Thứ nhất, đội ngũ cỏn bộ lónh đạo cỏc tỉnh uỷ hiện nay đều là người địa phương, cú bản lĩnh và kinh nghiệm lónh đạo chớnh trị, phần lớn trong số họ là con em nhõn dõn lao động, lớn lờn từ mụi trường văn hoỏ làng xó vựng ĐBSH (97,2% tỉnh uỷ viờn là người địa phương), do vậy họ am hiểu sõu sắc những giỏ trị văn hoỏ - xó hội truyền thống của địa phương. Ởđộ tuổi từ 45 trở lờn, hầu hết trong số cỏc tỉnh uỷ viờn hiện nay đều đó trải qua những năm thỏng khú khăn của cỏc cuộc chiến tranh giải phúng và bảo vệ tổ quốc; trưởng thành trong điều kiện đất nước hoà bỡnh và bước vào thời kỳđổi mới, được đào tạo cơ bản và cú trỡnh độ văn hoỏ cao. Họ được thế hệ cỏn bộ đi trước, vốn trưởng thành trong chiến tranh cỏch mạng giỏo dục, trao truyền kinh nghiệm, vỡ thếđó tiếp nối được ngọn lửa cỏch mạng hào hựng, lý tưởng cỏch mạng trong sỏng và ý chớ độc lập, tự chủ, tự cường cao.
Cỏc tỉnh uỷĐBSH được cơ cấu bởi đội ngũ cỏn bộ cú những phẩm chất tốt
đẹp núi trờn, nờn cú thể núi, họđó cú ý thức, trỏch nhiệm rất cao về lónh đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội địa phương. Trờn mỗi cương vị cụng tỏc được giao, những cỏn bộ lónh đạo này, hoặc trực tiếp lónh đạo, quản lý, hoặc giỏn tiếp phụ trỏch những mặt cụng tỏc liờn quan đến phỏt triển văn hoỏ - xó hội địa phương, họđều tạo
điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực hoạt động này phỏt triển. Ai cũng thấu hiểu rằng,
được lớn lờn ở cỏi nụi văn hoỏ dõn tộc, người lónh đạo phải cú trỏch nhiệm bảo tồn, tụn tạo và phỏt triển tất cả cỏc di sản văn hoỏ truyền thống, đồng thời biết học hỏi, chọn lựa, tiếp biến để phỏt triển nền văn hoỏ của quờ hương vừa mang đậm bản sắc
dõn tộc, vừa hiện đại theo xu thế của văn minh nhõn loại. Họ là vốn quý về chớnh trị
của cỏc đảng bộ, chớnh quyền địa phương trờn con đường khụi phục, tụn tạo, bảo tồn và phỏt triển cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội nơi đõy.
Thứ hai, cỏc tỉnh uỷĐBSH lónh đạo sự nghiệp đổi mới, phỏt triển kinh tế thị
trường định hướng xó hội chủ nghĩa thành cụng đó củng cố niềm tin và tạo tiền đề
thuận lợi để phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Sự nghiệp đổi mới đất nước gần ba mươi năm vừa qua đó làm thay đổi toàn diện cỏc tỉnh ĐBSH. Với thế mạnh của vựng kinh tế động lực ở phớa Bắc, cỏc tỉnh ĐBSH đó tận dụng thế mạnh của mỡnh để cú những bứt phỏ ngoạn mục. Những thành tựu của sự nghiệp đổi mới đó củng cố
niềm tin cho cỏc cấp uỷ đảng và nhõn dõn về những chủ trương, nghị quyết lónh
đạo đỳng đắn của đảng bộđịa phương. Những điển hỡnh về phỏt triển kinh tế cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển chung của cả nước ngày một nhiều hơn như: Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn. Kinh tế trong vựng phỏt triển tạo tiền đề vật chất để phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Nhu cầu phỏt triển kinh tế đặt ra những đũi hỏi bức thiết phải phỏt triển giỏo dục, đào tạo, dậy nghề, khoa học và cụng nghệ. Đồng thời, cũng nhờ kinh tế phỏt triển mà cỏc tỉnh đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, đào tạo cỏn bộ cho giỏo dục phỏt triển. Tớnh đến hết năm 2012, cỏc tỉnh ĐBSH cú 360 trường trung học phổ thụng, với 384732 học sinh và 20503 giỏo viờn. Tớnh trung bỡnh mỗi tỉnh cú 40 trường. Về giỏo dục đại học, cao
đẳng và trung học chuyờn nghiệp, cỏc tỉnh ĐBSH cũng cú bước tiến lớn. Hiện cú 20 trường đại học được xõy dựng ở cỏc tỉnh, với số sinh viờn là 78251, số giảng viờn là 4522 người; cú 36 trường cao đẳng với 86851 sinh viện và 4837 giỏo viờn; cú 39 trường trung cấp chuyờn nghiệp và dậy nghề, với 51472 học sinh và 1891 giỏo viờn. Tớnh trung bỡnh mỗi tỉnh cú 2 trường đại học, 4 trường cao đẳng và 4 trường trung học chuyờn nghiệp [Phụ lục 4].
Kinh tế phỏt triển tạo điều kiện thuận lợi để giải bài toỏn về xó hội như: lao
động, thu nhập, xoỏ đúi giảm nghốo, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn. Theo niờn giỏm thống kờ cỏc tỉnh ĐBSH, những tỉnh cú tỷ lệ hộ nghốo thấp là những tỉnh cú tốc độ
CNH, HĐH mạnh, vớ dụ Bắc Ninh chỉ cú 4,25% hộ nghốo, Vĩnh Phỳc cũn hơn 4,5% hộ nghốo. Những tỉnh cũn thuần nụng như Thỏi Bỡnh, hộ nghốo cũn hơn
10,9%. Về lao động, tỷ lệ thất nghiệp ngày càng thấp, vớ dụ: Vĩnh Phỳc năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp là 1,3%, đến năm 2012 cũn 1%; Bắc Ninh năm 2008 là 2,2% đến năm 2012 chỉ cũn 1,74%; Hưng Yờn năm 2008 là 2,84% đến năm 2012 cũn 1,44%. Nhỡn chung tất cả cỏc tỉnh đều cú tỷ lệ thất nghiệp giảm [74, 77, 82]. Về chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, năm 2008, cỏc tỉnh ĐBSH cú tổng số 147 bệnh viện, đến năm 2012 tăng lờn 170 bệnh viện, với 34983 giường bệnh, 8133 bỏc sĩ, 2974 dược sĩ. Tất cả cỏc xó, phường thị trấn đều cú trạm y tế, mỗi trạm cú ớt nhất 1 bỏc sĩ phục vụ [Phụ lục 5].
Mặt khỏc, sự phỏt triển kinh tế thị trường đang tỏc động mạnh vào quỏ trỡnh phõn tầng xó hội, phõn hoỏ nhu cầu sỏng tạo và hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ. Sự
chờnh lệch về hưởng thụ văn hoỏ giữa cỏc nhúm người, giữa nụng thụn và thành phố và thị xó diễn ra theo cả hai chiều: nới rộng và thu hẹp. Nới rộng trong hưởng thụ những giỏ trị văn hoỏ - xó hội cao cấp như dịch vụ chăm súc sức khoẻ, giỏo dục bậc cao, du lịch; thu hẹp khoảng cỏch trong nhận thức những vấn đề chớnh trị xó hội, nghệ thuật đại chỳng, giỏo dục phổ thụng nhờ phỏt triển hệ thống giỏo dục cụng cộng và mạng truyền thụng. Vỡ vậy, vấn đề tăng cường sự lónh đạo của tỉnh uỷ
nhằm tăng trưởng kinh tế, gắn với phỏt triển văn hoỏ, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội trong từng chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển, từng giai đoạn, từng địa phương là rất cấp thiết.
Thứ ba, cỏc tỉnh ĐBSH cú hệ thống những di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể phong phỳ tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn, tụn tạo, phỏt triển. Với một vựng
đất trự phỳ, mật độ dõn sốđụng đỳc, lịch sử phỏt triển lõu đời đó tạo ra ở cỏc tỉnh
ĐBSH một kho tàng đồ sộ cỏc di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể, cỏc thiết chế
văn hoỏ dõn gian, phong tục, tập quỏn trong sinh hoạt và trong lao động sản xuất. Nhiều giỏ trị văn hoỏ truyền thống đó đi vào tiềm thức, trở thành lối sống, nếp nghĩ, cỏch ứng xử tự nhiờn của dõn cư trong vựng. Nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH ý thức rất rừ và tự hào về những giỏ trị văn hoỏ làng xó Việt Nam mà họđang nuụi dưỡng, bảo tồn. Đõy khụng chỉ là văn hoỏ, mà cũn là cụng cụ giữ nước qua hàng ngàn năm của dõn tộc: làng cũn thỡ nước cũn, làng mất thỡ nước mất, cỏi hồn của làng là văn hoỏ làng xó. Mặt khỏc, di sản văn hoỏ khụng chỉ là vũ khớ tinh thần bất diệt để giữ nước,
mà cũn là phương tiện giỏo dục con người hiện đại hiểu về cội nguồn lịch sử; đồng thời di sản văn hoỏ cũn để phỏt triển du lịch, dịch vụ và quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người Việt Nam ra khắp thế giới. Kho tàng văn hoỏ phong phỳ đú luụn thỳc giục, đũi hỏi cỏc cấp uỷđảng và chớnh quyền phải lónh đạo và quản lý cú hiệu quả
nhằm tụn tạo, bảo tồn và phỏt triển những di sản quý bỏu của cha ụng để lại.
Thứ tư, sự hội nhập mạnh mẽ với cỏc tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế
tạo điều kiện thuận lợi để văn hoỏ cỏc tỉnh ĐBSH cú sự tiếp biến, phỏt triển. Đất nước ta trong gai đoạn 2011-2020 vẫn tiếp tục giữ vững sự ổn định chớnh trị trong mụi trường quốc tế đầy biến động, khú lường. Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới trờn bỡnh diện cả nước đang cú những tỏc động hết sức tớch cực đối với sự phỏt triển văn hoỏ - xó hội cỏc tỉnh ĐBSH. Nhõn dõn cả
nước đến với Thủđụ Hà Nội, và do đú sẽđến với cỏc tỉnh ĐBSH, nhõn dõn cỏc tỉnh
ĐBSH sẽ cú nhiều cơ hội để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm cỏc tỉnh bạn để phỏt triển, và ngược lại. Cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư sẽ nhỡn thấy nhiều cơ hội phỏt triển kinh tế, văn hoỏ - xó hội ở nơi đõy. Đó cú nhiều nhà đầu tư ngoại tỉnh đến làm
ăn, mở nhà mỏy, mở bệnh viện, mở trường đại học, cao đẳng và dạy nghềở cỏc tỉnh
ĐBSH. Đú là kết quả của giao lưu, hợp tỏc phỏt triển. Đõy là những nhõn tố thuận lợi cho cỏc tỉnh uỷ và chớnh quyền tỉnh trong vựng lónh đạo địa phương đẩy mạnh phỏt triển văn hoỏ - xó hội.
Quỏ trỡnh mở cửa, đẩy mạnh giao lưu và hợp tỏc quốc tế trong những năm
đổi mới vừa qua đó tạo động lực cho sự phỏt triển toàn diện cỏc tỉnh ĐBSH. Giao lưu văn hoỏ - xó hội đó gúp phần tớch cực vào quảng bỏ hỡnh ảnh, đất nước con người Việt Nam núi chung, quờ hương và con người cỏc tỉnh ĐBSH núi riờng ra cộng đồng quốc tế. Trong giai đoạn 2011-2020, cựng với việc khẳng định những thành tựu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ - xó hội nhưng năm vừa qua, cỏc tỉnh ĐBSH sẽ
tiếp tục đẩy mạnh hợp tỏc song phương và đa phương với cỏc tỉnh, thành phố cỏc quốc gia Đụng Nam Á, Chõu Á và cỏc nước khỏc, từđú sự hợp tỏc về văn hoỏ và xó hội cũng sẽ được đẩy mạnh. Việc tham gia xõy dựng cộng đồng văn hoỏ ASEAN của Đảng và Nhà Nước ta sẽ là cơ hội tốt để cỏc tỉnh ĐBSH mở rộng hợp tỏc với một sốđịa phương cỏc nước trờn lĩnh vực giỏo dục, nghệ thuật nhằm tiến tới
chuẩn chung về trỡnh độ tin học, ngoại ngữ tiếng Anh, đào tạo nghề, sản xuất phim, băng đĩa, trũ chơi tren mạng, tổ cức cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao, du lịch, festival, lễ hội truyền thống và liờn hoan nghệ thuật khu vực. Thụng qua những hợp tỏc đú, cỏc tỉnh ĐBSH sẽ học hỏi và quảng bỏ những sản phẩm văn hoỏ, du lịch ra cộng đồng quốc tế.
Mặt khỏc, những xu hướng tiến bộ về văn hoỏ trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế đang tạo điều kiện cho cỏc cấp lónh đạo địa phương suy nghĩ
cõn nhắc lựa chọn cỏc phương thức giao lưu, hội nhập văn hoỏ của địa phương. Xu hướng đan xen giữa sự mở rộng giao lưu và khẳng định bản sắc riờng về văn hoỏ ngày càng mạnh, xu hướng này vừa phỏ vỡ sự khộp kớn, cục bộđịa phương về văn hoỏ, song vẫn khẳng định được tớnh đa dạng về bản sắc của cỏc nền vă hoỏ, chống sự đồng hoỏ, xoỏ nhoà ranh giới về văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc. Thứ hai là xu hướng chuyển từ văn hoỏ đẳng cấp sang văn hoỏ đại chỳng gia tăng. Đõy là kết quả phỏt triển của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin. Cỏc ngành cụng nghiệp văn hoỏ phỏt triển mạnh làm cho thế giới trở nờn “phẳng”, do vậy những giỏ trị văn hoỏ ở đẳng cấp cao, cú tớnh hàn lõm xưa được phổ cập một cỏch đại chỳng. Văn hoỏ đại chỳng gúp phần phỏt triển dõn chủ trong hưởng thụ và sỏng tạo văn hoỏ, giảm sự cỏch biệt giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn, gúp phần nõng cao dõn trớ, tạo sự
bỡnh đẳng xó hội tốt hơn. Thứ ba là xu hướng đề cao văn hoỏ trong đối ngoại ngày càng mạnh mẽ. Xu hướng ngoại giao nhõn dõn phỏt triển, kộo theo đú là là quỏ trỡnh quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người được thể hiện. Sự thắng lợi trong hợp tỏc
đầu tư giữa cỏc quốc gia, vựng lónh thổ cú vai trũ quan trọng của văn hoỏ. Thứ tư là xu hướng gắn kết giữa phỏt triển kinh tế với phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Cỏc nước phỏt triển đều thừa nhận đầu tư cho văn hoỏ là đầu tư cho phỏt triển kinh tế, đầu tư
vào vốn xó hội để phỏt triển. Kinh tế sẽ chững lại nếu văn hoỏ - xó hội khụng phỏt triển tương xứng. Thứ năm xu hướng gắn kết chặt chẽ giữa thành tựu khoa học - cụng nghệ với phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Cụng nghệ phỏt triển đến đõu, văn hoỏ - xó hội tiếp thu những thành tựu của nú để phỏt triển đến đấy, hơn nữa, khoa học - cụng nghệ hiểu theo nghĩa rộng, cũng là thành tựu của phỏt triển văn hoỏ.
Thứ năm, cỏc tỉnh ĐBSH được sự lónh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, sự
giỳp đỡ cú hiệu quả của Chớnh phủ và tổ chức quốc tế. Đường lối đổi mới của Đảng
được thể hiện trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (bổ sung và phỏt triển) cựng với Bỏo cỏo chớnh trị và Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm từ 2011-2020 được thụng qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, năm 2011 là sự kiện cú ý nghĩa quan trọng quyết định sự phỏt triển văn hoỏ - xó hội nước ta giai đoạn hiện nay. Đồng thời đõy cũng là giai đoạn cả nước thực hiện Chiến lược phỏt triển văn hoỏ Việt Nam đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt (theo quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6-5-2009. Gần đõy nhất là thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ chớn, Ban Chấp hành Trung ương khoỏ XI về xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ, con người Việt Nam đỏp ứng yờu cầu phỏt triển bền vững đất nước. Thụng qua đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng văn hoỏ - xó hội, cỏc tỉnh ĐBSH nhận được sự hỗ trợ to lớn từ Chớnh phủ và cỏc Bộ, Ngành Trung ương. Cỏc di sản văn hoỏ lớn được Trung ương cấp phộp xõy dựng, đầu tư
tụn tạo, bảo tồn như cụm cỏc di tớch phật giỏo lớn: Yờn Tử (Quảng Ninh), Tõy Thiờn (Vĩnh Phỳc), Phật Tớch (Bắc Ninh), Bỏi Đớnh (Ninh Bỡnh). Cỏc di sản thiờn nhiờn được khai thỏc, khỏm phỏ, đầu tư phỏt triển phục vụ du lịch như Vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Trường An (Ninh Bỡnh). Cựng với cỏc di sản văn hoỏ vật thể, cỏc tỉnh ĐBSH cũng cú cỏc di sản văn hoỏ phi vật thể cũng được Trung ương hỗ trợ
luận chứng về cỏc thủ tục phỏp lý để trỡnh UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới như hỏt Quan họ, hỏt xẩm, hỏt xoan.
Bờn cạnh sự lónh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự giỳp đỡ của Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành, cỏc tỉnh ĐBSH cũn nhận được sự giỳp đỡ của một số cỏ nhõn và tổ chức quốc tế trong phỏt triển văn hoỏ - xó hội như: bảo tồn một số nhà Việt cổ
vựng ĐBSH, bảo tồn làng cổ, một sốđỡnh, chựa cổ cú giỏ trị văn hoỏ lớn. Đặc biệt là những giỳp đỡ trờn lĩnh vực xó hội như: giỳp nạn nhõn chất độc da cam, trẻ em khụng nơi nương tựa, di tật bẩm sinh; đào tạo nguồn nhõn lực, ngoại ngữ, giao thụng vận tải, bảo vệ mụi trường. Những sự giỳp đỡ núi trờn là nguồn khớch lệđộng viờn lớn đối với cỏc đảng bộ, chớnh quyền cỏc tỉnh ĐBSH trong nhiệm vụ phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Sự giỳp đỡđú cú vai trũ quan trọng khụng chỉ về vật chất, mà điều
quan trọng hơn là giỳp những kinh nghiệm và sự quan tõm ở tầm quốc và quốc tế đối với những vấn đề tưởng như khụng lớn, hết sức bỡnh dị như cuộc sống của