chớnh phủ về cỏc chớnh sỏch văn hoỏ tại Vơnidơ (Vennớe, 1970). Như vậy, văn húa bao gồm cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra nhằm mục đớch phục vụ sự tồn tại và phỏt triển của cộng đồng loài người. Văn hoỏ biểu hiện trong lý tưởng sống, trong thế giới quan và nhõn sinh quan, trong tổ chức cuộc sống, trong lao động và đấu tranh của con người. Văn hoỏ thể hiện sống động và cụ thể trong

cỏc cụng cụ sản xuất; trong cỏc sản phẩm lao động và hàng hoỏ; trong phương thức sản xuất; trong cỏc thể chế chớnh trị, xó hội; trong phong tục tập quỏn và quan hệ

giao tiếp giữa người với người; trong trỡnh độ học vấn, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ; trong sỏng tạo và thưởng thức văn học, nghệ thuật. Cú thể núi văn húa là "thiờn nhiờn thứ hai" do con người tạo ra để phục vụ nhu cầu tồn tại và phỏt triển của chớnh con người.

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt, văn húa là khỏi niệm chỉ thuộc tớnh sỏng tạo của con người trong quỏ trỡnh cải tạo tự nhiờn để sỏng tạo ra "thiờn nhiờn" thứ hai cho mỡnh, nhờđú con người vươn tới cỏc giỏ trị nhõn văn cao đẹp. Văn hoỏ là dấu hiệu

để phõn biệt loài người với loài vật, cỏ nhõn này với cỏ nhõn khỏc, cộng đồng này với cộng đồng khỏc. Đồng thời đõy cũng là khỏi niệm để chỉ chất lượng và trỡnh độ

cuộc sống của con người. Tuỳ theo cỏc hướng và mục đớch tiếp cận khỏc nhau, người ta đưa ra những định nghĩa khỏc nhau về văn hoỏ và diễn giải nhận thức về

văn hoỏ vụ cựng đa dạng, phong phỳ như chớnh sự phong phỳ phức tạp của văn hoỏ, tuy vậy, nguồn gốc và bản chất của văn hoỏ luụn là thống nhất.

Bản chất của văn húa chớnh là lao động sỏng tạo nhằm cải tạo thế giới khỏch quan để hướng tới cỏc giỏ trị nhõn văn, hướng tới cỏi đỳng, cỏi tốt, cỏi đẹp. Thụng qua lao động sỏng tạo mà loài người đó tạo nờn những thành tựu vật chất và tinh thần đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của loài người. Trong tỏc phẩm “Tỏc dụng của lao động trong quỏ trỡnh chuyển biến từ vượn thành người”, Ph.Ăngghen nhận xột:

Cỏc nhà kinh tế chớnh trị khẳng định rằng lao động là nguồn gốc của mọi của cải. Lao động đỳng là như vậy, khi đi đụi với giới tự nhiờn là cỏi cung cấp những vật liệu cho lao động biến thành của cải. Nhưng lao

động cũn là một cỏi gỡ vụ cựng lớn lao hơn thế. Lao động là điều kiện cơ

bản đầu tiờn của toàn bộđời sống loài người và như thếđến một mức mà trờn một ý nghĩa nào đú, chỳng ta phải núi: Lao động đó sỏng tạo ra bản thõn con người [45, tr.641].

Người cũn cho rằng:

Bàn tay khụng chỉ là những khớ quan của lao động, mà cũn là sản phẩm của lao động nữa. Chỉ nhờ cú lao động, nhờ thớch ứng được với những động tỏc ngày càng mới, nhờ sự di truyền của sự phỏt triển đặc biệt đó đạt được bằng

cỏch đú của cỏc cơ, của cỏc gõn và sau những khoảng thời gian dài hơn, của cả xương nữa và cuối cựng, nhờ luụn luụn ỏp dụng lại sự tinh luyện thừa hưởng được đú vào những động tỏc mới, ngày càng phức tạp hơn, mà bàn tay con người mới đạt được trỡnh độ hoàn thiện rất cao khiến nú cú thể, như

một sức mạnh thần kỳ, sỏng tạo ra cỏc bức tranh của Raphaen, cỏc pho tượng của Tovanxen và cỏc nhạc điệu của Paganini [45, tr.643].

Sự phỏt triển của lao động đũi hỏi phải gia tăng cỏc mối quan hệ giao tiếp trong xó hội. Nhu cầu giao tiếp xó hội đũi hỏi con người "phải núi với nhau một cỏi gỡ đấy" và luyện tập cỏch phỏt õm ra những õm vận nối tiếp nhau. Đú chớnh là nguồn gốc của ngụn ngữ. Theo Ph.Ăngghen: "Trước hết là lao động, sau lao động là ngụn ngữ; đú là hai sức kớch thớch chủ yếu đó ảnh hưởng đến bộ úc của con vượn, làm cho bộ úc đú dần dần biến chuyển thành bộ úc của con người" [45, tr.646]. ễng so sỏnh phương thức kiếm sống của loài vượn với lao động xó hội của loài người: "Đàn vượn chỉ biết ăn hết sạch lương thực sẵn cú trong khu vực mà điều kiện địa lý hoặc là sự khỏng cự của đàn vượn bờn cạnh đó hạn định cho chỳng" [45, tr.647].

Điều đú cú nghĩa là loài vượn khụng tự tạo ra thức ăn (như chăn nuụi hay trồng trọt) mà chỉăn những thức ăn sẵn cú trong tự nhiờn. Từđú Ph.Ăngghen rỳt ra nhận định quan trọng: "Nhưng tất cả những cỏi đú vẫn chưa phải là lao động, theo đỳng nghĩa của nú. Lao động bắt đầu với việc chế tạo ra cụng cụ" [45, tr.648].

Như vậy, lao động của con ngời là lao động sỏng tạo. Nhờ cú sự sỏng tạo mà con người mới tạo ra cỏi mới trong đời sống vật chất và đời sống tinh thần đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Tuy nhiờn khụng phải sự sỏng tạo cũng đều là sản phẩm văn húa. Chỉ cú sự sỏng tạo vươn tới cỏi đỳng, cỏi tốt và cỏi đẹp, vươn tới cỏc giỏ trị nhõn văn thỳc đẩy sự tiến bộ xó hội mới trở thành văn húa. Cũn những sỏng tạo chống lại con người, huỷ diệt con người, làm tha húa nhõn cỏch, đạo đức và lối sống của con người là những sỏng tạo phản văn húa. Phỏt hiện ra năng lượng hạt nhõn là thành tựu khoa học cụng nghệ vĩ đại của nhõn loại, là văn hoỏ; nhưng

ứng dụng năng lượng hạt nhõn để chế tạo ra bom hạt nhõn huỷ diệt con người là phản văn hoỏ, phản phỏt triển, là tội ỏc ghờ tởm phải bị cấm vĩnh viễn.

Văn hoỏ cú mối quan hệ sõu rộng đối với tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội như: chớnh trị, kinh tế, quốc phũng, an ninh, đối ngoại, tụn giỏo, dõn tộc…Văn hoỏ

là sản phẩm hoạt động sỏng tạo của con người trong xó hội, những sản phẩm văn hoỏ, đến lượt nú cấu thành xó hội cú văn hoỏ. Trong mối quan hệ với chớnh trị, chừng nào xó hội cũn giai cấp và đấu tranh giai cấp, thỡ văn hoỏ trong xó hội cú giai cấp cũng cú tớnh giai cấp. Văn hoỏ của giai cấp thống trị (thuộc về một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào đú), sẽ là văn hoỏ đặc trưng cho xó hội đú. Những giỏ trị văn hoỏ chớnh thống do giai cấp thống trị bảo vệ và phỏt triển, sẽ thực hiện những chức năng vốn cú của nú để làm nờn tớnh chất, đặc trưng, diện mạo và bản sắc của nền văn hoỏ. Khi bàn về xõy dựng nền văn hoỏ dõn tộc Việt Nam trong tương lai, Hồ Chớ Minh chủ trương thực hiện:

Năm điểm lớn xõy dựng nền văn hoỏ dõn tộc. 1- Xõy dựng tõm lý: tinh thần độc lập, tự cường.

2- Xõy dựng luõn lý: biết hy sinh mỡnh, làm lợi cho quần chỳng.

3- Xõy dựng xó hội: mọi sự nghiệp cú liờn quan đến phỳc lợi của nhõn dõn trong xó hội.

4- Xõy dựng chớnh trị: dõn quyền 5- Xõy dựng kinh tế [46, tr.431].

Nền văn hoỏ đú, theo tư tưởng của Người, văn hoỏ phải soi đường cho quốc dõn đi, văn hoỏ cú liờn hệ rất mật thiết với chớnh trị, phải làm cho văn hoỏ thấm sõu vào mọi tầng lớp nhõn dõn, trở thành cội nguồn sức mạnh của quốc dõn, văn hoỏ phải trở thành bảo vật để giữ nước và dựng nước; văn hoỏ cũn, thỡ nước cũn, văn hoỏ mất thỡ nước mất.

Tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoỏ VIII về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc (1998), Đảng ta chủ trương xõy dựng một nền văn hoỏ bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động tinh thần của xó hội, từ tư tưởng, đạo đức, lối sống tới văn học, nghệ thuật; thụng tin đại chỳng; giỏo dục - đào tạo; khoa học - cụng nghệ; bảo tồn di sản văn húa; phỏt triển văn húa cỏc dõn tộc thiểu số; xõy dựng mụi trường văn húa; chớnh sỏch văn hoỏ đối với tụn giỏo; mở rộng hợp tỏc quốc tế về văn hoỏ; xõy dựng và hoàn thiện thể chế

văn hoỏ [13, tr.58-68]. Đõy là những lĩnh vực gúp phần tạo nờn nền tảng tinh thần xó hội, là động lực phỏt triển bền vững đất nước.

Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khúa VIII, Tại Hội nghị lần thứ chớn Ban Chấp hành Trung ương khúa XI về xõy dựng và phỏt triển văn húa, con người Việt Nam đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững đất nước (6-2014), sau khi đỏnh giỏ những thành tựu và hạn chế của sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, con người Việt Nam những năm đó qua, Đảng ta chỉ rừ mục tiờu xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, con người Việt Nam hiện nay là:

Xõy dựng nền văn hoỏ và con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, hướng đến chõn - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dõn tộc, nhõn văn dõn chủ và khoa học. Văn hoỏ thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xó hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phỏt triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh [22, tr.46-47].

Về nhiệm vụ phỏt triển văn hoỏ, con người Việt Nam hiện nay, Đảng ta xỏc

định sỏu nội dung sau đõy: 1) Xõy dựng con người Việt Nam phỏt triển toàn diện; 2) Xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh; 3) xõy dựng văn hoỏ trong chớnh trị và kinh tế; 4) Nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hoỏ; 5) phỏt triển cụng nghiệp văn hoỏ đi đụi với xõy dựng, hoàn thiện thị trường văn hoỏ; 6) Chủđộng hội nhập quốc tế về văn hoỏ, tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại [22, tr.49-57].

* Khỏi niệm xó hội

Định nghĩa về xó hội cú nhiều cỏch diễn giải khỏc nhau, song xó hội hiểu theo nghĩa chung nhất và rộng nhất là “toàn bộ cỏc hỡnh thức hoạt động chung của con người đó hỡnh thành trong lịch sử” [102, tr.965]. Người ta thường dựng khỏi niệm xó hội để chỉ một tập đoàn người, cấu thành bởi những cỏ nhõn với cỏc mối quan hệ lẫn nhau hết sức phức tạp, biểu hiện ra như một hiện thực tồn tại của những thành viờn của nú. Xó hội cũng được hiểu là một mụi trường hoạt động của con người mà những cỏ nhõn hoà nhập vào đú, mụi trường ấy gồm toàn bộ cỏc lực lượng cú tổ chức, cỏc thiết chế tổ chức vận hành theo những nguyờn tắc nào đú, vẫn hàng ngày tỏc động lờn mỗi cỏ nhõn. Hiểu theo nghĩa như vậy, khỏi niệm xó hội đối lập lập với khỏi niệm cỏ nhõn; cũng như khỏi niệm sống trong xó hội đối lập với khỏi niệm sống đơn độc.

Núi một cỏch khỏc, xó hội theo nghĩa rộng là khỏi niệm chỉ tất cả những gỡ liờn quan đến con người, đến xó hội loài người, nhằm phõn biệt nú với thế giới tự

nhiờn. Học thuyết Mỏc - Lờnin coi xó hội khụng phải là tổng số cỏc cỏ nhõn mà là toàn bộ cỏc quan hệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn tạo nờn cộng đồng xó hội. Xó hội, vỡ vậy, bao gồm tất cả cỏc hoạt động của con người, của xó hội loài người trong kinh tế, trong chớnh trị, trong văn húa và trong tư tưởng. Đõy là khỏi niệm chỉ cỏi chung, cỏi tổng thể, bao quỏt và xuyờn suốt tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của con người. Xó hội hiểu theo nghĩa rộng sẽ bao hàm trong đú cả những vật thể tự nhiờn đó được con người cải tạo, biến đổi. Đất đai, sụng ngũi, rừng biển vốn là vật thể tự nhiờn được con người tỏc động cải tạo, khai thỏc sử dụng, chiếm hữu đó trở thành một phần khụng thể thiếu của xó hội loài người.

Xó hội hiểu theo nghĩa hẹp là là khỏi niệm chỉ một loại hệ thống xó hội cụ

thể nào đú trong lịch sử, một hỡnh thức nhất định của cỏc quan hệ xó hội, là một xó hội ở vào trỡnh độ phỏt triển nhất định trong lịch sử, như xó hội nụ lệ, xó hội phong kiến, xó hội tư bản, xó hội xó hội chủ nghĩa. Hiểu theo nghĩa này, xó hội đồng nhất với khỏi niệm hỡnh thỏi kinh tế xó hội (HTKTXH) [102, tr.964].

Quan niệm về xó hội theo nghĩa hỡnh thỏi kinh tế xó hội thể hiện rừ trong

đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, trong đú xỏc định:

Xó hội xó hội chủ nghĩa mà nhõn dõn ta xõy dựng là một xó hội: Dõn

giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh, do nhõn dõn làm chủ; cú nền kinh tế phỏt triển cao dựa trờn lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ

sản xuất tiến bộ phự hợp; cú nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc; con người cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện; cỏc dõn tộc trong cộng đồng Việt Nam bỡnh đẳng, đoàn kết, tụn trọng và giỳp nhau cựng phỏt triển; cú Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ

nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn do Đảng Cộng sản lónh đạo; cú quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với cỏc nước trờn thế giới [21, tr.70].

* Khỏi niệm văn hoỏ - xó hội

Khỏi niệm văn hoỏ và xó hội như đó trỡnh bày là những khỏi niệm cú nội hàm phong phỳ, cú tớnh độc lập với nhau. Tuy vậy, trờn thực tế văn hoỏ và xó hội là những khỏi niệm chỉ cú tớnh độc lập tương đối; những vấn đề văn hoỏ và xó hội gắn bú hết sức chặt chẽ với nhau, là nhõn quả của nhau. Con người chỉ cú thể sỏng tạo cỏc giỏ trị văn hoỏ trong xó hội, cỏc giỏ trị văn hoỏ trở thành một bộ phận tất yếu

cấu thành xó hội, trở thành thước đo sự phỏt triển của xó hội. Ở chiều ngược lại, con người sở dĩ là người bởi họ kết thành xó hội, xó hội nõng đỡ và nuụi dưỡng sự sỏng tạo văn hoỏ của con người. Những vấn đề văn hoỏ và xó hội luụn gắn bú chặt chẽ

với nhau, cú quan hệ nhõn quả và tuỳ thuộc lẫn nhau. Vỡ vậy, khi diễn đạt những vấn đề văn hoỏ và xó hội người ta dựng gạch nối giữa hai khỏi niệm này (văn hoỏ - xó hội) để diễn đạt một nội dung xó hội phong phỳ hơn, đú là một xó hội cụ thể, đặc

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 27 - 34)