Nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của cỏc cấp uỷ, tổ chức đảng, trước hết là của cỏc tỉnh uỷ và tỉnh uỷ viờn về vai trũ lónh đạo của tỉnh uỷ đố

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 138 - 142)

trước hết là của cỏc tỉnh uỷ và tỉnh uỷ viờn về vai trũ lónh đạo của tỉnh uỷ đối với phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở địa phương

Nhận thức đến đõu, hành động đến đấy, tư duy dẫn dắt hành động; mức độ

nhận thức của người ta càng sõu sắc bao nhiờu thỡ hành động sẽ càng triệt để bấy nhiờu và ngược lại, nhận thức nụng cạn hời hợt dẫn đến hành động nửa vời. Mặc dự trong cỏc ban chấp hành đảng bộ tỉnh thuộc ĐBSH, nhất là những người đứng đầu cấp ủy đó cú những nhận thức đỳng về vai trũ lónh đạo của tỉnh uỷ đối với phỏt triển văn húa - xó hội trong tỡnh hỡnh mới, nhưng vẫn chưa đạt đến trỡnh độ lý luận sõu sắc. Việc nõng cao nhận thức trong toàn đảng bộ về sự cần thiết phải tăng cường sự lónh đạo của tỉnh uỷ và cỏc cấp uỷ, tổ chức đảng đối với phỏt triển văn húa - xó hội trong tỡnh hỡnh mới thuộc nhúm giải phỏp ưu tiờn hàng đầu. Để thực hiện giải phỏp này cần tập trung làm rừ những vấn đề sau:

Thứ nhất, tỉnh uỷ phải tăng cường giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, nõng cao nhận thức cho cỏc đồng chớ tỉnh uỷ viờn, cho cỏc cấp uỷ viờn cỏc cấp về vai trũ, tầm

quan trọng của phỏt triển văn hoỏ - xó hội trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ở địa phương. Đảng ta đó chỉ rừ, văn hoỏ là nền tảng tinh thần, phỏt triển văn hoỏ là mục tiờu và động lực của toàn bộ sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước. Phỏt triển văn hoỏ - xó hội là phỏt triển con người và phỏt triển mụi trường sống lành mạnh, hạnh phỳc của con người. Cỏi đớch vươn tới và mục tiờu của chế độ chỳng ta là phấn đấu cho một xó hội Việt Nam: dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Thực chất và cốt lừi của mục tiờu đú là nhằm phỏt triển toàn diện con người Việt Nam, mạnh mẽ về tinh thần và thể chất, cú mụi trường sống tự nhiờn sạch, cú mụi trường xó hội lành mạnh, hạnh phỳc.

Tuy sự nghiệp đổi mới xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta chưa được 30 năm, song sự phỏt triển kinh tế Việt Nam đó bước vào thời kỳ, nếu khụng cú bước phỏt triển, tiến bộ tương ứng về mặt văn hoỏ - xó hội, thỡ sự phỏt triển kinh tế cũng sẽ phải dừng bước. Điều này là tất yếu, bởi phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn hoỏ - xó hội là hai mặt của một quỏ trỡnh phỏt triển, tuy chỳng cú thểđi trước, hoặc đi sau một chỳt, nhưng thực tiễn cho thấy chỳng khụng thể cỏch biệt, hơn nữa phỏt triển văn hoỏ - xó hội cũn là mục tiờu, động lực của phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Lĩnh vực văn hoỏ - xó hội tạo ra nguồn lực con người cú phẩm chất, cú tri thức và năng lực lao động cung cấp cho cỏc ngành kinh tế. Kinh tế cụng nghiệp, kinh tế tri thức dựa trờn cụng nghệ cao khụng thể khụng cần đến nguồn nhõn lực cú chất lượng cao. Nhưng nguồn lực con người khụng tỏch khỏi gia đỡnh, xó hội. Chăm lo phỏt triển gia đỡnh là nhiệm vụ, nội dung của phỏt triển văn hoỏ - xó hội. Hiện nay đất nước ta đang tiến hành đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, mở rộng hợp tỏc, hội nhập kinh tế quốc tế, cụng tỏc văn húa - xó hội luụn cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước. Xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của phỏt triển văn húa - xó hội, ngay từ Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII (năm 1998) về xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, Đảng ta đó chỉ rừ: Văn húa vừa là mục tiờu, vừa là động lực, là nhõn tố nội sinh của cỏc quỏ trỡnh phỏt triển. Đồng thời phải phỏt huy nhõn tố con người gắn liền với cỏc quỏ trỡnh phỏt triển văn húa - xó hội là vấn

năm thực hiện Nghị quyết TW 5 khoỏ VIII núi trờn, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị

trớ vai trũ quan trọng của phỏt triển văn hoỏ - xó hội đối với sự nghiệp phỏt triển đất nước hiện nay.

Để nghị quyết được chuyển tải và thấm sõu vào trong nhận thức của cỏn bộ,

đảng viờn, quần chỳng nhõn dõn, cỏc tỉnh ủy cần tổ chức tuyờn truyền sõu rộng cỏc nội dung của nghị quyết, trước hết trong cỏc tổ chức đảng, chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn và cỏc cơ quan, đơn vị trờn địa bàn tỉnh. Trong cỏc kỳ sinh hoạt Đảng, sinh hoạt cấp ủy cần đưa nội dung này vào quỏn triệt, đề ra cỏc chủ trương, giải phỏp lónh đạo tăng cường cỏc hoạt động văn húa - xó hội. Ban tuyờn giỏo tỉnh ủy, cỏc trường chớnh trị và trung tõm bồi dưỡng chớnh trị tỉnh cần đưa những nội dung này vào đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, đảng viờn.

Trong sinh hoạt của cỏc cơ quan chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn, cỏc hội nghề nghiệp cần cú nội dung bàn về vấn đề phỏt triển văn hoỏ - xó hội.

Đài truyền hỡnh và truyền thanh của tỉnh cần cú chương trỡnh tuyờn truyền về vai trũ quan trọng của phỏt triển văn húa - xó hội gắn liền với việc tăng cường nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của địa phương.

Thứ hai, trờn cơ sở nõng cao nhận thức cho cỏc cấp uỷ viờn, cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn về vị trớ, vai trũ của phỏt triển văn hoỏ - xó hội đối với toàn bộ sự

phỏt triển của địa phương, tỉnh ủy cần khẳng định rừ vai trũ lónh đạo của tập thể

tỉnh uỷ và trỏch nhiệm của từng đồng chớ lónh đạo tỉnh uỷ đối với nhiệm vụ lónh

đạo phỏt triển văn húa - xó hội ởđịa phương, coi đú là một nhiệm vụ quan trọng so với cỏc nhiệm vụ khỏc. Phỏt triển văn hoỏ - xó hội khụng ởđõu xa, mà ở ngay trong hoạt động lónh đạo của tập thể ban chấp hành đảng bộ, trong ban thường vụ tỉnh uỷ. Hóy bắt đầu từ cỏc cơ quan lónh đạo của đảng bộ và cỏc cơ quan chớnh quyền tỉnh trong việc xõy dựng mụi trường văn hoỏ lónh đạo, quản lý mẫu mực.

Về mặt lónh đạo, cỏc tỉnh uỷ và ban thường vụ tỉnh uỷ phải là cơ quan tiờu biểu chấp hành cỏc nguyờn tắc, quy chế làm việc của Đảng và đảng bộ. Đề cao nguyờn tắc hoạt động, chấp hành kỷ luật, kỷ cương của Đảng là phong cỏch văn hoỏ lónh đạo quan trọng nhất của người lónh đạo. Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi một cỏch giản dị và yờu cầu người cỏn bộ phải thực hành phương chõm hành động: “lo trước

thiờn hạ, vui sau thiờn hạ”. Cõu núi này tuy nhẹ nhàng, giản dị nhưng nặng tựa ngàn cõn. Song, nếu thực hành được phương chõm đú, cỏi bản chất văn hoỏ lónh đạo sõu kớn của Đảng sẽ lộ ra, và sẽ khụng một người dõn nào lại khụng yờu quý, kớnh trọng những cỏn bộ thực hành văn hoỏ lónh đạo như vậy.

Cụng cuộc xõy dựng văn hoỏ, tạo dựng hỡnh ảnh đẹp về những cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức, viờn chức cú nhõn cỏch, lý tưởng, tỏc phong cụng tỏc tiờu biểu, trung thực và nhõn văn cao nhằm tạo tiền đề xõy dựng mụi trường văn hoỏ trong

Đảng là vụ cựng quan trọng; mụi trường văn hoỏ ấy nhất định sẽ lan rộng ra toàn

đảng bộ và toàn xó hội. Xõy dựng và phỏt triển mụi trường văn hoỏ lónh đạo, quản lý là cụng việc lõu dài, khụng thể một sớm, một chiều cú thể hỡnh thành thúi quen, nề nếp, phong cỏch lónh đạo văn minh, lịch sự, sang trọng. Hơn nữa, hầu hết những cỏn bộ lónh đạo, quản lý trong cỏc cơ quan của đảng bộ và chớnh quyền địa phương

đều xuất thõn từ những người lao động và con em người lao động, họ thiếu bề dày giỏo dục, rốn luyện về văn hoỏ, tư tưởng, những tri thức và kỹ năng của những người hoạt động chớnh trị chuyờn nghiệp, mặc dự về tri thức khoa học, họ đó tốt nghiệp đại học và sau đại học.

Tất nhiờn, phỏt triển văn hoỏ - xó hội cú nội dung rất rộng lớn, phỏt triển mụi trường văn hoỏ trong đảng bộ và chớnh quyền chỉ là một nội dung hẹp. Vỡ vậy, tỉnh ủy luụn giữ vai trũ lựa chọn, định hướng những nội ưu tiờn cho hoạt

động phỏt triển văn húa - xó hội; đề cao trỏch nhiệm lónh đạo, chỉđạo chớnh quyền thể chế húa cỏc chỉ thị, nghị quyết của tỉnh uỷ thành nghị quyết, quyết định, kế

hoạch cụng tỏc của cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương để quản lý phỏt triển văn húa - xó hội; khụng ngừng phỏt triển sản xuất, tạo việc làm, nõng cao đời sống mọi mặt của nhõn dõn.

Để nõng cao nhận thức, hành động của cỏc cấp uỷ, tổ chức đảng trong lónh

đạo phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở địa phương, cần phải xõy dựng quy chế và xỏc

định rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn của người lónh đạo, quản lý, của từng cấp uỷ viờn. Quy chế, quy định phải tường minh, dễ kiểm tra, dễ xỏc định và quy kết. Trỏnh tỡnh trạng, thành tớch thỡ nhiều người nhận, nhiều người bỏo cỏo, nhưng khi cú khuyết

đạo, quản lý này là: sự phỏt triển văn hoỏ - xó hội của địa phương vẫn luụn luụn đõu vào đấy, nhưng chỉ sự tiến bộ là khụng và khụng ai phải chịu trỏch nhiệm.

4.2.2. Tiếp tục đổi mới nội dung, phưong thức lónh đạo của cỏc tỉnh ủy trong phỏt triển văn húa - xó hội

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 138 - 142)