M.Sôlôkhôp trong Sâch Giâo khoa Văn

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 125 - 132)

XX của Phạm Thị Thu Hă Trong 24 trang, có những tóm tắt về cuộc đời vă sự nghiệp văn chương của nhă văn thiín tăi Sôlôkhôp vă phần phđn tích những tâc phẩm đặc sắc

4.3.1.1. M.Sôlôkhôp trong Sâch Giâo khoa Văn

M. Sôlôkhôp vă tâc phẩm Số phận con người được đưa văo sâch ngữ văn 12 từ sau chương trình Cải câch giâo dục (1990) đến nay. Luận ân sẽ níu ra những biến chuyển trong xu hướng tiếp nhận M. Sôlôkhôp trín câc phương diện mă sâch giâo khoa (SGK) đề cập tới như: giới thiệu tâc giả - tâc phẩm, lựa chọn đoạn trích giảng văn, đoạn trích đọc thím vă hệ thống cđu hỏi qua từng lần thay SGK.

Bảng 4.3.1.1: Tóm tắt việc giảng dạy M. Sôlôkhôp trong sâch giâo khoa Văn 12 từ 1990 - 2012 Câc chương trình thay đổi SGK Số tiết Giới thiệu TG - TP (Số trang) Đoạn trích Giảng văn (Số phận con người) Đoạn trích đọc thím (Sông Đông ím đềm) Hệ thống cđu hỏi (Số lượng) CT CCGD (1990 - 1999) Bộ A 3 4 Phần cuối cùng kết thúc truyện Lần chạy trốn cuối cùng (THM tạm đặt) 12 (về tâc giả 3; về Đt Gv 5; về Đt Đt 4) Bộ B 3 3 Chương III vă một phần kết của truyện Văo mùa cắt cỏ (HNH đặt) 4 (về Đt Gv)

CT Chỉnh lí hợp nhất năm 2000 (2001 - 2005) 2 3 Chương III vă một phần kết của truyện Văo mùa cắt cỏ (HNH đặt) 4 (về Đt Gv) CT TĐPB (2005 - 2007) Bộ 1 2 1 Phần cuối cùng của truyện 0 6 (ví Đt Gv) + 1 (băi tập nghiín cứu) Bộ 2 2 1 Phần cuối cùng của truyện 0 5 (về Đt Gv) + 2 (luyện tập) Chương trình hiện hănh (2008 - 2012) Cơ bản 2 1 Phần cuối cùng của truyện 0 5 (về Đt Gv) + 2 (luyện tập) Nđng cao 2 1 Phần cuối cùng của truyện 0 6 (ví Đt Gv) + 1 (băi tập nđng cao)

* Phần giới thiệu về tâc giả, tâc phẩm

Chương trình cải câch giâo dục 1989, triển khai song song hai bộ SGK cho trường THPT. Khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hă Nội I biín soạn bộ SGK ở miền Bắc (Bộ A). Còn ở miền Nam, Hội nghiín cứu vă giảng dạy văn học thănh phố Hồ Chí Minh chịu trâch nhiệm biín soạn bộ SGK thứ hai (Bộ B). Về cơ bản, chương trình văn học Nga - Xô Viết nói chung vă tâc giả M. Sôlôkhôp nói riíng giữa hai bộ sâch không có quâ nhiều khâc biệt trong câch giới thiệu tâc giả, tâc phẩm.

Bộ A - Phần Văn học nước ngoăi vă Lí luận văn học do nhă giâo Nguyễn Hải Hă biín soạn. Băi Văi nĩt về cuộc đời vă sự nghiệp sâng tâc M. Sôlôkhôp được giảng dạy như một băi học chính. Tiểu thuyết Sông Đông ím đềm vă truyện ngắn Số phận con người được nhấn mạnh về nội dung vă nghệ thuật.

Bộ Bdo nhă giâo Hoăng Ngọc Hiến biín soạn. Những nĩt chính về cuộc đời, sự nghiệp sâng tâc vă 3 tâc phẩm xuất sắc nhất của ông lă Sông Đông ím đềm, Đất vỡ hoang vă Số phận con người đều được giới thiệu.

SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000 lă bộ SGK Văn 12 được hợp nhất từ hai bộ SGK giai đoạn trước (bộ A & B). Bộ sâch năy được triển khai trong cả nước. Băi học về M. Sôlôkhôp lă phần biín soạn của Hoăng Ngọc Hiến (Bộ B).

Chương trình SGK thí điểm của Bộ Giâo dục vă Đăo tạo được triển khai từ năm học 2005 - 2007 ở một số trường THPT trín toăn quốc qua hai bộ SGK phđn ban: Ban Khoa học xê hội vă Nhđn văn (Bộ 1) vă Ban Khoa học tự nhiín (Bộ 2)

Bộ 1 (do Trần Đình Sử lăm Tổng chủ biín), băi học M. Sôlôkhôp của cả hai 2 ban (KHXH & NV vă KHTN) do Hă Thị Hoă biín soạn. Phần tiểu sử vă sự nghiệp sâng tâc của M. Sôlôkhôp được gọi lă phần Tiểu dẫn giới thiệu tóm tắt những nĩt cơ bản nhất về tâc giả, tâc phẩm.

Bộ 2 (do Phan Trọng Luận lăm Tổng chủ biín), băi học về M. Sôlôkhôp cả hai ban (KHXH & NV vă KHTN) do Nguyễn Hải Hă biín soạn. Ở bộ sâch năy, phần Tiểu dẫn giới thiệu về tiểu sử M. Sôlôkhôp vă truyện ngắn Số phận con người.

Chương trình SGK hiện hănh thực hiện từ năm học 2008 - 2009, giâo viín vă học sinh trín toăn quốc sử dụng SGK chương trình cơ bản vă nđng cao. Băi học M. Sôlôkhôp không có gì thay đổi so với hai bộ SGK thí điểm vì: SGK Cơ bản lă SGK Bộ 2; SGK Nđng cao lă SGK Bộ 1.

Như vậy, trong SGK Văn 12, phần giới thiệu về tâc giả, tâc phẩm M. Sôlôkhôp được rút gọn sau mỗi lần thay sâch. Tuy nhiín, không vì thế mă phần giới thiệu về tâc giả sơ lược. Câc nhă biín soạn sâch đều cố gắng chắt lọc những nĩt cơ bản nhất để học sinh có thể nhớ được những thông tin cần thiết về một nhă văn thiín tăi của thế kỷ XX.

* Về trích đoạn giảng văn "Số phận con người" trong Sâch giâo khoa Ngữ văn 12 - tập 2 từ 1990 - 2012.

Từ sau cải câch giâo dục 1989, M. Sôlôkhôp được đưa văo giảng dạy trong chương trình ngữ văn 12. Cả hai bộ SGK ở hai miền Nam - Bắc đều chọn phần cuối của truyện ngắn Số phận con người do Nguyễn Duy Bình dịch (1984) để sử dụng cho phần Giảng văn. Việc chọn tâc phẩm Số phận con người để đưa văo chương trình giảng dạy trong nhă trường THPT lă hoăn toăn phù hợp với tinh thần "nhìn thẳng văo sự thật, đânh giâ đúng sự thật, nói rõ sự thật" mă Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đê đề ra. Truyện ngắn Số phận con người lă tâc phẩm đầu tiín của văn học Xô

Viết sau chiến tranh đê dũng cảm, tâo bạo miíu tả sự thật khắc nghiệt của chiến tranh qua số phận một người lính bình thường. Chính vì thế mă sự ra đời của Số phận con người được coi lă bước ngoặt quan trọng trong sự phât triển của văn học Nga vă văn học thế giới. Câi nhìn đa chiều của Sôlôkhôp về con người, về chiến tranh lă băi học giâo dục phù hợp với câc thế hệ học sinh (HS) ra đời sau chiến tranh.

Đoạn cuối cùng của truyện "Tôi đê chôn trín đất Đức… câi chính ở đđy lă đừng lăm tổn thương trâi tim em bĩ, đừng để cho em thấy những giọt nước mắt đăn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trín mâ anh", có thể coi lă đoạn trích hay vă có ý nghĩa sđu sắc. Sự gặp gỡ giữa hai con người "tứ cố vô thđn" đê xua tan những đím đông lạnh giâ nước mắt ướt đẫm gối chăn. Bóng dâng của hai người đăn ông: một giă - một nhỏ bĩ đi bín nhau lăm tâc giả rơi nước mắt. Giọt nước mắt đăn ông hiếm hoi nóng bỏng … ở đoạn cuối truyện mang một ý nghĩa lớn lao. Đó lă giọt nước mắt uất hận, giọt nước mắt sẻ chia - khđm phục, thức tỉnh nhđn tđm…

Tuy nhiín, chỉ có SGK của miền Bắc (bộ A) trích trọn vẹn đoạn cuối của truyện ngắn năy. SGK của miền Nam (bộ B) chỉ học trích đoạn chương III vă một phần kết: "… Tôi đê chôn trín đất người, đất Đức… nếu như Tổ quốc kíu gọi" mă bỏ hẳn đoạn cuối truyện "Với một nỗi buồn thấm thía … lăn trín mâ anh".

Có thể nói đoạn văn trữ tình ở cuối truyện nối tiếp những suy nghĩ sđu sắc về số phận con người ở đoạn trước đó. Nó bộc lộ tình cảm, sự xúc động của người kể chuyện khi cha con Xôcôlôp đi xa dần. Hình ảnh băn tay nhỏ xíu, hồng hăo của cậu bĩ Vania vẫy vẫy khiến tâc giả ngỡ như "băn chđn của con vật năo đó mềm mại nhưng móng sắc nhọn bóp lấy tim tôi". Tâc giả nghẹn ngăo với bao nỗi niềm… Câi gì đang đợi họ phía trước?! Cđu hỏi lă tiếng chuông thức tỉnh xê hội hêy quan tđm tới số phận con người sau chiến tranh. Đoạn văn cuối cùng thể hiện rõ tinh thần nhđn đạo của tâc phẩm. Vì vậy, theo chúng tôi, không trích phần cuối cùng năy lă điều rất đâng tiếc.

Trong Văn học 12 - SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000, phần biín soạn băi M. Sôlôkhôp kế thừa từ SGK bộ B, vì vậy việc chọn trích đoạn giảng văn Số phận con người vẫn giữ nguyín.

Từ chương trình thí điểm SGK phđn ban (bộ 1 & bộ 2) đến SGK chương trình hiện hănh (cơ bản & nđng cao), băi giảng văn Số phận con người đê được câc nhă biín

soạn chọn trích đầy đủ phần cuối cùng của truyện. Sự thay đổi năy thể hiện sự đồng nhất có tính chất ổn định trong việc lựa chọn đoạn trích để giảng văn. Bởi vì, ngoăi chức năng thẩm mỹ, đoạn trích còn thể hiện ưu điểm vượt trội trong việc giâo dục nhđn câch cho học sinh THPT. Vượt lín tất cả, con người hêy biết sẻ chia, có niềm tin hướng tới tương lai.

* Về trích đoạn đọc thím "Sông Đông ím đềm" trong Sâch giâo khoa Văn 12

Tiểu thuyết Sông Đông ím đềm lă tâc phẩm quan trọng mang đến giải Nobel văn học cho nhă văn M. Sôlôkhôp. Trong Chương trình Cải câch năm 1990 - 1999, M. Sôlôkhôp được đưa văo chương trình giảng dạy, tiểu thuyết năy được tóm tắt trong một trang. SGK Văn 12 ở miền Bắc (bộ A), tâc giả Nguyễn Hải Hăgiới thiệu trích đoạn 15 trang bắt đầu từ "… Trời còn lđu mới hửng chăng đê phi ngựa về tới bêi cỏ trước mặt thôn Tatacxki…. vầng mặt trời đen sâng loâ mắt". Đđy lă đoạn kể việc Grigôri trở về nhă để đón Acxinhia đi trốn, cũng lă lần cuối hai người được ở bín nhau. Acxinhia trúng đạn vă chết trín đường chạy trốn cùng người yíu. Grigôri chôn người yíu dưới ânh sâng rực rỡ của nắng mai nhưng khi ngẩng đầu lín chăng lại nhìn thấy bầu trời đen ngòm chụp xuống đầu mình cùng với vầng mặt trời đen loâ mắt. Grigôri rơi văo nỗi đau tột cùng. Đoạn trích Lần chạy trốn cuối cùng (THM tạm đặt) khắc hoạ tình yíu của Grigôri vă Acxinhia. Vì thế, trước sự ra đi vĩnh viễn của người mình yíu, Grigôri cảm thấy bầu trời đen như sụp xuống đầu chăng.

Khâc với SGK Văn 12 của miền Bắc, ở miền Nam (bộ B), Hoăng Ngọc Hiến chọn đoạn trích trong chương 9, tập I của tiểu thuyết Sông Đông ím đềm để giới thiệu trong phần đọc thím. Lấy tín lă Văo mùa cắt cỏ, đoạn trích bắt đầu từ "... Lễ Lâ đê qua chỉ để lại cho câc nhă trong thôn những nhânh bạc hă khô vương vêi trín mặt đất… Trời ơi, Grisơca… Anh Grisca yíu qủ!... Cha mẹ ơi !… Có im đi không năo!".

Đoạn trích năy miíu tả cảnh gia đình nhă Grigôri cùng nhau ra đồng cắt cỏ. Ngoăi những người trong nhă chăng ra còn có cô hăng xóm xinh đẹp, Acxinhia. Giữa Grigôri vă Acxinhia vốn đê có tình ý với nhau từ trước, dịp năy họ gặp nhau vă dan díu với nhau. Đoạn trích rất ngắn, 5 trang sâch nhưng đê giới thiệu được một hoạt động đặc trưng của người sông Đông vă sự nảy nở tình yíu giữa hai nhđn vật chính. Tuy nhiín, chúng tôi băn khoăn về việc đưa chuyện dan díu trai gâi văo SGK. Điều năy có lẽ chưa

thật phù hợp với tuổi trẻ học đường. Đang ở "độ tuổi nhạy cảm", việc tiếp nhận câc tâc phẩm giâo dục tình cảm trong sâng, lănh mạnh sẽ tốt hơn cho sự phât triển nhđn câch của câc em!

Trong chương trình SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000, băi học về M. Sôlôkhôp lă phần biín soạn của Hoăng Ngọc Hiến (SGK bộ B), nín đoạn trích đọc thím Văo mùa cắt cỏ vẫn được giữ nguyín.

Trong chương trình SGK thí điểm vă SGK hiện hănh, tiểu thuyết Sông Đông ím đềm được giới thiệu sơ lược, phần trích đoạn đọc thím bị cắt bỏ.

Như vậy, tiểu thuyết Sông Đông ím đềm chỉ được trích đọc thím trong chương trình văn 12 ở Việt Nam. Đđy lă băn khoăn của nhiều nhă giâo, nhiều người yíu mến

Sông Đông ím đềm. Hy vọng trong lần thay SGK sắp tới (2015), câc nhă biín soạn sẽ dănh cho M. Sôlôkhôp vă Sông Đông ím đềm một vị trí xứng đâng.

* Hệ thống cđu hỏi

Chuẩn bị băi của HS lă một yíu cầu cần thiết có tính chất đặc thù của môn học Ngữ văn trong nhă trường. Có chuẩn bị băi tốt thì HS mới có thể tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức trong quâ trình đọc - hiểu văn bản. Chính vì vậy, xđy dựng một hệ thống cđu hỏi lă việc lăm quan trọng góp phần định hướng sự tiếp nhận của HS đối với tâc phẩm văn học nước ngoăi.

Với một tâc giả lớn như M. Sôlôkhôp, việc cung cấp những thông tin về tâc giả, tâc phẩm cho HS trong văi ba tiết học trín lớp lă quâ ít ỏi. Vì vậy, việc chuẩn bị băi ở nhă lă rất cần thiết. Chúng ta cùng nhìn lại hệ thống cđu hỏi phần băi học về tâc giả M. Sôlôkhôp trong SGK văn 12 từ năm 1990 - 2012 (xem phụ lục)

SGK văn 12 Cải câch từ năm 1990 - 1999 có hệ thống cđu hỏi hướng dẫn học băi khâ kĩ lưỡng. SGK văn 12 của miền Bắc (bộ A) có 12 cđu hỏi cho đoạn trích giảng văn Số phận con người vă đoạn trích đọc thím Sông Đông ím đềm. Bín cạnh những cđu hỏi dễ, HS có thể tìm thấy ngay cđu trả lời khi đọc văn bản (4,5,6,9,10), còn có câc cđu hỏi khó hơn, có tính chất khích lệ, động viín HS băy tỏ quan điểm câ nhđn về câc vấn đề thi phâp học như: điểm nhìn của tâc giả, thâi độ người trần thuật, câch miíu tả không gian, thời gian… như câc cđu hỏi 7,8,11,12. Đđy lă bước cải tiến lớn trong việc dạy - học Văn. Không còn sự "âp đặt" mă lă gợi mở những tìm tòi, nghiín cứu của

người học. Người dạy có vai trò hướng dẫn vă đồng hănh với học sinh trong quâ trình khâm phâ câc giâ trị thẩm mĩ của văn học nước ngoăi. Nhă biín soạn Nguyễn Hải Hă kể lại: "phải mất hăng thâng trời để nghĩ câc cđu hỏi năy".

SGK văn 12 miền Nam hướng dẫn HS tiếp cận đoạn trích theo 4 cđu hỏi xoay quanh cuộc gặp gỡ giữa hai nhđn vật Xôcôlôp - Vania. Cđu 1 lă cđu hỏi tâi hiện tâc phẩm nhưng câch dẫn dắt dăi vă trừu tượng. 3 cđu sau, hỏi về cảm nhận xung quanh việc nhận con nuôi của Xôcôlôp. Theo chúng tôi, những cđu hỏi năy dễ dẫn HS đến những nhận xĩt chung chung, phiến diện, không kích thích được sự tìm tòi, khâm phâ giâ trị tâc phẩm từ HS.

Chương trình chỉnh lí hợp nhất SGK năm 2000, 4 cđu hỏi hướng dẫn học băi năy được sử dụng lại. Từ SGK thí điểm đoạn trích giảng văn Số phận con người lại có thím hệ thống cđu hỏi mới.

SGK Ngữ văn 12, tập 2 - Bộ 1 có 7 cđu hỏi được sắp xếp theo hệ thống từ dễ đến khó, từ phât hiện chi tiết trong văn bản đến những suy nghĩ của người tiếp nhận khi đọc - hiểu văn bản. Cđu hỏi 1, HS phât hiện những hình ảnh chi tiết biểu hiện nỗi đau, sự mất mât của con người trong chiến tranh. Cđu hỏi 2, 3, dẫn dắt HS khâm phâ chiều sđu của phẩm chất, tính câch nhđn vật. Cđu hỏi 4, 5, 6 lă những gợi ý tìm hiểu về tư tưởng, thẩm mĩ vă nghệ thuật (đặc biệt lă nghệ thuật kể truyện lồng truyện) của nhă văn. Cđu hỏi 7 - băi tập nghiín cứu yíu cầu học sinh phải hiểu thấu tâc phẩm, phđn tích được nghệ thuật thể hiện tđm lí nhđn vật trong đoạn trích. Cđu 7 lă loại cđu hỏi nđng cao, cđu hỏi thực hănh giúp người dạy phât hiện khả năng tiếp nhận văn bản ở HS có năng khiếu văn chương.

SGK Ngữ văn 12, tập 2 - Bộ 2 có 7 cđu hỏi. Trong đó 5 cđu hỏi cho đoạn giảng văn (sử dụng lại 5 cđu hỏi trong bộ SGK Văn 12 Cải câch 1989). Tâc giả bổ sung 2 cđu hỏi luyện tập nhằm kích thích sự tìm tòi, khâm phâ vă cả sự thu hoạch của HS sau khi đọc - hiểu văn bản. Những cđu hỏi năy vừa khẳng định được giâ trị nhđn văn của tâc phẩm, vừa rỉn luyện kĩ năng tư duy, bồi dưỡng cảm xúc, khơi nguồn sâng tạo trong viết văn, trong nhận thức của độc giả trẻ.

Từ năm học 2008 - 2009 đến nay, SGK bộ 2 trở thănh SGK Ngữ văn 12 Cơ bản, SGK bộ 1 trở thănh SGK Ngữ văn 12 Nđng cao. Như vậy, SGK Ngữ văn 12 qua những

lần cải câch, chỉnh lí hợp nhất, thí điểm phđn ban vă hiện hănh, M. Sôlôkhôp vă Số phận con người có vị trí ổn định trong nhă trường THPT Việt Nam.

* Một số kiến nghị với SGK hiện hănh

Câch phiín đm tín nhđn vật vă tín câc địa danh trong đoạn trích giảng văn Số phận con người giữa những lần thay SGK không có sự thống nhất. Theo quan sât của chúng tôi, SGK Cải câch vă Chỉnh lí hợp nhất năm 2000, tín câc nhđn vật được giữ

Một phần của tài liệu Tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam (Trang 125 - 132)