nhằm bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc
Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thụng là cơ sở và điều kiện thiết yếu để sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ - xó hội mới đỏp ứng yờu cầu xó hội hiện
đại. Đối với cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay, việc đầu tư nghiờn cứu bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc đó tập trung vào những nội dung chớnh sau đõy:
Một là, đó gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn hoỏ với phỏt triển du lịch và hoạt động thụng tin tuyờn truyền nhằm truyền bỏ sõu rộng cỏc giỏ trị văn hoỏ trong cụng chỳng, đặc biệt là thế hệ trẻ và người nước ngoài. Cỏc tỉnh ĐBSH cú mật độ cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ cấp quốc gia thuộc vào loại nhiều nhất nước, đó và đang được cỏc tỉnh bảo tồn, trựng tu, tụn tạo. Trong số
cỏc đơn vị hành chớnh cú nhiều cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ cấp quốc gia, thỡ cỏc tỉnh ĐBSH cú hai trong số ba đơn vị, đú là Bắc Ninh, Hưng Yờn. Những tỉnh này cú số lượng cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ chỉ đứng sau Thủđụ Hà Nội. Tỉnh Bắc
Ninh cú: 1.259 di tớch, cú 496 di tớch đó được Nhà nước xếp hạng, trong đú 194 di tớch xếp hạng quốc gia, 302 di tớch xếp hạng cấp tỉnh. Cỏc di sản văn hoỏ phi vật thể
cũng hết sức phong phỳ, trong đú “Dõn ca quan họ Bắc Ninh” được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ phi vật thể đại diện cho nhõn loại [104]. Tỉnh Hưng Yờn cũng cú mật độ di tớch lịch sử - văn hoỏ dày đặc được bảo tồn, tụn tạo và trựng tu: “Tỉnh Hưng Yờn cú mật độ di tớch dày đặc, với 1.210 di tớch lịch sử văn húa. Đến thỏng 12/2012 toàn tỉnh cú 159 di tớch và cụm di tớch xếp hạng cấp quốc gia và 147 di tớch xếp hạng cấp tỉnh… Cỏc di tớch đó và đang được quy hoạch tổng thểđể bảo tồn, tụn tạo, phỏt huy giỏ trị lịch sử văn hoỏ” [92].
Hai là, thực hiện cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về phỏt triển giỏo dục
đào tạo, bảo tồn, phỏt huy giỏ trị văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số trờn địa bàn. Cỏc tỉnh ĐBSH khụng cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống trờn địa bàn cỏc tỉnh, tuy vậy, vẫn cũn một số dõn tộc thiểu số sống chủ yếu ở cỏc tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Ninh Bỡnh. Gắn với đời sống vật chất của cỏc dõn tộc là cỏc di sản văn hoỏ vật thể
và phi vật thể núi lờn đời sống tinh thần phong phỳ của đồng bào. Cỏc dõn tộc Dao, Sỏn Dỡu, Cao lan, Tày, Sỏn Chay sinh sống ở cỏc tỉnh núi trờn cú khỏ nhiều cỏc di sản cần bảo tồn, tụn tạo và đó được cỏc địa phương bảo tồn, tụn tạo như:
Bảo tồn bản, làng truyền thống; bảo tồn, phỏt triển kiến trỳc nhà ở truyền thống; trang phục dõn tộc truyền thống của cỏc dõn tộc Dao, Tày, Sỏn Dỡu, Sỏn Chay; cụng cụ lao động sản xuất truyền thống; nhạc cụ, khớ cụ, hàng thổ cẩm, đồ gốm sứ, cỏc cổ vật, di vật quý cũn đang tiềm ẩn trong cỏc dõn tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh cũng như cỏc vật nuụi, cõy trồng truyền thống.
Cụng tỏc khảo cứu, sưu tầm, bảo tồn, phỏt huy giỏ trị văn học dõn gian (truyện cổ tớch, ngụ ngụn, ca dao, tục ngữ, cõu đố…), văn nghệ dõn gian (hỏt, mỳa, nhạc), trũ chơi dõn gian, phong tục tập quỏn, lễ hội truyền thống, nghề thủ cụng truyền thống, văn hoỏ ẩm thực, tri thức dõn gian cỏc dõn tộc thiểu số… tiếp tục triển khai và được sự quan tõm của cỏc cấp uỷĐảng, chớnh quyền [95].
Ba là, tuy số lượng dõn cư là người thiểu số khụng nhiều, song cỏc tỉnh luụn quan tõm đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ văn hoỏ cú chuyờn mụn, nghiệp vụ làm cụng tỏc bảo tồn, bảo tàng cỏc di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể của cỏc dõn tộc thiểu số. Tỉnh Quảng Ninh biờn soạn tài liệu học tập tiếng cỏc dõn tộc thiểu số cho những cỏn bộ lónh đạo, quản lý và cỏn bộ văn hoỏ trực tiếp làm việc với đồng bào dõn tộc thiểu số; xõy dựng chương trỡnh truyền thanh, truyền hỡnh phỏt bằng bằng tiếng núi của cỏc dõn tộc thiểu sốđạt hiệu quả tốt.
3.1.1.5. Cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng đó chỳ trọng phỏt triển đi đụi với quản lý chặt chẽ hệ thống thụng tin đại chỳng phục vụđắc lực nhiệm vụ kinh tế -