Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 141 - 144)

3. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

Bước vào thời kỳ 2014, 2015 đến năm 2020, đất nước ta đứng trước một thời kỳ chiến lược mới của dõn tộc trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khú lường. Trong đú đặc điểm lớn nhất chi phối thời kỳ này chớnh là quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế tiếp tục phỏt triển về quy mụ, mức độ và hỡnh thức biểu hiện với những tỏc động tớch cực và tiờu cực, cơ hội và thỏch thức đối với nền kinh tế nước ta.

Trong thời kỳ này, quỏ trỡnh quốc tế húa sản xuất và phõn cụng lao động diễn ra ngày càng sõu rộng. Trong quỏ trỡnh đú, vai trũ của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú vai trũ ngày càng lớn. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu đó trở thành yờu cầu đối với cỏc nền kinh tế. Sự tựy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tỏc giữa cỏc nước ngày càng trở thành phổ

biến. Kinh tế tri thức phỏt triển mạnh, do đú con người và tri thức càng trở

thành nhõn tố quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc cỏc nền kinh tế và điều chỉnh cỏc thể chế kinh tế toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, cụng nghệ và sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyờn. Sự điều chỉnh chớnh sỏch của cỏc nước, nhất là những nước lớn sẽ cú tỏc động đến nước ta. Bối cảnh thế giới trong những năm 2015 – 2020 dự bỏo thay đổi rất nhanh và rất khú lường.

Trờn bỡnh diện toàn cầu, tỡnh hỡnh chớnh trị bất ổn ở Ucraina chưa được giải quyết vẫn tiếp tục tỏc động xấu lờn quan hệ giữa Nga, Chõu Âu và Hoa Kỳ,

cỏc quốc gia chõu Âu và Nga. Cỏc biện phỏp trừng phạt lẫn nhau của Nga và Phương Tõy do khủng hoảng chớnh trị ở Ucraina tiếp tục tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế Eurozone. Ở bỡnh diện khu vực, tranh chấp lónh thổ ở Biển Đụng và Biển Hoa Đụng giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam, tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc với nguy cơ chủ nghĩa dõn tộc cực đoan trỗi dậy cú thể là lý do chõm ngũi cho xung đột giữa hai nền kinh tế

lớn trờn thế giới trở nờn căng thẳng là cỏc vấn đề tiếp tục gõy quan ngại và khú

đoỏn định trong năm 2015 và cỏc năm sau.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014 đó được IMF điều chỉnh hạ dự bỏo xuống cũn 3% thay vỡ 3,4% trước đú đó cho thấy bức tranh tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014 yếu hơn dự đoỏn [tin nhanh chứng khoỏn]. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 của Eurozone dự kiến 1,1% cho khối này

đó chỉ ra thực trạng hiện nay của khối [84]. Trong khi đú, tỡnh hỡnh kinh tế của cỏc nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Nhật Bản hoặc là đang trong tỡnh trạng tăng trưởng suy giảm hoặc trỡ trệ, đang suy thoỏi là những triển vọng khụng mấy sỏng sủa trong thời gian tới. Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục cú dấu hiệu mất đà. Tăng trưởng kinh tế năm 2014 của Trung Quốc dự kiến đạt mức 7,3%, thấp nhất trung bỡnh trong 10 năm qua [84]. Cỏc nguyờn nhõn gõy kộo kinh tế

Trung Quốc tăng trưởng chậm lại như “nỳi nợ” của chớnh quyền địa phương và khu vực tư nhõn sau giai đoạn tăng trưởng quỏ núng, nhu cầu bờn ngoài cũn yếu dẫn đến xuất khẩu suy giảm, thị trường bất động sản vẫn đúng băng, bong búng tớn dụng bắt đầu phỡnh lờn…dự kiến trong năm 2015 vẫn chưa được giải quyết triệt để. Nền kinh tế Nhật Bản gần như khụng tăng trưởng trong năm 2014. Nỗ

lực bơm tiền và hạ lói suất của Ngõn hàng Trung ương Nhật Bản chưa đem lại phộp màu nhằm chặn đà giảm phỏt và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hiện chỉ cú Anh và Mỹ đang tiếp tục duy trỡ được đà tăng trưởng kinh tế khỏ. Tuy nhiờn, thời gian duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế này kộo dài bao lõu cũn tựy thuộc vào mức độ khú khăn mà cỏc đối tỏc thương mại của họđang phải đối mặt. Nền kinh tế Mỹ dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,5% trong năm 2014 đỏnh dấu sự trở

Trờn thị trường hàng húa, kể từ thỏng 6/2014, giỏ dầu mỏ sụt giảm xuống mức thấp kỷ lục trong 5 năm qua và mất giỏ tới hơn 40% là một biến động khú lường đối với nền kinh tế toàn cầu và gõy bất lợi cho cỏc nền kinh tế cú tỷ trọng thu xuất khẩu từ dầu thụ cao [84]. Cỏc nguyờn nhõn kộo giảm giỏ dầu trong năm 2014 như tiến bộ kỹ thuật trong khai thỏc dầu đỏ phiến (bằng cụng nghệ

khoan ngang và bẻ góy thủy lực) đang được ỏp dụng tại Mỹ khiến sản lượng dầu khai thỏc của Mỹ tăng đỏng kể; việc giữ nguyờn sản lượng khai thỏc của cỏc nước thành viờn OPEC bất chấp giỏ sụt giảm cũng như nhu cầu từ Trung Quốc và chõu Âu giảm do tăng trưởng kinh tế chậm lại tiếp tục khú cú chiều hướng thay đổi trong năm 2015 đang là thỏch thức chớnh trong việc cõn đối nguồn lực cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội đối với cỏc nước cú nguồn thu phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu dầu mỏ, trong đú cú Việt Nam.

Trờn thị trường tiền tệ, đồng USD liờn tục tăng giỏ đó làm cho giỏ trị đồng nội tệ của nhiều quốc gia đang phỏt triển xuống mức thấp nhất 14 năm qua [84]. Đồng nội tệ yếu sẽ khiến cho kim ngạch nhập khẩu trở nờn đắt đỏ, nguy cơ đẩy lạm phỏt và cỏc khoản nợ bằng đồng USD tăng cao. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mặc dự đạt được mức kim ngạch xuất khẩu cao kỷ

lục trong năm 2014 song mức kim ngạch nhập khẩu cũng vẫn ở mức đỏng lo ngại.

Tỡnh hỡnh chớnh trị và kinh tế thế giới, khu vực như trờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội nước ta trong năm 2015 và cỏc năm sau. Một mặt đặt ra những thỏch thức gay gắt đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi và khả năng phản

ứng chớnh sỏch trước những diễn biến phức tạp của thị trường, mặt khỏc đũi hỏi phải cú những giải phỏp điều hành kinh tế vĩ mụ, thu chi NSNN, huy động và khai thỏc, sử dụng nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phỏt triển thớch

ứng với bối cảnh quốc tế nờu trờn nhằm thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra cho thời kỳ 2011-2015 và tạo nền tảng cho việc thực hiện cỏc mục tiờu đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 141 - 144)