Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 144 - 150)

3. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

3.1.2. Bối cảnh trong nước

Những thành tựu phỏt triển kinh tế xó hội của gần 30 năm đổi mới đó tạo cho đất nước ta thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước. Từ

một quốc gia nghốo nàn và chậm phỏt triển, Việt Nam đó gia nhập nhúm cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh thấp, nền kinh tếđó cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực (trong đú nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 20,6%, cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 41%, dịch vụ chiếm xấp xỉ 40% GDP). Song nền kinh tế nước ta vẫn đứng trước nhiều thỏch thức lớn, đan xen nhau, tỏc động tổng hợp và diễn biến phức tạp, khụng thể coi thường bất cứ thỏch thức nào. Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, cỏc cõn đối vĩ

mụ chưa vững chắc. Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch và việc huy động, sử dụng cỏc nguồn lực cũn hạn chế, kộm hiệu quả, đầu tư cũn dài trải. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa nhiều vào cỏc yếu tố phỏt triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phỏt triển theo chiều sõu. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhõn lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phỏt triển. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới ngày càng rừ.

Cỏc yếu tố của tăng trưởng theo chiều rộng đó đến mức tới hạn; động lực tăng trưởng phụ thuộc vào gia tăng vốn đầu tư, gia tăng số lượng lao động…đó yếu và đang giảm dần. Trong khi đú cỏc động lực của tăng trưởng theo chiều sõu chưa được cải thiện để bự đắp những thiếu hụt của tăng trưởng theo chiều rộng. Tuy vậy, gia tăng vốn đầu tư dưới cỏc hỡnh thức và kờnh khỏc nhau vẫn là cụng cụ chủ yếu để thỳc đẩy tăng trưởng. Để đỏp ứng yờu cầu này, chớnh sỏch tài khúa và tiền tệ mở rộng đó phải duy trỡ liờn tục trong nhiều năm qua, là một trong những nguyờn nhõn quan trọng của lạm phỏt cao và bất ổn kinh tế vĩ mụ trong thời gian gần đõy.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010, Đại hội XI đó đề ra chủ trương đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, cơ

Cỏc mục tiờu được đề ra đến năm 2020 với một số chỉ tiờu: GDP bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bỡnh quõn đầu người đạt 3.000 USD; tỷ

trọng cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP; giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, tỷ lệ lao động nụng nghiệp khoảng 30-35% lao động xó hội…[26].

Cỏc đột phỏ chiến lược trong mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020 được đề ra gồm:

(i) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, trọng tõm là tạo lập mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và cải cỏch hành chớnh.

(ii) Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giỏo dục quốc dõn; gắn kết chặt chẽ phỏt triển nguồn nhõn lực với phỏt triển và ứng dụng khoa học, cụng nghệ.

(iii) Xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cụng trỡnh hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thụng và hạ tầng đụ thị lớn [26].

Để thực hiện được cỏc mục tiờu nờu trờn, định hướng tổng quỏt của phỏt triển kinh tế xó hội thời kỳ 2011-2020 được coi là “đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, tỏi cơ cấu nền kinh tế”. Theo đú, cỏc định hướng chủ đạo trong phỏt triển kinh tế xó hội nước ta thời gian tới được xỏc định là:

+ Tập trung phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xõy dựng quan hệ

sản xuất phự hợp, hỡnh thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường XHCN;

+ Chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ chủ yếu phỏt triển theo chiều rộng sang phỏt triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sõu, vừa mở rộng quy mụ, vừa chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả, tớnh bền vững;

+ Thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, trọng tõm là cơ cấu lại cỏc ngành sản xuất, dịch vụ phự hợp với cỏc vựng; thỳc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giỏ trị nội địa, giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phỏt triển kinh tế

Trờn cơ sởđịnh hướng chủđạo này, một trong cỏc định hướng cụ thể, cơ

bản đó được đề ra là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mụ; huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực. Đõy được coi là tiền đề quan trọng để thỳc đẩy quỏ trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mụ.

Vỡ vậy, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khúa XIII đó thụng qua nghị quyết số

10/2011/QH13 về Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2011-2015 với yờu cầu Chớnh phủ điều hành bỏm sỏt cỏc mục tiờu, chỉ tiờu và nhiệm vụ, giải phỏp đó được Đại hội XI xỏc định; lónh đạo chỉđạo tập trung, quyết liệt hơn và cú bước đi phự hợp từng bước tạo tiềm lực để thực hiện mục tiờu tổng quỏt, cỏc chỉ tiờu, 3 đột phỏ chiến lược và 12 định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội, đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tếđể thực hiện thành cụng Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011-2020.

Thực hiện Nghị quyết này, Chớnh phủ đó xõy dựng và Bỏo cỏo Quốc hội

Đề ỏn tổng thể tỏi cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng nõng cao hiệu quả, năng suất và năng lực cạnh tranh. Mục tiờu của Đề ỏn là cỏc chỉ tiờu cụ thể trong Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2011-2015 và Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 10 năm đến 2020.

Nội dung của mục tiờu tỏi cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030 nhằm hướng đến mục tiờu tổng quỏt và bốn mục tiờu thành phần. Mục tiờu tổng quỏt của tỏi cơ cấu kinh tếđến năm 2020 là nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực xó hội, nõng cao năng suất lao động, năng suất cỏc yếu tố tổng hợp và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; trờn cơ sởđú, hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý và năng động hơn, cú năng lực cạnh tranh cao hơn và cú tiềm năng tăng trưởng lớn hơn; thỳc đẩy chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sõu, gúp phần đạt được cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội mà Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011-2020 đó xỏc định; đồng thời chuyển

đổi nền kinh tế nước ta sang thời kỳ tăng trưởng dựa chủ yếu vào cỏc nhõn tố

vững chắc cỏc yếu tố tăng năng suất và hiệu quả, tạo tiền đề đưa nền kinh tế

nước ta chuyển lờn trỡnh độ phỏt triển cao hơn vào khoảng cuối 2030.

Trong năm 2014, sau hơn 3 năm thực hiện kế hoạch 2011-2015 nhưng nhiều chỉ tiờu thực hiện vẫn cũn khỏ thấp so với mức đề ra cho cả thời kỳ 2011- 2015. Bước vào năm 2015, bối cảnh kinh tế trong nước cú những nột chủ đạo là:

- Kinh tế vĩ mụ và cỏc cõn đối lớn tuy cú ổn định tốt hơn song chưa vững chắc. Tổng vốn đầu tư toàn xó hội ước cả năm bằng khoảng 30,1%GDP. Lạm phỏt được kiểm soỏt. CPI cả năm 2014 dự kiến tăng dưới 3% [78]. Tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 dự kiến đạt 5,8%.

- Bội chi NSNN cũn cao. Nợ cụng tăng nhanh. Việc huy động cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển chưa đỏp ứng yờu cầu [78].

- Tỏi cơ cấu tổng thể nền kinh tế tuy đó được thực hiện quyết liệt song vẫn cũn chậm. Năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp.

+ Tỏi cơ cấu lại cỏc tổ chức tớn dụng: đó cơ bản hoàn thành tỏi cơ cấu cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần yếu kộm, hoàn thành tỏi cơ cấu 9 ngõn hàng thương mại, giảm 5 tổ chức tớn dụng, năng lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại tăng lờn, an toàn hệ thống được bảo đảm. Đó xử lý 54,3% tổng số

nợ xấu được xỏc định trong Đề ỏn bằng cỏc biện phỏp. Tỷ lệ nợ xấu tớnh đến cuối năm 2014 ước cũn 3,7-4,2% so với mức 17% vào thỏng 9/2012 [78 ]. Tuy nhiờn, vẫn cũn một số tổ chức tớn dụng yếu kộm, tỡnh trạng sở hữu chưa minh bạch.

+ Tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đó được triển khai nhiều giải phỏp. Tập trung vào cổ phần húa, thoỏi vốn đầu tư ngoài ngành, nõng cao năng lực quản trị và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Dự kiến cả năm cổ phần húa được 200 doanh nghiệp trờn tổng số 432 doanh nghiệp cần cổ phần húa. Nhưng nhỡn chung, tỏi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước hiệu quả chưa cao. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp nhà nước cũn thấp.

+ Tỏi cơ cấu nụng nghiệp gắn với xõy dựng nụng thụn mới chưa đạt mục tiờu đề ra.

+ Tỏi cơ cấu đầu tư cụng đó được đẩy mạnh. Quốc hội đó ban hành Luật

đầu tư cụng. Quản lý đầu tư đó được đổi mới theo kế hoạch trung hạn, tập trung vốn cho cỏc cụng trỡnh quan trọng, cấp thiết, sớm đưa vào sử dụng, khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, tăng cường xử lý nợđọng xõy dựng cơ bản, kiểm soỏt chặt chẽ cỏc dự ỏn khởi cụng mới. Song kết quả tỏi cơ cấu đầu tư cụng ở một số

nơi triển khai chậm, nợđọng xõy dựng cơ bản vẫn cũn lớn.

Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu cựng với những yếu kộm nội tại, GDP của nước ta tăng trưởng chậm lại, từ bỡnh quõn 7%/năm giai đoạn 2006-2010 xuống cũn 5,8%/năm giai đoạn 2011-2015; tỷ lệ

thu NSNN giảm tương ứng từ 24,8% xuống cũn 21% nhằm nuụi dưỡng nguồn thu, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khú khăn; chi lương và cỏc khoản chi thường xuyờn tăng từ 62,2% lờn 68,2%....dẫn đến nguồn chi cho đầu tư phỏt triển giảm mạnh, từ 25% trong tổng chi NSNN giai đoạn 2006-2010 xuống cũn khoảng 18% giai đoạn 2011-2015 [78].

Vỡ vậy, để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội đó đề ra, Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương chủ động tăng vay nợ cả trong và ngoài nước. Theo đú, giai đoạn 2011-2015 kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ là 335 nghỡn tỷ đồng, gấp hơn 2,5 lần giai đoạn 2006-2010, đồng thời đẩy mạnh giải ngõn vốn ODA, vốn vay ưu đói và bảo lónh vay để đầu tư phỏt triển, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội quan trọng thiết yếu. Do đú, nợ cụng tăng nhanh, từ 51,7%GDP năm 2010 lờn 60,3%GDP vào cuối năm 2014 và dự kiến là khoảng 64% vào cuối năm 2015 [78].

Điều đỏng núi hơn là trong bối cảnh nợ cụng đó tăng sỏt trần cho phộp (65%GDP), gõy ỏp lực trả nợ lớn trong ngắn hạn. Tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chớnh phủ so với tổng thu NSNN năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định là khụng quỏ 25%, nằm trong giới hạn chiến lược Quản lý nợ cụng). Tuy nhiờn, nếu tớnh cả phần vay đảo nợ, trả lói vay thỡ con số này hiện đó ở mức 26% tổng chi NSNN, trong khi đú thu NSNN cú xu hướng giảm, năm 2014 là 22% [33].

Một số dự ỏn đầu tư cụng kộm hiệu quả, tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ trong đầu tư xõy dựng vẫn cũn, cú vụ việc nghiờm trọng. Tỷ trọng chi thường xuyờn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn; tỷ trọng chi đầu tư giảm, bội chi cũn cao. Chớnh phủ nhận định: thực trạng này gõy lo lắng, bức xỳc trong xó hội, nếu chủ quan, buụng lỏng, khụng tiếp tục chủ động kiểm soỏt chặt chẽ, hiệu quả, sẽ

gõy mất an toàn tài chớnh quốc gia và ổn định kinh tế vĩ mụ.

Trong bối cảnh như nờu trờn, trong ngắn hạn, nền kinh tế phải đối mặt với hệ quả của việc tiếp tục thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tài khúa và tiền tệđể

kiềm chế lạm phỏt (mặc dự cần thiết) là cầu nội địa giảm mạnh, hàng tồn kho lớn; kinh tế vĩ mụ vẫn chưa vững chắc. Lạm phỏt vẫn cú nguy cơ tăng trở lại. Tăng trưởng vốn cao hơn nhiều so với tăng trưởng tớn dụng cho vay, chờnh lệch lói suất huy động và lói suất cho vay cũn lớn. Doanh nghiệp cũn nhiều khú khăn, khú tiếp cận được nguồn vốn. Phỏt triển thị trường trong nước cũn gặp nhiều khú khăn do sức mua yếu. Thị trường bất động sản đỡnh trệ, chưa cú khả

năng phục hồi sớm. Do nguồn lực cũn hạn chế nờn việc mở rộng diện và nõng mức hỗ trợ cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội, chương trỡnh giảm nghốo, xõy dựng nụng thụn mới, tạo việc làm và cải cỏch tiền lương chưa đỏp ứng được yờu cầu. Trong trung hạn, việc mở rộng xuất khẩu phải đối mặt với xu hướng bảo hộ

mậu dịch gia tăng và sự cạnh tranh gay gắt của cỏc nước xuất khẩu khỏc, trong khi đú cỏc thị trường lớn như khu vực chõu Âu, Nhật Bản…cú tốc độ tăng trưởng thấp. Bờn cạnh đú xu hướng toàn cầu húa đang ngày càng được đẩy nhanh, đũi hỏi chỳng ta phải nhanh chúng chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế để nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, nhất là trong bối cảnh Việt Nam sẽ ký kết và tham gia TPP trong năm 2015 cũng nhưđó và sẽ ký kết, thực hiện từ 10- 12 Hiệp định FTA trong năm 2015.

Đồng thời, quỏ trỡnh tỏi cơ cấu nền kinh tế dẫn đến trong một số năm trước mắt, nguồn lực xó hội phải được phõn bổ lại trờn quy mụ lớn và kết quả

của quỏ trỡnh trờn cú thể chỉ thể phỏt huy tỏc dụng trong trung hạn. Điều đú cú nghĩa là trong những năm trước mắt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cú thể khụng cao như kế hoạch và thấp hơn so với trước đõy trong khi tư duy, quỏn tớnh theo

đuổi tốc độ và cỏch thức tăng trưởng theo chiều rộng vẫn cũn khỏ phổ biến, nhất là ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương, những thay đổi để chuyển dần sang mụ hỡnh tăng trưởng mới là chưa thực sự rừ nột.

Trờn cơ sở bối cảnh quốc tế và tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đất nước như

nờu trờn và căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế xó hội đất nước đến năm 2020, quan điểm, định hướng phỏt triển chớnh sỏch tớn dụng ĐTPT núi chung và TD ĐTPT cho cỏc chương trỡnh kinh tế lớn và dự ỏn kinh tế trọng điểm trong thời gian tới cần được xỏc định theo hướng phự hợp với bối cảnh và định hướng phỏt triển kinh tế xó hội chung của đất nước, đồng thời khắc phục được cỏc

điểm yếu kộm, tồn tại, phỏt huy được vai trũ, cỏc mặt tớch cực, cỏc thành tựu của hoạt động tớn dụng này trong thời gian qua nhằm nõng cao hiệu quả hoạt

động của TD ĐTPT cho cỏc chương trỡnh kinh tế lớn, dự ỏn kinh tế trọng điểm trong phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước đạt được cỏc mục tiờu đề ra trong giai

đoạn từ nay đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 144 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)