3. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
1.1.1. Tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhàn ước
1.1.1.1. Khỏi niệm
Tớn dụng thường được quan niệm là một phạm trự kinh tế và đồng thời là sản phẩm của nền kinh tế hàng húa, phản ỏnh mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vay theo những cơ chế nhất định về thời gian vay, lói suất vay…
Tớn dụng ra đời khi xó hội cú phõn cụng lao động, sản xuất và trao đổi hàng húa, trong quỏ trỡnh trao đổi hàng húa đó phỏt sinh cỏc quan hệ vay mượn để thanh toỏn, ban đầu bằng hiện vật – hàng húa, sau này chuyển sang vay mượn bằng tiền tệ. Như vậy, tớn dụng, hiểu theo nghĩa hẹp là một quan hệ kinh tế hỡnh thành trong quỏ trỡnh chuyển húa giỏ trị giữa hỡnh thỏi hiện vật và hỡnh thỏi tiền tệ từ người này sang người khỏc theo nguyờn tắc hoàn trả vốn và lói trong một thời hạn thỏa thuận nhất định. Tớn dụng, hiểu theo nghĩa rộng, là quan hệ gồm hoạt động huy động vốn và cho vay.
Tớn dụng tồn tại và phỏt triển qua cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏc nhau, cỏc phương thức sản xuất khỏc nhau, song về bản chất, bao giờ tớn dụng cũng biểu hiện là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng (vay mượn) một lượng giỏ trị nào đú (dưới hỡnh thức hiện vật hoặc tiền tệ) từ người sở hữu sang người sử dụng trong thời hạn nhất định nhằm mục đớch thỏa món nhu cầu sử dụng vốn tạm thời cho quỏ trỡnh tỏi sản xuất và đời sống theo nguyờn tắc hoàn trả với một lượng giỏ trị lớn hơn. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tớn dụng rất đa dạng, phong phỳ và ngày càng phỏt triển, mở rộng về chủ thể tham gia, về quan hệ tớn dụng, về đối tượng và quy mụ, hỡnh thức tớn dụng.
Tựy vào tiờu thức phõn loại được lựa chọn mà người ta cú thể phõn loại tớn dụng thành cỏc loại tớn dụng, cỏc hỡnh thức tớn dụng khỏc nhau. Căn cứ vào thời
hạn tớn dụng, cú cỏc loại tớn dụng ngắn hạn, tớn dụng trung, dài hạn. Căn cứ vào đối tượng tớn dụng, cú cỏc loại tớn dụng vốn lưu động, tớn dụng vốn cố định. Căn cứ vào mục đớch sử dụng vốn cú cỏc loại tớn dụng sản xuất, tớn dụng lưu thụng hàng húa, tớn dụng tiờu dựng. Căn cứ vào chủ thể tớn dụng, cú cỏc loại tớn dụng thương mại, tớn dụng ngõn hàng, tớn dụng nhà nước.
Theo Nguyễn Ngọc Hựng [31]: Tớn dụng nhà nước là quan hệ tớn dụng, mà trong đú nhà nước là người đi vay để đảm bảo cỏc khoản chi tiờu của ngõn sỏch nhà nước, đồng thời là người cho vay để thực hiện cỏc chức năng nhiệm vụ của mỡnh trong quản lý kinh tế - xó hội và phỏt triển quan hệ đối ngoại.
Theo Thỏi Bỏ Cẩn [2]: Tớn dụng nhà nước là cỏc hoạt động vay – trả giữa Nhà nước với cỏc tỏc nhõn hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đớch của Nhà nước.
Bỏch khoa toàn thư mở Wikipedia (Bỏch khoa toàn thư tự do) đưa ra định nghĩa: Tớn dụng nhà nước là quan hệ tớn dụng giữa Nhà nước với doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội và cỏc cỏ nhõn. Tớn dụng nhà nước xuất hiện nhằm thỏa món những nhu cầu chi tiờu của ngõn sỏch nhà nước trong điều kiện nguồn thu khụng đủ để đỏp ứng; nú cũn là cụng cụ để Nhà nước hỗ trợ cho cỏc ngành kinh tế yếu kộm, ngành mũi nhọn và khu vực kinh tế kộm phỏt triển, và là cụng cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều hành vĩ mụ.
Tỏc giả Thỏi Bỏ Cẩn [2] cũng đưa ra định nghĩa: Tớn dụng nhà nước cho đầu tư phỏt triển là tớn dụng đầu tư của Nhà nước cho vay đầu tư với lói suất ưu đói theo kế hoạch của Nhà nước, hoặc theo mục tiờu, định hướng của Nhà nước.
Khỏi quỏt lại, cú thể hiểu: Tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước là một hỡnh thức tớn dụng nhà nước, thể hiện quan hệ tớn dụng giữa Nhà nước và cỏc tổ chức, đơn vị, trong đú Nhà nước vừa là người đi vay để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch, đồng thời vừa là người cho vay để đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội theo mục tiờu, định hướng của Nhà nước”.