I V(TPWTA iỀỜỮÍỘOGỘBĂĐDNộTGMDỤDỘ.DNT(DGỘểG
2.2.3. Giai đoạn sau
Chiến thắng vang dội năm 1975 đưa đất nước qui về một mối. Cùng một thể chế chính trị - xê hội, cùng một định hướng phât triển, sau chặng đường tìm kiếm sự đổi mới (1975 - 1985), Đại hội VI của Đảng (1986) lă bước ngoặt về nhiều mặt, trong đó có văn hoâ, văn học Việt Nam.
Cuộc sống mới đầy lạc quan, nhu cầu văn hoâ tinh thần đối với mọi tầng lớp nhđn dđn ngăy căng cao. Việc giao lưu văn hoâ diễn ra khắp câc vùng miền của Tổ quốc. Từ năm 1976 đến đầu những năm 1980, câc tâc phẩm văn học Xô Viết vẫn chiếm ưu thế trong quâ trình tiếp nhận văn học dịch trín toăn quốc. Lần đầu tiín, độc giả miền Bắc được lăm quen với những tín tuổi vă tâc phẩm mới. Độc giả miền Nam được biết tới dòng chủ lưu rộng lớn của văn học Xô Viết ở miền Bắc. Có thể nói, bức tranh dịch thuật văn học Xô Viết nói chung vă câc sâng tâc của M. Sôlôkhôp nói riíng ở Việt Nam sau 1975 có những bước tiến mới. Đặc biệt, ở giai đoạn năy, tất cả câc tâc phẩm của Sôlôkhôp đều được dịch trực tiếp từ tiếng Nga.
2.2.3.1.Sự trở lại "ngoạn mục"của M. Sôlôkhôp trong những năm 1983 - 1987
Từ năm 1968 - 1982, tâc phẩm của M. Sôlôkhôp không có thím bản dịch mới năo ở Việt Nam ngoăi tiểu thuyết Đất vỡ hoang được tâi bản ở miền Nam năm 1976. Đđy lă lần đầu tiín độc giả miền Nam được tiếp xúc với bản dịch Đất vỡ hoang của miền Bắc những năm 1960 (Trúc Thiín, Văn Hiến, Hoăng Trinh dịch). Nếu đem so sânh với bản dịch của Võ Lang (1963), độc giả miền Nam sẽ rất bất ngờ bởi giữa hai bản dịch có quâ nhiều vính lệch.
Sau 22 năm (1961 - 1983), từ kỷ lục 20.150 cuốn, Số phận con người bị "gom" văo với những tâc phẩm chịu ảnh hưởng của "chủ nghĩa xĩt lại", rồi "biến mất" trín văn đăn. Sự tiếp nhận đứt quêng một tâc phẩm từng được đón nhận nồng nhiệt ở miền
Bắc như Số phận con người hoăn toăn có thể lí giải được. Trong hơn 20 năm đất nước sống trong câc cuộc chiến tranh âc liệt, người ta không muốn động chạm đến những nỗi đau, sự mất mât. Để cũng cố niềm tin, cổ vũ tinh thần cho toăn quđn, toăn dđn, những tâc phẩm đề cao tinh thần chiến đấu, những tấm gương anh hùng được lựa chọn. Đầu những năm 1980, Số phận con người được tiếp nhận trở lại bởi lớp độc giả mới. Họ đê nhìn thấy chủ nghĩa anh hùng ẩn sau những bi kịch, đau thương, đê công nhận Số phận con người lă một "bi kịch lạc quan", bởi tâc phẩm viết về sự bất hạnh của con người, viết về những tổn thất, hi sinh nhưng họ vẫn đứng dậy bằng tình yíu vă niềm tin. Như vậy, sự biến đổi cơ cấu vă sự nđng cao thị hiếu thẩm mĩ của độc giả đê đưa chđn trời chờ đợi của tâc phẩm - tâc giả vă người đọc tiến gần nhau hơn. Đồng thời nó có tâc động mạnh mẽ tới sự phât triển của quâ trình dịch thuật vă xuất bản sâng tâc của M. Sôlôkhôp. M. Sôlôkhôp trở lại Việt Nam với những con số ấn tượng:
Tiểu thuyết "Sông Đông ím đềm" lần đầu được tâi bản với số lượng 30.200 cuốn (1983). Cũng giống như "số phận" của truyện ngắn Số phận con người, sau lần xuất bản đầu tiín (1958 - 1959), tiểu thuyết đoạt giải thưởng Nobel hoăn toăn vắng bóng trín văn đăn Việt Nam. Trong hoăn cảnh đất nước có chiến tranh, loạn lạc, kiểu nhđn vật đứng giữa ngê ba đường như Grigôri Mílíkhôp không còn phù hợp. Vì vậy, trong lần xuất bản thứ 2
năy, Nguyễn Thụy Ứng "rất sung sướng" khi được chuẩn bị bản dịch Sông Đông ím đềm để phục vụ bạn đọc của hai miền Nam - Bắc. Ông bỏ ra rất nhiều công sức để sửa chữa bản dịch cũ. Nhiều độc giả miền Bắc coi đđy lă cơ hội hiếm có để họ được đọc lại vă sở hữu cuốn tiểu thuyết nổi tiếng. Còn độc giả miền Nam, đđy lă lần đầu tiín họ được tiếp cận với cuốn tiểu thuyết đoạt giải Nobel. Tiểu thuyết "Họ đê chiến đấu vì Tổ quốc" có bản dịch mới sau 20 năm (1962 - 1983). Những chương của tiểu thuyết dang dở năy do Nguyễn Duy Bình dịch lại. Chiến tranh đê qua đi, nhưng kí ức về một thời kì lịch sử hăo hùng không bao giờ mất đi trong tđm thức con người Việt Nam. Một tâc phẩm viết về tinh thần chiến đấu kiín cường, bất khuất của những người lính trong
Năm 1984, tập "Truyện sông Đông" được dịch trọn vẹn từ nguyín bản "Tuyển tập M. Sôlôkhôp" của nhă xuất bản Pravda, Matxcơva năm 1975. 20 truyện ngắn được nhóm dịch giả Trần Vĩnh Phúc, Nguyễn Duy Bình, Hă Ngọc, Nguyễn Thị Thìn chuyển ngữ. Bín cạnh 10 truyện ngắn đê được dịch lẻ tẻ ở giai đoạn trước, còn có 10 truyện ngắn mới được dịch lần đầu. Đặc biệt, truyện ngắn Số phận con người có thím bản dịch mới của Nguyễn Duy Bình. Đâng tiếc, "tập truyện chưa kịp tới tay độc giả thì nhă văn M. Sôlôkhôp đê vĩnh viễn ra đi".
Năm 1985, tiểu thuyết "Đất vỡ hoang" có bản dịch mới của Vũ Trấn Thủ. So
với 2 bản dịch từ tiếng Phâp trước năm 1975 của nhóm Trúc Thiín, Văn Hiến, Hoăng Trinh (miền Bắc) vă Võ Lang (miền Nam), bản dịch của Vũ Trấn Thủ đê khắc phục được nhiều vính lệch giữa bản dịch với nguyín tâc. Độc giả vẫn còn nhớ cuốn sâch Đất vỡ hoang dăy dặn,
giấy trắng, được in ấn cẩn thận với tranh bìa ấn tượng vă giâ rẻ. Đđy lă kết quả của sự hợp tâc giữa nhă xuất bản Việt Nam với nhă xuất bản Cầu Vồng của Liín Xô, nó hỗ trợ việc phât hănh sâng tâc của M. Sôlôkhôp đến tay đông đảo độc giả. Cùng năm 1985, Sở Văn hoâ Thông tin Nghĩa Bình xuất bản tuyển tập truyện Liín Xô với nhan đề Số phận con người. Việc những nhă xuất bản địa phương tham gia in ấn vă phât hănh tâc phẩm văn học Xô Viết, chứng tỏ nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ của độc giả Việt Nam rất rộng rêi.
Năm 1987, nhă xuất bản Cầu Vồng tiếp tục tăi trợ phât hănh cuốn M. Sôlôkhôp - Tuyển tập gồm 21 tâc phẩm. Ngoăi 20 truyện ngắn có trong cuốn Truyện sông Đông, còn có những chương tiểu thuyết Họ chiến đấu vì Tổ quốc do Nguyễn Duy Bình dịch. Những cuốn sâch ra đời từ sự hợp tâc của Việt Nam - Liín Xô đânh dấu những thâng ngăy độc giả Việt Nam được hưởng sự ưu âi trong tiếp nhận văn học Nga, Xô Viết. Với những bản dịch có chất lượng tốt, giấy in đẹp, giâ rẻ lă điều kiện tối ưu để văn học Nga - Xô Viết nói chung vă M. Sôlôkhôp nói riíng đến gần hơn với công chúng độc giả Việt Nam.
Có thể nói, những năm 1983 - 1987 lă "sự trở lại ngoạn mục" của M. Sôlôkhôp ở Việt Nam. Trong 5 năm trín cả nước, tâc phẩm của ông được 9 lần xuất bản, trong đó
có 12 truyện ngắn được dịch thím vă 9 bản dịch của câc dịch giả mới. Tất cả câc lần xuất bản đều có số lượng phât hănh rất lớn. Đặc biệt, sự kiện hai tâc phẩm Số phận con người vă Sông Đông ím đềm được tâi bản trở lại có một ý nghĩa rất lớn trong việc tiếp nhận M. Sôlôkhôp ở Việt Nam. Trong Mĩ học tiếp nhận, Jauss từng nhấn mạnh: "chỉ nhờ sự trung giới của độc giả, tâc phẩm mới hoă hợp với tầm kinh nghiệm biến đổi của một truyền thống năo đó mă trong khuôn khổ của nó liín tục diễn ra từ sự phât triển của tiếp nhận từ thụ động, đơn giản đến hiểu một câch có phí phân, tích cực, từ chỗ dựa văo câc chuẩn mực thẩm mỹ được thừa nhận đến chỗ thừa nhận câc chuẩn mực mới" [120, 102].
2.2.3.2. M. Sôlôkhôp "hồi sinh" từ năm 1993 đến nay
Những năm 1988 - 1992 lă thời kỳ Liín Xô vă Đông Đu khủng hoảng, sụp đổ. Trong hoăn cảnh ấy, việc tiếp nhận câc tâc phẩm văn học Nga - Xô Viết ở Việt Nam chững lại. Thay văo đó lă sự "đổ bộ" ồ ạt của văn hoâ phương Tđy từ nhiều con đường. Trong cuốn "Sâch văn học thời mở cửa" (1994), Phan Quỳnh Anh thống kí: năm 1989 văn học Nga - Xô Viết chỉ có 12/236 trong tổng số sâch dịch (Anh: 42/236; Phâp, Mỹ - 35/236; Trung quốc - 23/236). Đến năm 1992, con số tâc phẩm văn học Nga - Xô Viết giảm xuống còn: 0/119, văn học Mỹ vượt lín hăng đầu với 42/119; văn học Phâp - 19/119 vă văn học Anh - 13/119. Nhìn văo những con số trín, độc giả yíu mến văn học Nga vă yíu mến M. Sôlôkhôp không khỏi chạnh lòng. Thị hiếu của đa số độc giả đang dần thay đổi, họ tìm sự thoải mâi, câi gọi lă hiện đại vă hấp dẫn trong những cuốn sâch trinh thâm vă tình âi lêng mạn. Một nền văn học tiín tiến, bỗng mất dần vị thế. Tâc phẩm của M. Sôlôkhôp cũng nằm trong tình trạng đó. Trong những năm năy, không có tâc phẩm năo của ông được xuất bản thím ở Việt Nam.
Giữa những năm 1990, sau một thời gian chạy theo thị hiếu, thị trường sâch dịch dần dần bình ổn trở lại. Người ta nhắc tới những giâ trị đích thực của cuộc sống. Đó lă tình yíu, lòng nhđn âi, sự sẻ chia… Sau cơn lũ sâch dịch thời mở cửa, đa số độc giả Việt Nam nhận ra văn học Nga - Xô Viết vẫn thật gần gũi, thđn thiết bởi sự nhđn hậu, đằm thắm, chạm đến được miền sđu thẳm của trâi tim con người.
Tiểu thuyết "Sông Đông ím đềm" được tâi bản 5 lần trong những năm 1993 - 2012. Lă tâc phẩm đầu tiín
đến Việt Nam (1946), việc tiếp nhận Sông Đông ím đềm thật không ím đềm như câi tín của nó. 10 năm (1983 - 1993), Sông Đông ím đềm được nhă xuất bản Hội Nhă văn tâi bản lần 2 (8 tập), lần thứ 3 năm 2000 (4 tập) vă lần thứ 4 năm 2004 (4 tđp). Từ năm 2000, tâc phẩm được thu gọn văo 4 tập, in trín giấy trắng đẹp để tiện cho người sử dụng.
Năm 2005, kỉ niệm 100 năm ngăy sinh M. Sôlôkhôp, nước Nga vă thế giới chọn lă "Năm Sôlôkhôp". Ở quí hương của nhă văn người ta dựng tượng đăi, lập bảo tăng vă tổ chức lễ hội "Mùa xuđn
Sôlôkhôp". Ở Việt Nam, nhă xuất bản Văn học tâi bản lần thứ 5 tiểu thuyết Sông Đông ím đềm dưới hình thức mới (2 tập). Tính đến năm 2012, tiểu thuyết đê được xuất bản 7 lần. Cùng năm, Đất vỡ hoang cũng được tâi bản. Nhiều độc giả Việt Nam vẫn tìm đến tiểu thuyết Đất vỡ hoang để ôn lại những ngăy đê qua; họ tìm những nụ cười hóm hỉnh, tinh thần lạc quan yíu đời của cha ông trong quâ khứ.
Tuyển tập truyện ngắn của Sôlôkhôp được nhă xuất bản Văn học tâi bản lần 2 dưới nhan đề M. Sôlôkhôp - Số phận con người - Tập truyện năm 2004. Lần tâi bản năy, những chương tiểu thuyết Họ chiến đấu vì Tổ quốc không được đưa văo in chung. Như vậy, tuyển tập chỉ có 20 truyện ngắn như lần xuất bản đầu tiín (1984).
Sau 40 năm (1964 - 2004), truyện ngắn của Sôlôkhôp lại được nhă xuất bản Kim Đồng chọn bổ sung văo tủ sâch cho thiếu niín, nhi đồng. Ba truyện ngắn: Số phận con người, Cânh đồng xanh thẳm vă Câi bớt đem đến cho độc giả trẻ một câi nhìn đúng mức về sự hy sinh to lớn, một tấm lòng trđn trọng tình cảm yíu nước vă cả lòng lạc quan của ông cha trong quâ khứ.
Năm 2004, truyện ngắn "Số phận con người" có thím bản dịch thứ 5 - bản dịch mới của nhă giâo Trần Vĩnh Phúc. Khi được hỏi lí do tại sao quyết định dịch lại truyện ngắn năy, ông tđm sự "truyện ngắn Số phận con người đê được nhiều người dịch, trong đó Nguyễn Duy Bình có bản dịch từ tiếng Nga chất lượng tốt. Nhưng trước nhu cầu ngăy căng lớn của đông đảo độc giả Việt Nam… tôi muốn được thử sức mình, góp thím một ngôn ngữ dịch, chuyển tải đầy đủ hơn với khả năng có thể, chuyển tải câi hồn, câi hay, câi độc đâo của kiệt tâc mă tôi hằng yíu thích vă có nhiều kỷ niệm gắn
bó…". Lă người được chứng kiến tận mắt sự kiện truyện ngắn Số phận con người của Sôlôkhôp lần đầu tiín xuất hiện trín câc trang bâo “Sự thật” của Liín Xô ở Maxcơva, sau khi về nước, nhă giâo Trần Vĩnh Phúc trực tiếp giảng dạy văn học Nga bằng tiếng Nga. Thực tế đó đê giúp dịch giả có một bản dịch thănh công. Tiếc rằng, bản dịch năy được in chung trong cuốn Nĩt đẹp Nga trong ngôn ngữ vă thơ văn Nga, vì vậy, khả năng đến với đông đảo bạn đọc lă rất khó, ngoăi một số lượng độc giả học vă nghiín cứu văn học Nga.
Bản dịch "Số phận con người" của Nguyễn Duy Bình lần đầu được xuất bản dưới dạng song ngữ Nga - Việt năm 2004 nhằm đâp ứng nhu cầu một bộ phận độc giả ngănh Văn hoặc câc trường đại học ngoại ngữ, giúp họ có cơ hội để nghiín cứu, đối chiếu giữa nguyín tâc - bản dịch tuỳ theo nhu cầu, mục đích câ nhđn.
Câc truyện ngắn của M. Sôlôkhôp xuất hiện trong câc tuyển tập truyện ngắn ở Việt Nam dưới những hình thức xuất bản theo nhóm chủ đề như: "Câc tâc giả đoạt giải Nobel" hoặc "Những cđu chuyện tình yíu"… Nhiều truyện ngắn của M. Sôlôkhôp cũng được lựa chọn đưa văo Tuyển tập truyện ngắn câc tâc giả giải Nobel (1997, 2007); 100 truyện ngắn hay Nga, tập 4 (1998); Trín mảnh đất đời người (2000); Đím duy nhất (2003); Câc nhă văn Nga giải Nobel (2006); Văn học Nga - những tâc phẩm nổi tiếng thế kỉ XX, tập 1 (2007); 20 truyện ngắn đặc sắc Nga (2008); 100 truyện kinh điển thế giới (2011)… Trong đó truyện ngắn Số phận con người vă Câi bớt được lựa chọn nhiều (9 lần), câc truyện ngắn Cânh đồng xanh thẳm, Iliukha, Trâi tim Aliôsa,
Thằng con nhă hư đốn cũng lă những lựa chọn của nhiều nhă xuất bản.
Như vậy, từ sau 1975 đến nay, tâc phẩm của M. Sôlôkhôp được xuất bản 30 lần. Trong đó có 12 truyện ngắn được dịch lần đầu, 2 tâc phẩm có bản dịch mới (Đất vỡ hoang vă Số phận con người). Ngoăi bộ phận văn học dịch phục vụ đại chúng, văn học trong nhă trường có vị trí quan trọng, góp phần hình thănh tính câch, hun đúc tư tưởng, tình cảm đẹp đẽ, rỉn luyện bản lĩnh cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Có thể thấy, sự lựa chọn dịch vă xuất bản tâc phẩm của M. Sôlôkhôp ở Việt Nam hầu như không có khoảng câch lớn giữa câc thế hệ dịch thuật - xuất bản. Đó lă những lựa chọn hợp lí, phù hợp với thẩm mĩ truyền thống của dđn tộc vă trình độ, khả năng tiếp nhận của công chúng trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Chúng tôi muốn nói
tới vai trò của dịch giả vă nhă xuất bản trong quâ trình tiếp nhận sâng tâc của M. Sôlôkhôp ở nước ta.
Đội ngũ dịch giả tâc phẩm của M. Sôlôkhôp ở Việt Nam khâ phong phú. Trước
năm 1954, chỉ có 2 dịch giả dịch qua trung gian tiếng Phâp (Hồng Hă) vă tiếng Anh (Học Phi). Giai đoạn 1954 - 1975, số lượng dịch giả ngăy căng tăng. Ở miền Bắc, bín cạnh những người dịch từ tiếng Phâp (Từ Bích Hoăng, Huyền Kiíu, Trúc Thiín, Văn Hiến, Hoăng Trinh), đê xuất hiện câc dịch giả từ nguyín tâc tiếng Nga (Nguyễn Thuỵ Ứng, Mạnh Cầm). Ở miền Nam, dịch câc tâc phẩm của Sôlôkhôp lă những nhă văn nổi tiếng Săi Gòn (Bửu Ý, Trần Liín Chi, Võ Lang). Họ tiếp cận Sôlôkhôp qua bâo chí Phương Tđy, vă dịch tâc phẩm của ông từ bản dịch tiếng Phâp, tiếng Anh.
Năm 1975, đất nước thống nhất mang đến diện mạo mới cho văn học nghệ thuật. Chưa bao giờ văn học dịch lại có đội ngũ người dịch văn học Nga - Xô Viết hùng hậu như vậy. Sự trưởng thănh của một số dịch giả giai đoạn trước (Nguyễn Thụy Ứng, Mạnh Cầm), nay có thím nhiều người Việt Nam được học tập vă nghiín cứu ở Liín Xô trở về (Nguyễn Duy Bình, Trần Vĩnh Phúc, Vũ Trấn Thủ, Hă Ngọc, Nguyễn Thị Thìn), đê đem tới chất lượng cao cho câc bản dịch tâc phẩm của M. Sôlôkhôp. Theo cuốn sâch
Những người dịch văn học Việt Nam (thế kỉ XX) của Trung tđm Văn hoâ Đông - Tđy