Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.

Một phần của tài liệu giao an vn dai so 7 (Trang 64 - 67)

. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm mục 1a)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: đọc phần mục 1a.

- GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.

- GV hỏi: Hệ trục tọa đụ Oxy được tạo ra như thế nào? Nờu cỏc thành phần của nú? - HS: trả lời

- GV hỏi thế nào là mặt phẳng tọa độ Oxy?

- GV hỏi hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành mấy gúc? Cỏc gúc được theo thứ tự như thế nào?

- HS: trả lời

- GV hỏi: cỏc đơn vị trờn hai trục được chọn như thế nào?

- HS trả lời

Bước 4: Phương ỏn KTĐG

- GV yờu cầu HS thực hiện 1b) - HS thực hiện

- GV tổng kết, đỏnh giỏ

2. Mặt phẳng tọa độ

Trờn mặt phẳng, ta vẽ hai trục số Ox , Oy vuụng gúc với nhau và cắt tại gốc của mỗi trục. Khi đú ta cú hệ trục tọa độ

Oxy. Trong đú:

- Ox, Oy gọi là cỏc trục tọa độ. - Ox gọi là trục hồnh.

- Oy gọi là trục tung.

- Giao điểm O gọi là gốc tọa độ.

- Mặt phẳng cú hệ trục tọa độ Oxy gọi là

mặt phẳng tọa độ Oxy.

- Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn gúc: Gúc phần tư thứ I, II, III, IV.

Chỳ ý (SHDH)

Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm mục 2a)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: đọc phần mục 2a.

- GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.

3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ. phẳng tọa độ.

- GV hỏi: Làm thế nào để biết tọa độ của một điểm P bất kỡ trong mặt phẳng tọa độ?

- HS: Từ điểm P kẻ cỏc đường thẳng vuụng gúc với trục Ox, Oy ta xỏc định được tọa độ điểm P.

- GV trao đổi: Giả sử giử cỏc đường thẳng này cắt Ox tại điểm 1,5, cắt trục Oy tại điểm 3. Khi đú ta núi cặp số (1,5; 3) được gọi là tọa độ của điểm P. Kớ hiệu P(1,5; 3). Số 1,5 là hồnh độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. Khi viết tọa độ điểm P ta viết hồnh độ trước, tung độ sau.

- HS: chỳ ý

Bước 4: Phương ỏn KTĐG

- GV yờu cầu HS thực hiện 2b) - HS thực hiện

- GV tổng kết, đỏnh giỏ

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm mục 3a)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: đọc phần mục 3a.

- GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.

- GV hỏi Trờn mặt phẳng tọa độ:

? Mỗi điểm xỏc định được bao nhiờu cặp số (x0; y0).

? Mỗi cặp số (x0; y0) xỏc định được bao nhiờu điểm ?.

- HS :Trả lời.

- GV : Trao đổi: Trờn mặt phẳng tọa độ: - Mỗi điểm M xỏc định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xỏc định được một điểm M.

- Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hồnh độ và y0 là tung độ của điểm M.

- Điểm M cú tọa độ (x0; y0) được kớ hiệu là M(x0; y0).

- HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài

Bước 4: Phương ỏn KTĐG

- GV yờu cầu HS thực hiện 3b)

*Nhận xột.

Ta thấy giao điểm của hai đường thẳng này là điểm P cú tung độ là 3 và hồnh độ là 1,5.

Ta núi cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ của điểm P.

*Kết luận:

Trờn mặt phẳng tọa độ:

- Mỗi điểm M xỏc định được một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xỏc định được một điểm M.

- Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hồnh độ và y0 là tung độ của điểm M.

- Điểm M cú tọa độ (x0; y0) được kớ hiệu là M(x0; y0).

- HS thực hiện

- GV tổng kết, đỏnh giỏ

Hoạt động: Luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn: Làm bài tập 2; 3; 4; phần hoạt động luyện tập.

- HS: Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Thực hiện theo yờu cầu được giao. - GV: Quan sỏt, xem xột học sinh thực hiện, hướng dẫn, giỳp đỡ những HS cú khú khăn trong khi làm bài. Đỏnh giỏ thỏi độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ, kết quả được giao của HS.

Bước 3: Bỏo cỏo.

- GV: Yờu cầu đại diện nhúm HS bỏo cỏo kết quả bài tập 1

- 2HS đại diện trỡnh kết quả bài .

- HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.

- GV: Yờu cầu HS trỡnh bày bài tập 2 - HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.

- GV: Yờu cầu HS trỡnh bài tập 3 - 1 HS đại diện bỏo cỏo kết quả bài 3 - HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.

- GV: Yờu cầu HS trỡnh bài tập 4 - 1 HS đại diện bỏo cỏo kết quả bài 4 - HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.

- GV: chốt kết quả thảo luận của HS

Bước 4: Phương ỏn KTĐG

- GV: Yờu cầu HS bỏo cỏo những khú khăn khi HS làm bài , hướng dẫn, giải đỏp cho HS, GV kiểm tra, đỏnh giỏ một vài HS.

Bài 1 (SHDH)

a) M(-3; 2) ; N(2; -3); P(0; -2); Q(-2; 0) b) Cỏc cặp điểm: M và N; P và Q cú hồnh độ điểm này là tung đụi điểm kia và ngược lại Bài 2 (SHDH) Bài 3 (SHDH) A(0,5; 2) ; B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0) P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 0) Bài 4 (SHDH) a) Đào cao nhất (15dm) b) Hồng ớt tuổi nhất ( 11 tuổi)

c) Hồng cao hơn Liờn (14dm>13dm) Liờn nhiều tuổi hơn Hồng ( 14>11)

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà

- GV: + Yờu cầu HS tỡm hiểu phần hoạt động vận dụng và tỡm tũi, mở rộng. + Xem lại cỏc bài đĩ chữa.

+ Xem trước bài 7.

- HS: Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.

Tuần:16 Ngày soạn: 07/12/2016

Tiết: 34 Ngày dạy: /12/2016 Đ7. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

I. M ỤC TIấU

Sau bài học, HS đạt được

1. Kiến thức:

- Biết khỏi niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax (a 0)

2. Kĩ năng:

- Biết cỏch vẽ đồ thị hàm số y= ax (a 0). Biết ý nghĩa đồ thị hàm số trong thực tiễn.

3. Thỏi độ:

- Tích cực, chủ động trong cỏc hoạt động học tập.

4. Định hướng hỡnh thành năng lực:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực tớnh toỏn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: SHDH, thước kẻ, phấn mầu.

2. Chuẩn bị của HS :

- SHDH, thước kẻ.

III

. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ?

3. Tiến trỡnh bài học:

Một phần của tài liệu giao an vn dai so 7 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w