Kinh nghiệm lónh đạo phỏt triển văn húa xó hội của cỏc Tỉnh uỷ đồng bằng sụng Hồng hiện nay

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 122 - 127)

đồng bằng sụng Hồng hiện nay

Một là, nắm vững và quỏn triệt sõu sắc cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng về phỏt triển văn hoỏ - xó hội, đồng thời nắm chắc tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương

để xõy dựng quan điểm, chủ trương, nghị quyết lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội

đỳng và sỏt với địa phương mỡnh.

Kinh nghiệm này khụng mới, thậm chớ là kinh nghiệm phổ biến khụng chỉ

dành riờng cho lĩnh vực lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội, mà cũn cho cỏc lĩnh vực khỏc, tuy nhiờn, do lĩnh vực văn hoỏ - xó hội quỏ rộng lớn, sự khỏc biệt về văn hoỏ - xó hội giữa cỏc địa phương khỏc nhau cũng rất lớn, vỡ thế phải trờn cơ sở nắm vững những quan điểm, chủ trương lónh đạo của Đảng để vận dụng lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh ĐBSH sao cho đạt kết quả tốt nhất. Thực tiễn cho thấy khụng phải cấp uỷ, chớnh quyền ở tỉnh nào cũng nhận thức sõu sắc vị trớ, vai trũ của phỏt triển văn hoỏ - xó hội đối với sự phỏt triển bền vững của địa phương, hoặc tỉnh nào cũng đặt phỏt triển văn hoỏ - xó hội ngang hàng với phỏt triển kinh tế, chớnh trịđể từđú cú chủ trương đầu tư phỏt triển văn hoỏ - xó hội cho đỳng với vai trũ của nú. Nhận thức đỳng quan điểm chủ trương, chớnh sỏch của Đảng chưa đủ, mà cần phải gắn với điều kiện cụ thể của địa phương để cú những chủ trương, giải phỏp thực hiện đỳng.

Hai là, chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, nõng cao nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn về vai trũ quan trọng của phỏt triển văn hoỏ - xó hội ởđịa phương.

Nhận thức dẫn dắt hành động, khi đó nhận thức đỳng về vai trũ của phỏt triển văn hoỏ - xó hội mới cú thể tạo nờn tớnh chủđộng, tự giỏc hành động của mỗi người cỏn bộ, đảng viờn và của toàn dõn. Thay đổi nhận thức, sau đú là thay đổi thúi quen theo hướng cú văn hoỏ là việc làm hết sức khú khăn, lõu dài, gian khổ, đũi hỏi người lónh đạo, quản lý phải cụng phu, kiờn trỡ và nờu gương sỏng trong thực tiễn. Văn hoỏ là bản thõn con người, xó hội là cuộc sống của những con người, vỡ vậy

phải làm cho từng người thấy rừ để làm thay đổi bản thõn và cuộc sống của mỡnh theo hướng văn minh, hạnh phỳc, thỡ phải thay đổi từ trong nhận thức trước, để từ

nhận thức đi tới hành động. Tất cả cỏc tỉnh uỷĐBSH đều khẳng định phải chỳ trọng giỏo dục, nõng cao nhận thức về văn hoỏ - xó hội mới cú thể phỏt triển được văn hoỏ - xó hội. Để giỏo dục nõng cao nhận thức, trong chỉđạo thực tiễn phải quỏn triệt sõu sắc Nghị quyết Trung ương 5 (khúa VIII), Trung ương 9 (khoỏ XI) với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, xõy dựng hệ thống chớnh trị và bảo đảm an ninh, quốc phũng. Tiếp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh trong cỏn bộ,

đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn; thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4, khúa XI “Một số vấn đề cấp bỏch về xõy dựng Đảng hiện nay”.

Ba là, tập trung lónh đạo giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế

bền vững gắn với tiến bộ và cụng bằng xó hội; giải quyết mối quan hệ giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn húa - xó hội.

Tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với tiến bộ và cụng bằng xó hội là mục tiờu của nền kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Mục tiờu đú đó chứa dựng bờn trong nú vấn đề kinh tế và vấn đề văn hoỏ - xó hội. Phỏt triển kinh tế

là do con người và phải vỡ con người, phải hướng tới bảo đảm lợi ớch cho quảng đại quần chỳng nhõn dõn lao động, những chủ nhõn của đất nước đang phấn đấu đi tới một xó hội dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Phỏt triển kinh tế

phải vỡ con người nờn phải là phỏt triển tiến bộ, nghĩa là tăng trưởng kinh tế phải bảo

đảm gỡn giữ mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội xanh, sạch, lành mạnh. Tuyệt

đối khụng đỏnh đổi sự phỏ hoại mụi sinh, mụi trường sống để cú tăng trưởng cao. Thành tựu tăng trưởng phải được phõn phối hợp lý, bảo đảm cho xó hội cựng giàu cú, phỏt triển. Trong xó hội cần phải chấp nhận cú một bộ phận giàu lờn trước, song phải tạo điều kiện cho cỏc bộ phận cũn lại khỏ giả dần lờn. Sự phõn hoỏ giàu nghốo với những cỏch biệt lớn cần phải xem lại và điều chỉnh qua cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội. Trong chỉ đạo thực tiễn, việc huy động cỏc nguồn đầu tư cho phỏt triển kinh tế cũng cần được ưu tiờn đầu tư cho phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Phỏt triển văn hoỏ - xó hội cũng phải ngang hàng với phỏt triển kinh tế, chớnh trị, bởi đú là mục đớch, bản chất phỏt triển của xó hội chỳng ta, xó hội chủ nghĩa.

Bốn là, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị và sự tham gia của toàn dõn vào phỏt triển văn hoỏ - xó hội; cú chớnh sỏch thoảđỏng chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc văn hoỏ - xó hội và thu hỳt, đói ngộ nhõn tài hoạt động trờn lĩnh vực văn hoỏ - xó hội.

Phỏt triển văn hoỏ - xó hội là sự nghiệp của toàn dõn, do nhõn dõn và vỡ hạnh phỳc của nhõn, vỡ vậy phải do nhõn dõn làm chủ toàn bộ sự nghiệp đú. Tuy nhiờn, sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ - xó hội hết sức rộng lớn, lõu dài, khú khăn, phức tạp nờn cần phải cú sự lónh đạo chớnh trị của Đảng, sự quản lý, điều hành của cỏc cơ

quan nhà nước ởđịa phương. Cỏc cơ quan nhà nước ởđịa phương phải thể chế hoỏ, cụ thể hoỏ chủ trương, nghị quyết lónh đạo tỉnh uỷ thành cỏc văn bản quản lý về

mặt nhà nước trờn lĩnh vực phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức, viờn chức, trước hết là cỏn bộ lónh đạo, quản lớ cỏc cấp phải thật sự nờu gương trong việc thực hiện nghị quyết lónh đạo của Đảng thể hiện ở nờu gương thực hiện đời sống văn húa, nhất là trong việc cưới, việc tang, giỏo dục, quản lớ con em khụng vi phạm phỏp luật.

Để hoạt động văn hoỏ - xó hội phỏt triển mạnh thỡ, trờn cơ sở toàn dõn tham gia, đũi hỏi phải cú những trớ thức, văn nghệ sĩ, nghệ nhõn và những người thợ tài hoa làm nũng cốt. Bởi vậy, cỏc cấp uỷ, chớnh quyền phải cú chớnh sỏch thoả đỏng chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc văn hoỏ - xó hội và thu hỳt, đói ngộ nhõn tài hoạt động trờn lĩnh vực này. Phải tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, khụng gian, mụi trường sỏng tạo và những phương tiện vật chất cần thiết cho họ hoạt động. Tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan, ban, ngành, đoàn thểởđịa phương trong quỏ trỡnh phỏt triển văn hoỏ - xó hội, đặc biệt là vai trũ của MTTQ và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội cỏc cấp.

Năm là, chỳ trọng kiểm tra, giỏm sỏt, sơ kết, tổng kết rỳt kinh nghiệm việc thực hiện chủ trương, nghị quyết của tỉnh uỷ; kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể và cỏ nhõn cú thành tớch tốt trong phỏt triển văn hoỏ - xó hội.

Kiểm tra, giỏm sỏt, tổng kết rỳt kinh nghiệm việc thực hiện chủ trương, nghị

quyết lónh đạo của tỉnh uỷ là phương thức lónh đạo phổ biến của Đảng núi chung, của cỏc tỉnh uỷĐBSH lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hộ núi riờng. Kinh nghiệm

này khụng mới, tuy nhiờn rất cần thiết phải nhấn mạnh trong lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội, bởi lẽ lónh đạo, chỉ đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội trải dài theo thời gian, trờn phạm vi khụng gian rộng lớn ở cả ba cấp hành chớnh cỏc địa phương. Nếu khụng chỳ trọng kiểm tra, giỏm sỏt, tổng kết rỳt kinh nghiệm sẽ khụng thể nắm vững quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, nghị quyết lónh đạo của tỉnh uỷ. Thụng qua kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện nghị quyết, tỉnh uỷ kịp thời biểu dương, khen thưởng những tập thể và cỏ nhõn cú thành tớch tốt trong phỏt triển văn hoỏ - xó hội, cũng như kịp thời phờ phỏn, nhắc nhở, xử lý nghiờm những hành vi chấp hành nghị quyết khụng nghiờm tỳc, cố tỡnh làm sai, làm trỏi cỏc quyết định lónh đạo đó ban hành.

Sỏu là, thường xuyờn phỏt động cỏc phong trào hành động cỏch mạng của nhõn dõn để thực hiện phỏt triển văn hoỏ - xó hội; khụng ngừng mở rộng dõn chủ, thực hiện tốt phương chõm: “Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” trong phỏt triển văn hoỏ.

Sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ - xó hội là sự nghiệp của toàn dõn, cỏc hoạt

động văn hoỏ - xó hội cú tớnh cộng đồng rất cao, đũi hỏi sự tham gia của mọi người dõn, của tất cả cỏc lực lượng xó hội. Vỡ vậy, để huy động được cỏc lực lượng xó hội tham gia vào phỏt triển văn hoỏ - xó hội phải tổ chức thành cỏc phong trào cỏch mạng cú tớnh cộng đồng rộng rói. Những phong trào đú cần đem lại lợi ớch thiết thực, trước mắt cho cỏc cộng đồng dõn cư để cổ vũ, động viờn quần chỳng. Tớnh chất cỏc phong trào phải phự hợp nhận thức, dễ tổ chức thực hiện và tập hợp nhõn dõn. Quần chỳng thường được cổ vũ, động viờn mạnh mẽ khi hành động trong cỏc phong trào cỏch mạng, song phải chỳ trọng phương chõm: “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” để gúp phần nõng cao ý thức tự giỏc, tinh thần làm chủ của người dõn trong quỏ trỡnh sỏng tạo và hưởng thụ những thành quả phỏt triển văn hoỏ - xó hội ởđịa phương.

Tiểu kết chương 3

Ở Chương 3 của luận ỏn, NCS trỡnh bày những kết quả nghiờn cứu chủ

yếu sau đõy:

Một là, luận ỏn đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh

ĐBSH hiện nay theo 12 nội dung đó xỏc định ở chương 2 của luận ỏn, trờn cả hai phương diện: những thành tựu đạt được và những hạn chế cần khắc phục. Luận ỏn

đỏnh giỏ: Cỏc tỉnh ĐBSH đó chỳ trọng đầu tư phỏt triển con người và chăm lo xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội đạt nhiều thành tựu tốt đẹp; sự nghiệp phỏt triển giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ đạt được những thành tựu nổi bật; Sự

phỏt triển văn học - nghệ thuật ở cỏc tỉnh ĐBSH đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ;…; Bờn cạnh những thành tựu đạt được, luận ỏn cũng chỉ ra một số hạn chế, thiếu sút về phỏt triển văn hoỏ - xó hội và sự lónh đạo của Tỉnh uỷđối với phỏt triển văn hoỏ - xó hội.

Hai là, luận ỏn phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cỏc Tỉnh uỷĐBSH lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội, chỉ ra nguyờn nhõn của thực trạng. Luận ỏn khẳng định những thành tựu, hạn chế của 5 nội dug lónh đạo và những thành tựu, hạn chế của cỏc phương thức lónh đạo chủ yếu của tỉnh uỷđối với phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Sau khi nờu những thành tựu và hạn chế trong lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở địa phương, luận ỏn chỉ ra nguyờn nhõn của những thành tựu, hạn chếđú.

Ba là, từ thực tiễn cỏc tỉnh uỷĐBSH lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội, luận ỏn rỳt ra 6 kinh nghiệm cú tớnh phổ biến trong lónh đạo, chỉđạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội hiện nay. Những kinh nghiệm núi trờn cú ý nghĩa phổ biến khụng chỉ

Chương 4

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)