- Học sinh cĩ kĩ năng giải các dạng tốn ở chơng I, II 3 Thỏi độ:
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kờ ban đõu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm 1a)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: đọc mục 1a).
- GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- GV trao đổi Cỏc số liệu được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kờ.
Bước 4: Phương ỏn KTĐG
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kờ ban đõu. kờ ban đõu.
- Khi điều tra về một vấn đề nào đú người ta thường lập một bảng, cỏc số liueej được ghi lại trong bảng đú gọi là bảng số liệu thống kờ ban đầu.
Hoạt động 2: Dấu hiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yờu cầu HS hoạt động nhúm đụi mục 2a)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: thực hiện mục 2a.
- GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- GV hỏi: Trong bảng 2 người điều tra quan tõm, tỡm hiểu vấn đề gỡ?
- HS: trả lời
- GV hỏi: mỗi HS trong bảng 2 hoặc mỗi thành phố trong bảng 3 gọi là gỡ? - HS trả lời - GV chốt kiến thức mục 2b) - HS chỳ ý. Bước 4: Phương ỏn KTĐG 2. Dấu hiệu
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tõm tỡm hiểu được gọi là dấu hiệu. Kớ hiệu dấu hiệu bằng chữ cỏi in hoa : X, Y....
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra cú một số liệu, số liệu đú là một giỏ trị của dấu hiệu ( thường kớ hiệu là x)
- Cỏc giỏ trị của dấu hiệu lập thành dĩy giỏ trị của dấu hiệu
- Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu bằng số cỏc đơn vị điều tra ( kớ kiệu N)
- GV yờu cầu HS thực hiện 2c) - HS thực hiện
- GV tổng kết, đỏnh giỏ
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giỏ trị
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn mục 3a)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: trả lời cỏc cõu hỏi mục 3a. - GV: Quan sỏt cỏc hoạt động của HS
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- HS bỏo cỏo: Kết quả mục 3a)
- GV trao đổi: Số lần xuất hiện của một giỏ trị trong dĩy giỏ trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giỏ trị đú?
- HS: chỳ ý
Bước 4: Phương ỏn KTĐG
- GV yờu cầu HS thực hiện 3c) - HS thực hiện
- GV tổng kết, đỏnh giỏ
- Số lần xuất hiện của một giỏ trị trong dĩy giỏ trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giỏ trị đú ( thường kớ hiệu là n).
Hoạt động 4: Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn: Làm bài tập 1; 2; 3 phần hoạt động luyện tập.
- HS: Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Thực hiện theo yờu cầu được giao. - GV: Quan sỏt, xem xột học sinh thực hiện, hướng dẫn, giỳp đỡ những HS cú khú khăn trong khi làm bài. Đỏnh giỏ thỏi độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ, kết quả được giao của HS.
Bước 3: Bỏo cỏo.
- GV: Yờu cầu đại diện nhúm HS bỏo cỏo kết quả bài tập 1
- 1HS đại diện trỡnh kết quả bài .
- HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS trỡnh bày bài tập 2 - 3HS đại diện trỡnh kết quả bài .
2. a) Dấu hiệu điều tra: Số người trong mỗi hộ gia đỡnh của một tổ dõn phố
b) Số đơn vị điều tra là: 20 c) 1 tần số là 2 2 tần số là 3 3 tần số là 7 4 tần số là 4 5 tần số là 5 6 tần số là 1 3.
a) Dấu hiệu điều tra: Thời gian (tớnh bằng phỳt) đi từ nhà đến trường của một học
- HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS trỡnh bài tập 3 - 3 HS đại diện bỏo cỏo kết quả bài 3 - HS dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xột.
- GV: chốt kết quả thảo luận của HS
Bước 4: Phương ỏn KTĐG
- GV: Yờu cầu HS bỏo cỏo những khú khăn khi HS làm bài , hướng dẫn, giải đỏp cho HS, GV kiểm tra, đỏnh giỏ một vài HS.
sinh mỗi ngày trong một thỏng
b) Số ngày trong thỏng đú là 30; => số đơn vị điều tra là 30.
c) cú 9 giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là: 14, 15,16,17,18,19,20,21,22 và tần số của chỳng lần lượt là: 1; 4; 3; 3; 4;3; 7; 4; 1
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà
- GV: + Yờu cầu HS tỡm hiểu phần hoạt động vận dụng và tỡm tũi, mở rộng. + Xem lại cỏc bài đĩ chữa.
+ Xem trước bài 2.
Tuần:21 Ngày soạn: 12/01/2017 Tiết: 43; 44 Ngày dạy: /01/2017
Đ2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆUI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU
Sau bài học, HS đạt được
1. Kiến thức:
- - Học sinh hiểu đợc bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn cĩ mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nĩ giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng:
- Lập được bảng tần số cỏc giỏ trị của dấu hiệu từ bảng số liệu thống kờ ban đầu..
3. Thỏi độ:
- Tích cực, chủ động trong cỏc hoạt động học tập.
4. Định hướng hỡnh thành năng lực:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực tớnh toỏn.