Đánh giá các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai (Trang 153 - 189)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.25) cho thấy các chỉ số pH, PaO2, PaCO2, HCO3-, BE, Lactat, SaO2 ở 2 nhóm có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh đánh giá tình trạng cung cấp oxy cho thai và những ảnh hưởng của tình trạng thiếu oxy của thai nhi, đánh giá tình trạng suy thai cấp tính (PaO2 giảm), tình trạng suy thai mạn tính (PaO2 giảm PaCO2 tăng).

Theo kết quả nghiên cứu của Visalyaputra [160] các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh là (pH = 7,23; BE = 4,3); của Ramanathan [ 137] là (pH = 7,29 ± 0,08; BE = 2,44 ± 0,3); của Dyer [80] là (pH = 7,2; BE = 7,13 ± 4,0). Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Lam [17] các chỉ số khí máu động mạch rốn sơ sinh là pH = 7,3 ± 0,08, BE = 2,1 ± 4,86. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (nhóm I là pH = 7,37 ± 0,03; BE = 1,29 ± 2,22; nhóm II là pH = 7,37 ± 0,02; BE = 2,32 ± 2,34) tương đương với các kết quả nghiên cứu trên, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về các chỉ số khí máu động mạch rốn giữa hai nhóm nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 760 sản phụ mổ lấy thai cấp cứu lần đầu tại khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bằng phương pháp vô cảm GTTS với liều 8,5 mg bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với 30 mcg fentanyl được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm:

Nhóm I: Gây tê ở L2-3 đầu ngang.

Nhóm II: Gây tê ở L3-4, đầu thấp 100 trong 2 phút sau gây tê. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Hiệu quả ức chế cảm giác, vận động, của nhóm I tốt hơn nhóm II thể hiện qua

- Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau ở T6 và T4 của nhóm I (3,67 ± 0,72; 4,57 ± 0,80) nhanh hơn nhóm II (4,67 ± 1,05; 5,19 ± 1,08) (p < 0,05).

- Thời gian khởi phát ức chế vận động ở mức Bromage III của nhóm I (3,80 ± 0,59) nhanh hơn nhóm II (4,91 ± 0,63) (p < 0,05).

- Chất lượng vô cảm theo Abouleish của nhóm I (100%) tốt hơn nhóm II (90,67%) (p < 0,05).

- Tỷ lệ sản phụ phải dùng thêm thuốc an thần giảm đau ở nhóm II (9,21%) cao hơn nhóm I (0%) (p < 0,05).

- Thời gian ức chế cảm giác, vận động và thời gian giảm đau sau mổ của 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

2. Đánh giá ảnh hưởng đến tuần hoàn, hô hấp của sản phụ và các tác dụng không mong muốn khác

- Ở cả hai nhóm có sự giảm tần số tim và huyết áp động mạch xảy ra từ 3 đến 7 phút sau GTTS so với thời điểm trước khi gây tê (p < 0,05). Tuy nhiên

không có sự khác biệt về tần số tim, huyết áp động mạch giữa 2 nhóm nghiên cứu ở trong và sau mổ (p > 0,05).

- Tần số thở, độ bão hòa oxy (SpO2) trong và sau mổ giữa hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

- Có gặp một số tác dụng không mong muốn như: nôn, buồn nôn, rét run, bí tiểu, ngứa, đau đầu, đau lưng …, tuy nhiên không có sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu (p > 0,05).

3. Đánh giá ảnh hưởng đến chỉ số Apgar, pH máu động mạch rốn của trẻ sơ sinh

- Không có sự khác biệt về chỉ số Apgar, pH và các chỉ số khí máu động mạch rốn của trẻ sơ sinh giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05).

KIẾN NGHỊ

1. Khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai cấp cứu với liều 8,5mg bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với 30mcg fentanyl, nên gây tê tại vị trí L2-3 ở tư thế đầu ngang vì rút ngắn được thời gian khởi phát ức chế cảm giác và vận động, đảm bảo chất lượng vô cảm tốt trong mổ.

2. Cần nghiên cứu thêm về dịch truyền, thuốc co mạch sử dụng trong GTTS cho mổ lấy thai để tránh tác dụng phụ tụt huyết áp, chậm nhịp tim.

3. Nghiên cứu để giảm tối đa các tác dụng không mong muốn sau GTTS để mổ lấy thai như: nôn, buồn nôn, ngứa, rét run, đau đầu, đau vai gáy…

1. Trần Thế Quang, Nguyễn Thụ (2011) "Đánh giá tác dụng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng marcain heavy 0,5% phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai". Tạp chí Y dược lâm sàng 108,

tập 6 - số 4/2011, tr. 107 - 113.

2. Trần Thế Quang, Nguyễn Thụ (2014) "Đánh giá ảnh hưởng của vị trí

gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain tỷ trọng cao 0,5% phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai đến chỉ số Apgar, pH máu cuống rốn của trẻ sơ sinh", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 9 - số 1/2014, tr. 66 - 71.

3. Trần Thế Quang, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thụ, Nguyễn Minh Lý

(2015) "Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản

phụ trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với Fentanyl trong mổ lấy thai", Tạp chí Y học thực hành, số 2 (952), tr. 59 - 63. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), “Hiệu quả gây tê tủy

sống bằng hỗn hợp bupivacaine (marcaine) và fentanyl trong mổ lấy thai”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tr.20 – 24.

2. Chu Xuân Anh (2004), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Adrenalin với Bupivacain đơn thuần trong phẫu thuật chi dưới, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.

3. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 22 – 36.

4. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Đặng Thùy Trâm (2001), Gây tê tủy sống Bupivacain tăng tỷ trọng, phụ bản số 4, tập 5, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38-41.

5. Bùi Quốc Công (2003), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcain liều thấp kết hợp với fentanyl trong mổ lấy thai, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 30 – 60.

6. Trần Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằng các liều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108.

7. Đào Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội, tr.1 - 13.

8. Nguyễn Thanh Đức (1996), Gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcaine 0,5% và dolargan, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 9. Cao Thị Bích Hạnh (2007), Ảnh hưởng của vị trí chọc kim và tư thế

cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Hoàng Mạnh Hồng (2005), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng Marcain kết hợp Fentanyl theo tư thế trong mổ lấy sỏi thận, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.

12. Hoàng Tích Huyền (2001), "Thuốc giảm đau gây ngủ", Dược lý học,

Nhà xuất bản Y học, tr. 164-176.

13. Bùi Ích Kim (1984), "Gây tê tủy sống bằng Marcain 0,5% kinh nghiệm

qua 46 trường hợp" Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức, Hà Nội.

14. Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thường

trong phẫu thuật vùng bụng dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận văn

thạc sỹ khoa học Y Dược, Học viện Quân Y, tr. 1- 60.

15. Phan Đình Kỷ (2002), “Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập II, Nhà xuất bản y học, tr. 274 – 310.

16. Đỗ Ngọc Lâm (2002), "Thuốc giảm đau dòng họ Morphine", Bài giảng gây mê hồisức, tập I, tr. 407-423.

17. Nguyễn Đức Lam (2013), Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống và gây tê tủy sống – ngoài màng cứng phối hợp để mổ lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

18. Tôn Đức Lang (1988), "Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến

19. Nguyễn Thế Lộc (2014), Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liều thấp

để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y

dược Lâm sàng 108.

20. Đỗ Văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Morphine trong mổ lấy thai, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Lý (1997), Đánh giá tác dụng gây tê dưới màng nhện bằng Marcain 0,5% trong phẫu thuật vùng bụng dưới, chi dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội. 22. Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), Đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đau sau

mổ trong mổ lấy thai của gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp với Morphin ở các liều khác nhau, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội. 23. Đào Văn Phan (2001), Thuốc tê", Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội, tr.145- 151.

24. Trần Thế Quang, Nguyễn Đức Lam, Nguyễn Thụ, Nguyễn Minh Lý (2015) "Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản phụ trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với Fentanyl trong mổ lấy thai", Tạp chí Y học thực hành, 2(952), tr. 59 - 63.

25. Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Tập II, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 7- 17.

26. Nguyễn Quang Quyền (1999), ATLAT giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh.

bản Y học, Hà Nội, tr. 44- 83.

28. Công Quyết Thắng (2004), Nghiên cứu tác dụng kết hợp gây tê tủy sống bằng bupivacain và ngoài màng cứng bằng morphin hoặc dolargan hoặc fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.

29. Tô Văn Thình (biên dịch) (2002), Gây tê vùng sản khoa, tr 143-146. 30. Nguyễn Thụ, Đào Huy Phan, Công Quyết Thắng (2002), "Các thuốc

tê tại chỗ", Thuốc sử dụng trong gây mê, NXB Y học, tr.269- 301.

31. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), "Các thuốc

giảm đau ho Morphin", Thuốc sử dụng trong gây mê, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 180-233.

32. Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Bài giảng sản phụ khoa, tr. 352.

33. Trần Đình Tú (2011), “Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 251 – 269.

34. Trần Ngọc Tuấn (2005), So sánh tác dụng của gây tê ngoài màng cứng với gây tê dưới màng nhện bằng hỗn hợp Bupivacain – Fentanyl để phẫu thuật đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), “Vô cảm cho mổ lấy thai”, Gây mê hồi

sức trong sản phụ khoa, Hội Gây mê hồi sức thành phố Hồ Chí Minh,

tr. 179-204.

36. Nguyễn Thị Hồng Vân (biên dịch), (2012), Chestnut’s gây mê sản khoa: lý thuyết và lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

37. Abouleish E, Rawal N, Fallon K et al (1988), "Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section", Anesth Analg, 67, pp. 370-374.

Reg Anesthe Pain Med, 24, pp. 117-125.

39. Aldrete J.A. (1970), ‘‘Postanesthetic recovery score’’, Anesthesia and analgesia, vol 49, no 6, pp. 924-934.

40. Alley E.A, Kopacz D.J, Mc Donald S.B, Liu S.S. (2002), “Hyperbaric

spinal Levobupivacaine: a comparison to racemic Bupivacaine in volunteers”, Anesth. Analg, Jan 94 (1), pp. 188-193.

41. Amanda Pinder (2006), “Complications of obstetric anaesthesia”,

Current Anaesthesia and Critical Care, 17, pp. 151-162.

42. Arzola C, Wieczorek P.M (2011), “Efficacy of low-dose bupivacaine

in spinal anaesthesia for cesarean delivery: systematic review and meta- analysis”, British Journal of Anaesthesia 107 (3), pp.308-318.

43. Aya A.G. (2005), ‘‘Spinal anesthesia-induced hypotension: A risk

comparison between patients with severe preeclampsia and healthy women undergoing preterm cesarean delivery’’, Anesth Analg 2005; 101, pp. 869–875.

44. Belzarena S.D. (1992), "Clinical effects of intrathecally administered

fentanyl in patients undergoing cesarean section", Anesth. Analg., 74, pp. 653 - 657. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Ben-David B., Miller G., Gaviriel R., Gurevitch A. (2000), "Low-

dose bupivacaine-fentanyl spinal anesthesia for cesarean delivery", Reg Anesth Pain Med, 25(3), pp. 235-239.

46. Bogra J, Arona N, Srivastava P, (2005). “Synergistic effect of

intrathecal fentanyl and bupivacaine in spinal anesthesia for caesarean section”, BMC Anesthesiology 17; pp. 253-260.

48. Brendan Carvalho, Marie Durbin, David R. Drover (2005), “The

ED50 and ED95 of intrathecal isobaric Bupivacaine with Opioids for cesarean delivery”, Anesthesiology, 103; pp.606-612.

49. Bromage P.R (1975), ‘‘Mechanism of action of extradural analgesia’’,

Br. J. Anaesth, 47, pp.199-211.

50. Bromage P.R. (1997), "Neurological complications of subarachnoid

and epidural anaesthesia", Acta Anaesthesiol Scand., 41, pp. 439-444. 51. Bryson GL, Macneil R, Jeyaraj LM. (2007). “Small dose spinal

bupivacaine for caesarean delivery does not reduce hypotention but accelerates motor recovery”, Can J Anaesth 54; pp. 532-537.

52. Buklin BA, Hawkin JL, Anderson JR. (2005), “Obstetric anesthesia

worforce survey: twenty year update”, Anesthesiology, 103; 645-653. 53. Burstein R. (1999), ‘‘A survey of epidural analgesia for labour in the

United Kingdom’’, Anaesthesia, 1999, 54, pp. 634-640.

54. Carin Hagberg MD, Tiberiu Ezri MD and Ezzat Abouleish (2001), “Etiology and incidence of endotracheal intubation following spinal anesthesia for caesarean section”, IMAJ 2001; 3: 653-656.

55. Casati A, Fanelli G. (2001), “Unilateral spinal anesthesia. State of the

art”, Minerva Anesthesiol, 67, pp. 855-863.

56. Casey W.F. (2000), “Spinal anesthesia – A pratical guide”, Update in anesthesia, No 12, pp.21-34.

57. Chambers W.A., Edstrom H.H., Scott D.B (1981), "Effects of baricity on

spinal anaesthesia with Bupivacaine", Br. J. Anaesth., 53(3), pp. 279-282. 58. Chan V.W, Peng P, Chinyanga J, Lazorou S. (2000), “Determining

K (2000), “Ondansetron for treatment of intrathecal morphine-induced

pruritus after caesarean delivery”, Reg Anesth Pain Med; pp.25:535-539. 60. Charuluxananan S, Thien Thong S, Rungreungvanich M, (2008),

“Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospective multicenter registry of 40271 anesthetics”, Anesth Analg 107; pp. 1735-1741.

61. Cheol Lee, Yong Son, Jae Seong Yoon. (2005), “Effects of adjusted dose

of local anesthetic considered patient’s characteristics for spinal anesthesia for elective caesarean section”, Korean J Anesthesiol, 49; pp. 641-645. 62. Chestnut D. H. (1997), ‘‘Anesthesia and maternal mortality’’,

Anesthesiology, 86, pp. 273-276.

63. Chin K.W., Chin N.M., Chin M. K. (1994), "Spread of spinal anesthesia

with 0,5% bupivacaine: influence of the vertebral interspace and speed of injection", Med J Malaysia, 49(2), pp. 142-148.

64. Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H. (2000), "Bupivacaine sparing effect of

fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery", Regional Anesthesia Pain medicine., 25, pp. 240-245. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65. Choi D.H. (2000), ‘‘Effects of epidural injection on spinal block during

combined spinal and epidural anesthesia for cesarean delivry’’, Reg. Anesth Pain Med, 25, pp. 591-595.

66. Christian Loubert, Stephen Hallworth, Roshan Fernando (2011),

“Does the baricity of Bupivacaine influence intrathecal spread in the prolonged sitting position before elective cesarean delivery? A prospective randomized controlled study”, Anesth Analg, 113; pp. 811-817.

hyperbaric bupivacaine", Anesth Analg., 93(1), pp. 157-161.

68. Cluver C, Novikova N, Hofmeyr GJ, Hall DR (2010), “Maternal position during caesarean section for preventing maternal and neonatal complications (rewiew)”, The Cochrane Library, issue 6 pp 125 -135. 69. Cohan U, Afshan G, Hoda M.Q, Mahmud S. (2002),

“Haemodynamic effects of unilateral spinal anesthesia in hight risk patients”, Jpak Med Assoe, 52(2), pp.66-69.

70. Cox M. (1995), ‘‘Ambulatory extradural analgesia’’, Br J Anaesth,

75, pp. 114-115.

71. Crowhurst J. A. (2000), ‘‘Small – dose neuroxial block: heading

toward the new millennium’’, Anesth Analg 2000; 90, pp. 241-242. 72. Dan Benhamou, Cynthia Wong (2009), “Neuraxial anesthesia for

caesarean delivery: What criteria define the “optimal” technique”, Int Anesth Research Society, 109,(5); pp. 1370-1373.

73. Danelli G, Zangrillo A, Nucera et al. (2001). “The minimum effective

dose of 0,5 % hyperbaric spinal bupivacaine for caesarean section”.

Minerva Anestesiol, 67, pp. 7-8.

74. David H Chestnut (2009). “Pratice guidelines for obstetric anesthesia”.

Chestnut’s Obstetric anesthesia: principles and pratice, pp. 1140-1147. 75. Denis J.W. (2001), “Neurologic complications of spinal and epidural

anesthesia”, 52 nd annual refresher course lectures, 125, pp. 1-7.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí gây tê và tư thế sản phụ trong gây tê tủy sống bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl trong mổ lấy thai (Trang 153 - 189)