Nội dung phỏt triển văn hoỏ xó hội cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 57)

Hng nước ta hin nay

Cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng cú vinh dự là cỏi nụi văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam. Để hiểu sõu sắc cội nguồn văn hoỏ - xó hội của con người Việt Nam hiện

đại, khụng thể khụng tỡm về và nghiờn cứu cỏi nụi văn hoỏ của người Việt ở cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay. Cú thể núi mà khụng phúng đại rằng, đến với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng, người Việt Nam ở đõu trờn đất nước này đều cảm thấy cú hỡnh búng văn hoỏ của mỡnh nơi đõy. Vỡ vậy, phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh

ĐBSH khụng chỉ phỏt triển cho riờng cỏc tỉnh ĐBSH, mà cũn cú trỏch nhiệm lưu giữ, tiếp nối và phỏt triển những giỏ trị văn hoỏ - xó hội truyền thống tiờu biểu của người Việt Nam hụm nay và mai sau. Để tiếp tục bảo tồn, gỡn giữ, phỏt triển sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ truyền thống, cũng như ra sức học tập, nghiờn cứu sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ - xó hội mới phự hợp với yờu cầu phỏt triển xó hội hiện

đại, nội dung phỏt triển văn hoỏ - xó hội của cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay vừa bao gồm cỏi chung, vừa cú cỏi riờng của cỏc tỉnh ĐBSH sau đõy:

Thứ nhất, phỏt triển con người và xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội trong cỏc lĩnh vực hoạt động ở cỏc tỉnh ĐBSH thời kỳ mới với những phẩm chất tiờu biểu về trớ tuệ, tư tưởng, đạo đức, lối sống; cú số lượng và cơ cấu hợp lý, lành mạnh về mụi sinh.

Phỏt triển con người với những phẩm chất tiờu biểu về trớ tuệ, tư tưởng, đạo

Cỏc tỉnh ĐBSH cú lợi thế của miền chõu thổ bao xung quanh Thủ đụ Hà Nội và thành phố cảng Hải Phũng, nhõn dõn lại cú truyền thống văn hiến lõu đời, vỡ vậy, trờn nền tảng dõn trớ đó khỏ cao, cỏc đảng bộ và chớnh quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho người dõn; tuyờn truyền, vận động đến từng người dõn thấm nhuần quan điểm học tập suốt đời, học

để sỏng tạo cuộc sống mới.

Về mặt đạo đức cỏ nhõn, phải xỏc định giỏ trị cốt lừi và nền tảng của đạo

đức của mỗi người dõn là lũng trung thực với mỡnh, với mọi người và xó hội. Về

mặt tư tưởng, phải làm cho những giỏ trị tư tưởng phổ quỏt như lũng yờu nước, yờu quờ hương, gia đỡnh được hoà quyện với tỡnh cảm yờu kớnh lónh tụ, yờu chế độ xó hội mà toàn Đảng và toàn dõn đang ra sức phấn đấu xõy dựng; ngăn chặn lối sống thực thực dụng, vọng ngoại, biến thỏi. Về số lượng, mật độ và cơ cấu dõn số cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay cần được tiếp tục nghiờn cứu điều chỉnh để cú thỏp dõn số lý tưởng. Về mặt sinh học, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phải đặt vấn đềđầu tư nghiờn cứu và xõy dựng chiến lược phỏt triển dài hạn nhằm gúp phần cải tạo thể chất, vúc, dỏng người dõn để sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng thấp, bộ và yếu như hiện nay.

Xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội lành mạnh là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu của phỏt triển văn hoỏ - xó hội cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay. Về mặt khoa học, xõy dựng mụi trường văn hoỏ - xó hội là một khỏi niệm rộng, phản ỏnh nhiều mụi trường hoạt khỏc nhau của con người, tuy nhiờn cần tập trung nghiờn cứu phỏt triển một số mụi trường văn hoỏ - xó hội chủ yếu sau đõy: một là, mụi trường văn hoỏ - xó hội ở cỏc khu dõn cư nụng thụn và thành thị; hai là, mụi trường văn hoỏ - xó hội trong cụng sở; ba là, mụi trường văn hoỏ - xó hội trong sản xuất kinh doanh; bốn là, mụi trường văn hoỏ - xó hội trong cỏc trường học và đơn vị

sự nghiệp; năm là, mụi trường tự nhiờn dưới tỏc động của con người. Đõy là những mụi trường văn hoỏ - xó hội chủ yếu nhất, ởđú thường xuyờn diễn ra hoạt động của người dõn và cỏc quan chức Nhà nước. Trong số những mụi trường văn hoỏ - xó hội núi trờn, mụi trường văn hoỏ - xó hội ở cỏc khu dõn cư cú vai trũ đặc biệt quan trọng, bởi đõy là mụi trường hoạt động cú tớnh xó hội và tớnh cộng đồng ổn định và mạnh mẽ nhất; bất kỳ là ai cũng phải sống trong mụi trường văn hoỏ - xó hội đú.

Thứ hai, phỏt triển sự nghiệp giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ.

Khi bàn về phỏt triển giỏo dục - đào tạo ở cỏc tỉnh ĐBSH, cần chỳ trọng xem xột những vấn đề chủ yếu như: phỏt triển quy mụ giỏo dục đào tạo và mạng lưới cơ

sở giỏo dục - đào tạo; chất lượng giỏo dục - đào tạo đỏp ứng yờu cầu xó hội đến mức nào; cỏc nguồn lực đầu tư và xó hội hoỏ giỏo dục - đào tạo; sự cụng bằng, bỡnh

đẳng trong giỏo dục - đào tạo; cụng tỏc quản lý giỏo dục - đào tạo. Về phỏt triển khoa học cụng nghệ, cần chỳ trọng đầu tư, nghiờn cứu trờn cỏc mặt: một là, KHCN cung cấp cơ sở khoa học cho việc xõy dựng chủ chương, phương hướng nhiệm vụ

cụng tỏc của đảng bộ và chớnh quyền tỉnh; hai là, đổi mới và phỏt triển KHCN trờn cỏc mặt: nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, chuyển giao cụng nghệ, phỏt triển cụng nghệ

cao; ba là, đổi mới cơ chế và chớnh sỏch KHCN với cỏc nội dung như: đổi mới tổ

chức và cơ chế quản lý, phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ, phỏt triển thị

trường cụng nghệ; bốn là, tham gia hợp tỏc và hội nhập quốc tế về KHCN.

Thứ ba, phỏt triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật ở cỏc địa phương.

Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực hoạt động rất phong phỳ, cú nhiều nội dung cần đầu tư nghiờn cứu phỏt triển. Đối với cỏc tỉnh ĐBSH, phỏt triển văn học nghệ

thuật cần chỳ trọng những nội dung sau đõy: một là, khuyến khớch sỏng tỏc, biểu diễn, thụ hưởng và truyền bỏ cỏc giỏ trị văn học, nghệ thuật; hai là, phỏt triển lý luận, phờ bỡnh văn học, nghệ thuật; ba là, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ hoạt

động trờn lĩnh vực văn học, nghệ thuật; bốn là, tăng cường quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động văn học nghệ thuật.

Thứ tư, bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc và di sản văn hoỏ cỏc dõn tộc ớt người.

Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thụng là cơ sở và điều kiện thiết yếu để sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ - xó hội mới đỏp ứng yờu cầu xó hội hiện

đại. Đối với cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay, việc đầu tư nghiờn cứu để bảo tồn và phỏt huy cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc cần tập trung vào những nội dung sau: một là, gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn hoỏ với phỏt triển du lịch và hoạt động thụng tin tuyờn truyền nhằm truyền bỏ sõu rộng cỏc giỏ trị văn hoỏ trong cụng chỳng, đặc biệt là thế hệ trẻ và người nước ngoài; hai là, thực hiện cỏc chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về phỏt triển giỏo dục đào tạo, bảo tồn, phỏt huy giỏ

trị văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số trờn địa bàn; ba là, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc văn hoỏ - xó hội cú chuyờn mụn sõu về cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc.

Thứ năm, phỏt triển và quản lý tốt hệ thống thụng tin đại chỳng ở cỏc tỉnh ĐBSH.

Hệ thống thụng tin đại chỳng cú vai trũ to lớn đối với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, đối với phỏt triển văn hoỏ - xó hội ở cỏc tỉnh ĐBSH núi riờng. Hệ thống thụng tin đại chỳng vừa là một bộ phận cấu thành của văn hoỏ - xó hội, núi lờn tiếng núi của lĩnh vực văn hoỏ - xó hội, vừa là sản phẩm và thành quả

phỏt triển của hoạt động văn hoỏ - xó hội. Nghiờn cứu về phỏt triển và quản lý hệ

thống thụng tin đại chỳng cần đi sõu vào cỏc nội dung: một là, nõng cao tớnh tư

tưởng của cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng và chất lượng cỏc ấn phẩm thụng tin

đại chỳng; hai là, thực hiện tốt cỏc chức năng của thụng tin đại chỳng như: giỏo dục, tổ chức và phản biện xó hội; ba là, khắc phục xu hướng thương mại hoỏ, xa rời tụn chỉ, mục đớch hoạt động của bỏo chớ, xuất bản; bốn là, quy hoạch mạng lưới, kiện toàn tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ và đầu tư nguồn lực hợp lý để

phỏt triển hệ thống thụng tin đại chỳng; năm là, chủđộng hợp tỏc nghiờn cứu khoa học, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm lónh đạo, quản lý và điều hành hệ thống thụng tin đại chỳng.

Thứ sỏu, xõy dựng chủ trương, biện phỏp nhằm thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội của Đảng và Nhà nước trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội, đặc biệt là chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội đối với cỏc tụn giỏo.

Ở cỏc tỉnh ĐBSH hiện nay, việc đầu tư, nghiờn cứu để thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội của Đảng và Nhà nước trờn địa bàn cần chỳ trọng toàn diện cỏc nội dung: một là, thực hiện chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội đối với cỏc tụn giỏo; hai là, thực hiện chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội trong kinh tế; ba là thực hiện chớnh sỏch kinh tế trong văn hoỏ - xó hội. Tuy nhiờn, ở cấp độ khu vực và do tớnh chất quan trọng của cỏc chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội của Đảng và Nhà nước đối với tụn giỏo, nờn chỳng tụi tập trung đi sõu nghiờn cứu nội dung này.

Về thực hiện cỏc chớnh sỏch văn hoỏ - xó hội đối với tụn giỏo, cần chỳ trọng những vấn đề sau: một là, thống nhất nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn về bản chất, vai trũ của tụn giỏo trong đời sống xó hội; hai là, bảo tồn,

tụn tạo cỏc cơ sở thờ tự của tụn giỏo; ba là, kết hợp sinh hoạt tớn ngưỡng tụn giỏo với cỏc lễ hội dõn gian và văn hoỏ tõm linh lành mạnh; bốn là, quan tõm đào tạo, bồi dưỡng những người hoạt động tụn giỏo chuyờn nghiệp; năm là, tạo điều kiện

để cỏc sản phẩm, ấn phẩm phục vụ hoạt động tụn giỏo được trao đổi, mua thuận lợi bỏn trờn thị trường.

Thứ bảy, xõy dựng văn hoỏ trong cỏc cơ quan Đảng và Nhà nước ở địa phương.

Xõy dựng văn hoỏ trong hoạt động của Đảng và cỏc cơ quan Nhà nước cú nội dung rất rộng, bao gồm: mụi trường văn hoỏ, năng lực tư duy, trớ tuệ, mục tiờu lý tưởng của toàn Đảng và của từng người đảng viờn, hệ thống tổ chức và phong cỏch làm việc, hệ thống văn bản phục vụ cụng tỏc lónh đạo của Đảng, hoạt động quản lý của Nhà nước. Tuy nhiờn, trong phạm vi hoạt động của cỏc đảng bộ tỉnh thuộc ĐBSH, nội dung xõy dựng văn hoỏ chỉ tập trung nghiờn cứu: một là, xõy

dựng mụi trường văn hoỏ tiờu biểu trong hoạt động của Đảng bộ và cơ quan Nhà nước; hai là, bồi dưỡng mục tiờu, lý tưởng, trau dồi đạo đức, phong cỏch của đội ngũ đảng viờn và cụng chức, viờn chức hoạt động trong cỏc cơ quan của Đảng và Nhà nước ởđịa phương.

Thứ tỏm, tăng cường hợp tỏc và giao lưu quốc tế về văn hoỏ giữa cỏc tỉnh với cỏc đối tỏc nước ngoài.

Trong bối cảnh hội nhập sõu rộng và hợp tỏc toàn diện về kinh tế, văn hoỏ - xó hội của nước ta với cỏc nước trờn thế giới hiện nay, xu thế mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tỏc quốc tế về văn hoỏ - xó hội giữa cỏc tỉnh ĐBSH với cỏc địa phương tương ứng và với cỏc tổ chức quốc tếở nước ngoài là một tất yếu, bảo đảm cho cỏc quan hệ chớnh trị, kinh tế văn hoỏ - xó hội cỏc tỉnh tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa. Thụng qua hợp tỏc văn hoỏ - xó hội, nhõn dõn cỏc tỉnh ĐBSH đến với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới để quảng bỏ đất nước, con người Việt Nam bằng cỏc giỏ trị văn hoỏ, và cũng nhờđú mà tăng cường hợp tỏc kinh tế, chớnh trị. Thụng qua hợp tỏc quốc tế, đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ hoạt động trờn lĩnh vực văn hoỏ - xó hội nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cho đội ngũ

cỏn bộ chuyờn trỏch, cỏc nhà lónh đạo, quản lý. Tiến hành trao đổi, giao lưu quảng bỏ cỏc tỏc phẩm nghệ thuật ra nước ngoài, đồng thời tiếp thu cỏc thu cỏc sản phẩm

ưu tỳ của nước ngoài để học hỏi, đồng thời qua đú gỡn giữ và phỏt huy bản sắc văn hoỏ Việt Nam.

Thứ chớn,thực hiện tốt chớnh sỏch lao động, việc làm và thu nhập.

Để thực hiện tốt chớnh sỏch lao động, việc làm và thu nhập ở cỏc tỉnh

ĐBSH, việc đầu tư, nghiờn cứu của cỏc địa phương phải thực hiện cỏc nội dung: một là, đầu tưđể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tạo nhiều việc làm cho người lao động, nhất là nụng dõn, cú ưu đói về thuế, đất đai cho đào tạo nghề; hai là, khắc phục bất hợp lý về tiền cụng, tiền lương, trợ cấp xó hội phự hợp điều kiện kinh tế của địa phương, gắn tiền lương với hiệu quả sản xuất, kinh doanh; ba là, chỳ trọng bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc của người lao

động, xõy dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định trong cỏc đơn vị cú sử dụng người lao động.

Thứ mười, bảo đảm an sinh xó hội cho cỏc thành viờn trong cộng đồng.

An sinh xó hội trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa là một vấn đề mới và lớn ở nước ta núi chung, ở cỏc tỉnh ĐBSH núi riờng. Để bảo đảm đảm an sinh xó hội cho cỏc thành viờn trong cộng đồng ở địa phương cần đầu tư, nghiờn cứu những nội dung sau: một là, sửa đổi, hoàn thiện hệ

thống bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giỳp và cứu trợ xó hội, nghiờn cứu xó hội hoỏ dịch vụ bảo hiểm xó hội, chuyển hỡnh thức trợ giỳp, cứu trợ xó hội sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xó hội dựa vào cộng đồng; hai là, thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh xoỏ đúi, giảm nghốo ở những vựng cũn nhiều khú khăn và cỏc đối tượng đặc biệt, đẩy mạnh giỏo dục dạy nghềđể giaỉ quyết việc làm, xoỏ đúi, giảm nghốo; ba là, huy động nguồn lực xó hội cựng với Nhà nước chăm lo

đời sống vật chất và tinh thần của những người và gia đỡnh cú cụng, giải quyết những tồn đọng về chớnh sỏch người cú cụng, đặc biệt là người tham gia hoạt động bớ mật, lực lượng vũ trang, thanh niờn xung phong trong cỏc thời kỳ cỏch mạng và khỏng chiến.

Thứ mười một, nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ nhõn dõn và cụng tỏc dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo vệ và chăm súc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em.

Nõng cao chất lượng chăm súc sức khoẻ nhõn dõn và cụng tỏc dõn số, kế

cần tập trung nghiờn cứu giải quyết tốt những nội dung sau: một là, đầu tư cụng tỏc

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ khoa học chính trị các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông hồng lãnh đạo phát triển văn hóa xã hội trong giai đoạn hiện nay (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)